1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 34: Sinh truong o thuc vat

3 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Ch ơng III: Sinh trởng và phát triển A- Sinh trởng và phát triển ở thực vật Tiết 36 Bài 34: Sinh trởng ở thực vật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt đợc khái niệm về sinh trởng, phát triển và mối liên quan giữa chúng - Phân biệt đợc sinh trởng sơ cấp và sinh trởng thứ cấp - Trình bày đợc ảnh hởng của điều kiện môi trờng tới sự sinh trởng và phát triển của thực vật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát phân tích - Giải thích đợc sự hình thành vòng năm 3.Thái độ: - Hiểu đợc thực tế ngời ta biết trớc các giai đoạn trong quá trình phát triển của TV mà có kế hoạch khai thác cho phù hợp - Biết nhân tố ảnh hởng đến ST- PT để trồng cây đúng thời vụ nâng cao năng suất II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy: Hình 34.1, 34. 2, 34.3, 34.4 Sách giáo khoa, máy chiếu, phiếu học tập. Tiêu chí Sinh trởng sơ cấp Sinh trởng thứ cấp Khái niệm Nguyên nhân- cơ chế Đối tợng 2. Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu sách giáo khoa III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt đợc Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ST- PT - HS quan sát hình ST của cây và nhậ xét sự thay đổi kích thớc của thân cây khi nảy mầm đến khi trởng thành ( Cây Đậu đã tăng kích thớc của các cơ quan và toàn bộ cơ thể) - Khái niệm sinh trởng? GV nêu câu hỏi: Thế nào là phát triển HS theo dõi hình và trả lời câu hỏi. - Sinh trởng và phát triển có quan hệ nh thế nào? I. Khái niệm Sinh trởng ở TV là quá trình tăng về số l- ợng kích thớc tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh d- ỡng nh rễ, thân, lá - Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể biểu hiện 3 quá trình liên quan nhau: Sinh trởng, phân hóa tế bào, mô và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. - Sinh trởng và phát triển quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống của thực vật. Sự biến đổi về số lợng rễ, thân, lá dẫn đến thay đổi chất lợng: ra hoa, quả, hạt. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt đợc Hoạt động 2: Tìm hiểu ST sơ cấp và sinh trởng thứ cấp GV đặt câu hỏi:Tại sao cây một lá mầm bé và sống thời gian ngắn, cây 2 lá mầm to và sống lâu năm? * HS quan sát H 34.1, trả lời câu hỏi + Mô phân sinh là gì? + Có những loại mô phân sinh nào? phân bố ở đâu, chức năng? * Tìm hiểu ST sơ cấp và sinh trởng thứ cấp GV: Yêu cầu HS quan sáy hình 34.2 và 34.3 đọc nôi dung mục II.2 và II.3 hoàn thành phiếu học tập HS hoạt động nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập GV hớng dẫn, nhắc nhở các nhóm Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV bổ xung và hoàn thiện kiến thức GV Yêu cầu HS mô tả hoạt động ST thứ cấp qua tranh vẽ hình 34.4 ? Hãy mô tả cấu tạo của thân gỗ ? Giải thích sự hình thành vòng năm ? GV bổ xung: Thân cây gỗ 2 năm tuổi trở lên trong lớp tế bào nhu mô xuất hiện tầng phát sinh bần qua nguyên phân tạo lớp bần(lớp ngoài cùng, lớp này bong theo mức lớn của cây) vỏ cây lâu năm không nhẵn. * Liên hệ: Dựa vào vòng năm để phân loại gỗ, sản xuất đồ gia dụng. GV: ST của TV chịu ảnh hởng của nhân tố nào? HS đọc nội dung mục 4 tìm ra các yếu tố ảnh hởng đến ST của TV GV: trong trồng trọt khi thu hoach sản II. Sinh tr ởng sơ cấp và sinh tr ởng thứ cấp 1. Các loại mô phân sinh a. KN chung: MPS là tập hợp các TB non cha phân hoá có chức năng phân chia nguyên nhiễm liên tục cho tới cuối đời sống của cây. b. Các loại MPS: - MPS đỉnh(Mô phân sinh sơ cấp): Định c tại chồi đỉnh, chồi nách của thân(cành), đỉnh rễ - MPS bên(Tầng phát sinh): Sinh ra từ mô phân sinh đỉnh, phân bố theo hình trụ làm tăng độ dày của thân - MPS lóng: Phân bố tại các mắt của TV một lá mầm, gia tăng chiều dài của lóng 2. Sinh tr ởng sơ cấp - Là sinh trởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động phân bào nguyên nhiễm của MPS đỉnh thân, cành và đỉnh rễ 3. Sinh tr ởng thứ cấp - Là sinh trởng làm tăng bề ngang của thân và rễ do hoạt động nguyên phân của MPS bên - Chỉ xuất hiện ở TV 2 lá mầm - Cấu tạo thân cây gỗ: + Gỗ lõi: gồm các TB mạch gỗ thứ cấp già, nằm ở trung tâm của thân vận chuyển nớc và muối khoáng trong thời gian ngắn + Gỗ dác: gồm các TB mạch gỗ thứ cấp trẻ,nằm ngoài gỗ lõi. Vận chuyển nớc và MK + Ngoài cùng là vỏ 4.Yêu tố ảnh h ởng đến ST a- Yêu tố bên trong: Đặc điểm di truyền, các thời kì ST của giống loài, Hoocmôn TV b- Yêu tố bên ngoài + Nhiệt độ + Nớc: Tác động lên hầu hết các giai đoạn nảy mầm, ra hoa, tạo quả nguyên Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt đợc phẩm có thể kết thúc ở 1 giai đoạn nào đó của chu kì đợc không? Cho ví dụ và giải thích? HS: Trả lời theo hiểu biết GV bổ xung liệu cho quá trình TĐC + ánh sáng: ảnh hởng đến quang hợp, phát sinh hình thái + Oxy: Nồng độ oxy giảm dới 5% ST bị ức chế + Dinh dỡng khoáng: Thiếu các ng tố dd ST bị ức chế (chết) Đáp án phiếu học tập Tiêu chí Sinh trởng sơ cấp Sinh trởng thứ cấp Khái niệm Là sinh trởng theo chiều dài(cao) của thân và rễ Là sinh trởng làm tăng bề ngang của thân và rễ Nguyên nhân- cơ chế do hoạt động phân bào MPS đỉnh thân, cành và đỉnh rễ do hoạt động nguyên phân của MPS bên Đối tợng Cây một lá mầm và thân non cây 2 lá mầm Chỉ xuất hiện ở TV 2 lá mầm 3. Củng cố: Câu hỏi cuối bài 4.Bài tập về nhà: Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài . chí Sinh trởng sơ cấp Sinh trởng thứ cấp Khái niệm Là sinh trởng theo chiều dài(cao) của thân và rễ Là sinh trởng làm tăng bề ngang của thân và rễ Nguyên nhân- cơ chế do hoạt động phân b o MPS. giai o n nảy mầm, ra hoa, t o quả nguyên Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt đợc phẩm có thể kết thúc ở 1 giai o n n o đó của chu kì đợc không? Cho ví dụ và giải thích? HS: Trả lời theo. tăng về số l- ợng kích thớc tế b o làm cho cây lớn lên trong từng giai o n, t o cơ quan sinh d- ỡng nh rễ, thân, lá - Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể biểu

Ngày đăng: 26/04/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w