Qua một thời gian dài sử dụng thuốc hoá học ñơn thuần, chẳng những không diệt ñược sâu hại triệt ñể mà còn gây hại cho thiên ñịch, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ñến sức khoẻ cộng ñồng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-
NGUYỄN VIẾT ðẠI
ẢNH HƯỞNG CỦA 3 LOẠI THUỐC TRỪ SÂU (SECSAIGON 25EC, DRAGON 585EC, DẦU KHOÁNG
SK 99EC) ðẾN RỆP SÁP HẠI CAM VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI, NĂM 2008
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HÀ QUANG HÙNG
HÀ NỘI - 2008
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất
cứ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Nguyễn Viết ðại
Trang 3LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành luận án tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ựã nhận ựược sự giúp ựỡ, ủng hộ, ựộng viên nhiệt tình của các giáo viên, bạn
bè, ựồng nghiệp và ựặc biệt từ phắa gia ựình
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS TS Hà Quang Hùng ựã gợi ý cho tôi nhiều ý kiến quý báu, ựã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp ựỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ựề tài và hoàn thành luận án tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cám ơn trước sự quan tâm và tạo ựiều kiện giúp ựỡ của Ban Giám hiệu, các thầy, cô giáo, các cán bộ Khoa đào tạo Sau ựại học, Khoa Nông học Ờ Bộ môn côn trùng Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám ựốc Công ty Bảo
vệ thực vật Sài Gòn, các Phòng Ban Chức năng, Ban giám ựốc Chi nhánh Công ty Bảo vệ thực vật Sài Gòn tại Hà Nội, ựã tạo ựiều kiện và giúp ựỡ tôi trong quá trình thực hiện ựề tài và hoàn thành luận án tốt nghiệp
Tác giả luận văn
Nguyễn Viết đại
Trang 42 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước 6
2.2.1.1 Tình hình gây hại của rệp sáp trên CĂQCM 6 2.2.1.2 Biện pháp phòng chống rệp sáp hại CĂQCM 12
2.2.2.1 Tình hình gây hại của rệp sáp trên CĂQCM 15 2.2.2.2 Biện pháp phòng chống rệp sáp hại CĂQCM 18
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 53.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 23
3.4.2.1 Phương pháp ñiều tra nghiên cứu ngoài ñồng ruộng 24 3.4.2.2 Phương pháp ñiều tra nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 26
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Lâm, Hà Nội
31
4.1.1 Chủng loại thuốc hoá học ñược sử dụng trên CĂQCM 31 4.1.2 Khoảng cách giữa hai lần phun thuốc hoá học trên cây CĂQCM 34 4.1.3 Cách hỗn hợp thuốc hoá học ñể phun trên CĂQCM 35 4.1.4 Nhận xét chung về tình hình sử dụng thuốc hoá học trên CĂQCM 37
xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
38
4.2.1 Thành phần và mức ñộ gây hại của rệp sáp hại CĂQCM vụ ñông
xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
38
4.2.2 ðặc ñiểm hình thái của một số loài rệp sáp hại CĂQCM vụ ñông
xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
4.2.4.1 Diễn biến mật ñộ và tỉ lệ hại của rệp sáp 3 sống nổi Unaspis citri
Comstock vụ ñông xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
52
4.2.4.2 Diễn biến mật ñộ và tỉ lệ hại của rệp sáp vảy ñỏ Aonidiella auranti 55
Trang 6Maskell vụ ñông xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
4.2.4.3 Diễn biến mật ñộ và tỉ lệ hại của rệp bột 2 tua dài Pseudococcus
longispinus Targioni vụ ñông xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
57
4.3 Thành phần thiên ñịch và diễn biến mật ñộ côn trùng bắt mồi và tỉ
lệ ong ký sinh của một số loại rệp sáp chính hại CĂQCM vụ ñông xuân 2007-2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
59
4.3.1 Thành phần côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh của một số loài
rệp sáp chính trên CĂQCM vụ ñông xuân 2007-2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
59
4.3.2 Diễn biến mật ñộ côn trùng bắt mồi của một số loại rệp sáp chính
trên CĂQCM vụ ñông xuân 2007- 2008 tạða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
62
4.3.3 Tỉ lệ ký sinh (%)trên rệp sáp bột 2 tua dàit Pseudococus longispinus
Targioni và rệp sáp 3 sống nổi Unaspis citri Comstocky vụ ñông
xuân 2007 – 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
65
Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñối với một số loại rệp sáp chính và thiên ñịch của chúng vụ ñông xuân 2007 – 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
68
4.4.1 Hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc hóa học SecSaigon 25EC,
Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñối với rệp sáp 3 sống nổi
Unaspis citri Comstocky trong phòng thí nghiệm
69
4.4.2 Hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc hoá học SecSaigon 25EC,
Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñối với rệp sáp 3 sống nổi
2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
70
4.4.2.1 Hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc hoá học SecSaigon 25EC,
Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99 ñối với rệp sáp 3 sống nổi
70
Trang 72008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
4.4.2.2 Hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc hoá học SecSaigon 25EC,
Dragon 585E, Dầu khoáng SK 99EC ñối với rệp sáp vảy ñỏ
Aonidiella auranti Maskell ngoài ñồng ruộng vụ ñông xuân 2007 –
2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
72
4.4.2.3 Hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc hoá học SecSaigon 25EC,
Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99 ñối với rệp sáp 2 tua dài
Pseudococus longispinus Targioni ngoài ñồng ruộng vụ ñông xuân
2007 – 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
73
4.4.2.4 ảnh hưởng của 3 loại thuốc hóa học, SecSaigon 25EC, Dragon
585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñến bọ rùa ñỏ Micraspis discolor F
ngoài ñồng ruộng trong vụ ñông xuân 2007 – 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĂQCM : Cây ăn quả có múi
IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
4.1 Phân tích cách dùng thuốc BVTV của Nông dân trên CĂQCM
(tại ða Tốn - Gia Lâm – Hà Nội, năm 2008)
31
4.2 Chủng loại thuốc BVTV ñược nông dân sử dụng trên CĂQCM
C (tại ða Tốn - Gia Lâm - Hà Nội, năm 2008)
32
4.3 Khoảng cách giữa 2 lần phun thuốc BVTV trên CĂQCM
(tại ða Tốn - Gia Lâm - Hà Nội, năm 2008)
34
4.4 Cách hỗn hợp thuốc hoá học BVTV trừ rệp sáp trên CĂQCM
(tại ða Tốn - Gia Lâm - Hà Nội, năm 2008)
4.8 Diễn biến mật ñộ và tỉ lệ hại của rệp sáp vảy ñỏ Aonidiella
auranti Maskell vụ ñông xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm,
4.10 Thành phần côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh của loài rệp
sáp chính trên CĂQCM vụ ñông xuân 2007-2008 tại ða Tốn,
Gia Lâm, Hà Nội
60
Trang 10Bảng Tên các bảng Trang
4.11 Tỷ lệ thành phần loài côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh của
loài rệp sáp chính trên CĂQCM vụ ñông xuân 2007- 2008 tại
ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
61
4.12 Diễn biến mật ñộ côn trùng bắt mồi của một số loại rệp sáp
chính vụ ñông xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
62
4.13 Tỉ lệ ong ký sinh của rệp sáp bột 2 tua dài Pseudococus
longispinus Targioni và rệp sáp 3 sống nổi Unaspis citri
Comstock vụ ñông xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà
Nội
67
4.14 Hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc hoá học SecSaigon 25EC,
Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñối với rệp sáp 3 sống
nổi Unaspis citri Comstocky trong phòng thí nghiệm
69
4.15 Hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc hoá học SecSaigon 25EC,
Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñối với rệp sáp 3 sống
nổi Unaspis citri Comstocky ngoài ñồng ruộng vụ ñông xuân
2007 – 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
71
4.16 Hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc hoá học SecSaigon 25EC,
Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñối với rệp sáp vảy ñỏ
Aonidiella auranti Maskell vụ ñông xuân 2007 – 2008 tại ða
Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
73
4.17 Hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc hoá học SecSaigon 25ECH,
Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñối với rệp sáp bột 2 tua
dài Pseudococcus longispinus Targioni vụ ñông xuân 2007 –
2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
74
4.18 Ảnh hưởng của 3 loại thuốc hóa học SecSaigon 25EC, Dragon
585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñến bọ rùa ñỏ Micraspis discolor F
vụ ñông xuân 2007 – 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
75
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Comstock vụ ñông xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
53
Maskell vụ ñông xuân 2007-2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
56
longispinus Targioni vụ ñông xuân 2007- 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
57
vụ ñông xuân 2007 – 2008 tại ða Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
63
Trang 131 MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Cây ăn quả có múi (CăQCM) ở nước ta bao gồm cam, chanh, quýt,
bưởi (Citrus spp) là nhóm CăQCM có giá trị kinh tế cao Từ cuối những năm
90 của thế kỷ XX quả có múi ñã trở thành loại quả quan trọng và có sản lượng cao bằng hoặc hơn ba loại quả quan trọng khác là nho, chuối và táo tây Nghề trồng CăQCM là một ngành sản xuất nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế lớn
ở nhiều nước trên thế giới Theo FAO, (1991) ước tính ñến năm 2000 tổng sản lượng quả có múi trên toàn thế giới ñạt khoảng 85 triệu tấn, ñứng ñầu trong các loại quả (Vũ Công HậuV, 1996) [6]
ở nước ta, nghề trồng CăQCM có truyền thống lâu ñời và có những loại quả có múi ngon, là ñặc sản gắn liền với các ñịa danh cũng như thương hiệu ñặc trưng cho từng vùng như: Cam Sành, Bố Hạ, Xã ðoài; Bưởi Diễn, Phúc Trạch, ðoan Hùng, Năm Roi, …Từ những năm 90 của thế kỷ XX, CăQCM
ñã trở thành loại cây trồng quan trọng, cây chủ lực trong chuyển ñổi cơ cấu cây trồng Diện tích trồng CăQCM ở nước ta hàng năm không ngừng tăng lên Theo số liệu thống kê cho biết năm 1990, cả nước có 19.062 ha cam quýt với sản lượng và 119.238 tấn quả Năm 1994, cả nước trồng khoảng 60.000 ha CăQCM và ñến năm 1999 các con số này tương ứng ñạt là 63.400 ha với 405.100 tấn quả có múi (Vũ Công HậuV, 1996) [6]
Với diện tích và sản lượng của CăQCM hàng năm ñều tăng ở khắp các vùng trồng trong cả nước, nó chiếm một vị trí quan trọng trong việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, với mục ñích nhằm nâng cao năng suất và sản lượng, tăng nguồn thu nhập cho người dân Có những nơi CăQCM ñã trở thành hàng hoá chủ yếu và cũng là nguồn thu nhập chính ñối với nông hộ Trước năm
1975, cam quýt ở các nông trường trồng CăQCM (như Cao Phong, Sông Bôi,
Trang 14Thanh Hà, Sông Con,…) ñã ñạt năng suất trung bình 18-20 tấn /ha với tuổi thọ của các vườn là 17-18 năm Từ cuối thập niên 70 của thế kỷ XX, năng suất cam quýt ở nhiều nông trường chỉ ñạt 10 tấn /ha và tuổi thọ của vườn giảm xuống chỉ còn 10-12 năm (Vũ Khắc Nhượng, 1993) [12]
Tiềm năng phát triển của ngành CăQCM ở nước ta là rất lớn do các ñiều kiện ñất ñai, thời tiết khí hậu thuận lợi Nhưng trong những năm gần ñây sản lượng cam quýt sản xuất ra, không ñáp ứng ñủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, phẩm chất quả chưa ñáp ứng ñược yêu cầu xuất khẩu ðiều ñó, ñã tạo ñiều kiện mở ñường cho sản phẩm cam quýt tươi từ Trung Quốc nhập khẩu ồ
ạt và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường trong nước ðiều ñó ñã kéo theo tình hình phát sinh một số sâu bệnh gây hại cho cây có múi ngày càng phức tạp và nghiêm trọng
Song song việc phát triển các vùng trồng CăQCM ngày một tăng, nhưng có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng suy thoái nhanh của các vườn CăQCM Một trong các nguyên nhân quan trọng là do sâu bệnh Thành phần sâu bệnh hại CăQCM ở nước ta rất phong phú và ña dạng Chỉ riêng sâu hại, trên CăQCM ở nước ta ñến nay ñã ghi nhận ñược 169 loài thuộc 45 họ của 9
bộ côn trùng và nhện nhỏ (Phạm Văn Lầm và ctv, 1999) [10] Trong những năm gần ñây, một số sâu bệnh ñã phát sinh phát triển mạnh và gây hại nghiêm trọng cho CăQCM và việc phòng trừ chúng gặp rất nhiều khó khăn như bệnh Tristeza, bọ trĩ, rệp hại, nhện ñỏ cam, nhện rám vàng, ngài hút quả
ðể phục hồi nền sản xuất cây ăn quả có múi, duy trì và phát triển các vùng cam quýt ñặc sản Chúng ta cần tăng cường nghiên cứu ứng dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại ðến nay, ñã ñạt ñược nhiều kết quả khả quan, những thành tựu nổi bật về phục hồi giống, nhân giống sạch bệnh và kỹ thuật chăm sóc, canh tác ñã và ñang ñược ứng dụng rộng rãi trong sản xuất
Tuy nhiên, do ñầu tư thâm canh và sản xuất chuyên canh ñã tạo ñiều
Trang 15kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh mẽ, diễn biến phức tạp Biện pháp phòng chống sâu hại nói chung và sâu hại CăQCM nói riêng ở nước ta hiện nay chủ yếu dựa vào thuốc hoá học Qua một thời gian dài sử dụng thuốc hoá học ñơn thuần, chẳng những không diệt ñược sâu hại triệt ñể mà còn gây hại cho thiên ñịch, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ñến sức khoẻ cộng ñồng, gây mất cân bằng sinh học trong hệ sinh thái bền vững…Chình vì vậy, mật ñộ quần thể một số loài sâu hại trước ñây giữ vai trò thứ yếu thì nay ñã nổi lên như một loài chủ yếu với mật ñộ khá cao, khả năng gây hại lớn ở hầu hết các vùng trồng Cam, quýt như rệp hại, nhện, bọ trĩ, sâu vẽ bùa…
Trong các nhóm sâu hại CăQCM thì thành phần rệp sáp gây hại ñáng
kể Chúng chích hút dinh dưỡng ở hầu hết các bộ phận cây trồng: cành, lá, hoa, quả….làm giảm phẩm chất, chất lượng sản phẩm và ñôi khi không cho thu hoạch hoặc có thu hoạch thì cũng ảnh hưởng ñến việc tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm Do vậy việc ñiều tra, nghiên cứu thành phần của loài rệp hại trên CăQCM là một việc làm quan trọng Từ ñó ñề xuất việc sử dụng thuốc hoá học một cách hợp lý, có hiệu quả và an toàn với môi trường
ði sâu nghiên cứu vấn ñề này, ñược sự ñồng ý của Khoa Nông học Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội chúng tôi tiến hành ñề tài:
“Ảnh hưởng của 3 loại thuốc trừ sâu (SecSaigon 25EC, Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC) ñến rệp sáp hại cam và thiên
ñịch của chúng tại Gia Lâm - Hà Nội, năm 2008”
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
-Trên cơ sở tìm hiểu tác ñộng của một số loại thuốc trừ sâu SecSaigon 25EC, Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC phòng chống rệp sáp hại cam và thiên ñịch của chúng, từ ñó ñề xuất sử dụng thuốc hoá học một cách hợp lý, có hiệu quả và an toàn với môi trường tại vùng nghiên cứu
Trang 16- Bước ñầu ñề xuất sử dụng thuốc hoá học một cách hợp lý, có hiệu quả
và an toàn
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
-Bổ sung dẫn liệu về thành phần của rệp sáp hại cam và vai trò của các loài thiên ñịch (côn trùng bắt mồi, ký sinh) có ý nghĩa trong ñiều hoà số lượng rệp sáp
-Tìm hiểu tác ñộng của một số loại thuốc trừ sâu SecSaigon 25EC, Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC ñến rệp sáp và thiên ñịch của chúng trên cây cam sẽ ñóng góp thêm cơ sở khoa học, sử dụng hợp lý thuốc hoá học, vừa bảo vệ cây trồng, vừa bảo vệ các loài thiên ñịch
Trang 172 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
Công tác phòng chống dịch hại nói chung và rệp hại nói riêng trên thế giới ngày nay ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn Cùng với sự phát triển không ngừng về khoa học bảo vệ thực vật, hàng loạt thuốc trừ sâu thế hệ mới
ra ñời, như những thuốc trừ sâu có tính chọn lọc cao, thuốc trừ sâu sinh học ít ñộc với con người và môi trường Gần ñây nhất là những ứng dụng trừ sâu hại của sản phẩm dầu khoáng ñối với các loại rệp sáp trên cây ăn quả có múi Hiệu quả của việc sử dụng dầu khoáng DC -Tron Plus không ñộc hoặc chỉ ñộc rất nhẹ ñối với một số thiên ñịch phổ biến trên CăQCM như nhện bắt mồi,
bọ rùa, ….Do ñó khi sử dụng dầu khoáng này ñể trừ sâu hại, nó lại có ưu ñiểm bảo tồn gần như tất cả các nhóm thiên ñịch phổ biến trên CăQCM, lại an toàn với môi trường (Nguyễn Văn Cảm và ctv, 2000) [4] Những loại thuốc này ñã dần dần thay thế những thuốc trừ sâu thế hệ cũ có ñộ ñộc cao và gây ô nhiễm môi trường, làm giảm ñáng kể thiệt hại do sâu hại gây nên Ngoài ra, hiện nay xu hướng trên thế giới ñang quan tâm ñến biện pháp sinh học và quản lý dịch hại tổng hợp ngày càng ñược chú ý ở nhiều nước; Mỹ, Australia, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan Công tác phòng trừ sâu bệnh hại trên cây có múi ñã ñược áp dụng theo nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp (Intergratest Pest Management, IPM) Chương trình IPM ñược thử nghiệm và ứng dụng trên các vườn cây lâu năm ñã mang lại hiệu quả cao và bền vững
Ở nước ta việc nghiên cứu về rệp sáp hại CĂQCM cũng ñã ñược nhiều tác giả quan tâm như: Các kết quả ñiều tra Viện Bảo Vệ Thực Vật (1967-1968); (1977- 1978); (1999), [20], [21], [22], Trần ðức Hà (1967- 1968) [8],
Hồ Khắc Tín [16], Hà Minh Trung, ðỗ Thành Lâm, Trương Quốc Tấn (1992)[18], Quách Thị Ngọ (1998) [13], Phạm Văn Lầm và ctv (1999) [10],
Trang 18Nguyễn Văn Cảm & ctv 2000 [4], Phạm Thị Vượng và Trương Quảng Hàm [24], Từ những kết quả nghiên cứu trên của các tác giả ñã góp phần hạn chế thiệt hại do rệp sáp gây ra trong thực tiễn sản xuất cây có múi ở nước ta Tuy nhiên ở những ñiều kiện sinh thái khác nhau, trình ñộ thâm canh và tập quán canh tác khác nhau thì thành phần sâu hại trên cây cam quýt cũng có những ñiểm khác biệt Trên thực tế ở các vườn cam hiện nay việc phòng trừ rệp sáp hại vẫn chủ yếu dựa vào thuốc hoá học, nên ñã gây nhiều bất cập trong sản xuất, các loại sâu và rệp sáp trở nên quen, kháng với thuốc bảo vệ thực vật
Xuất phát từ các luận cứ khoa học trên, ñáp ứng yêu cầu của sản xuất trước mắt cũng như lâu dài, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài, nhằm thu thập các dẫn liệu khoa học, làm cơ sở ñể phát triển các biện pháp phòng trừ rệp sáp có hiệu quả, thích hợp với ñiều kiện sinh thái và canh tác của vùng trồng cam tại ða Tốn - Gia Lâm - Hà Nội
2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1 Những nghiên cứu trên thế giới
2.2.1.1.Tình hình gây hại của rệp sáp trên CĂQCM
Liling Yong Wangren and D.F Waterhouse(1997) [47], có 72 loài gồm rệp muội (Aphididae), rệp sáp giả (Coccidae), rệp bông (Margarodidae), rệp sáp phẩy (Diaspididae) Theo Uma Narabimham A, (1984) [63], rệp sáp có vòng ñời ngắn, sức sinh sản cao nên số lượng quần thể tăng nhanh Con ñực, khi trưởng thành trải qua 2 giai ñoạn tiền nhộng và nhộng, nhưng ở con cái không có giai ñoạn nhộng, ngoài ra chúng có thể sinh sản theo kiểu ñơn tính và lưỡng tính
Rệp sáp gây hại nhiều trên cây lưu niên, ñặc biệt trong nhóm CĂQCM thì cây cam là một trong những ñối tượng bị gây hại nhiều nhất Theo Metcalf, C L(1962)[50]; Davidson,(1966) [34], Samson, J.A (1986) [55] Tác hại của rệp sáp làm giảm quá trình quang hợp của cây Mặt khác tạo ñiều kiện cho kiến cộng sinh mang rệp ñi khắp mọi nơi, theo Pratt R M, (1958) [54], Su.T.H, Lin FC.(1968) [58], Garg D.O, (1978) [44]
Trang 19Theo công bố của chuyên gia Nga (Dancing.EM và G.M.Konstantinova, 1990) [33], ở Việt Nam có khoảng 100 loài rệp sáp, trong ñó có 52 loài hại cam quýt Trong khi ñó, theo kết quả nghiên cứu của Barbagallo.S (1981) [29], ở Italia ngoài nhện gây hại trên cam còn có các loài sâu hại khác gây hại trong ñó rệp sáp gây hại cũng rất nghiêm trọng
Ngoài các nghiên cứu trên về rệp sáp còn có rất nhiều ñề tài, báo cáo khoa học có liên quan ñến rệp sáp hại cây có múi, theo Smith D, Beattie G.A.C., Roger Broadley (1997) [56], và các nghiên cứu của một số tác giả Dekle, G W (1965) [35], Elmer, H S and O L Brawner (1975) [38], Emden H.F.Van (1972) [39], Comstock, J H (1916) [31], Metcalf, C L & G L Hockenyos (1930) [51], Morrison, H E Morrison.(1927) [52], SH.Futch, CW McCoy & C.C Childers (2006) [43], các tác giả ñã ñi sâu nghiên cứu các ñặc ñiểm hình thái sinh học, vùng phân bố, ký chủ, của một số loài rệp sáp hại cây có múi: Rệp
sáp lông xơ Icerya purchasi Maskell; Rệp sáp vảy tròn trong suốt Apsidiotus destructor Signoret ; Rệp sáp bột tua ngắn Planococus citri Risso; Rệp sáp bột 2 tua dài Pseudococus longispinus Targioni; Rệp sáp 3 sống nổi Unaspis Citri Comstocky; Rệp sáp phảy dài Lepidosaphes beckii Newmann; Rệp sáp nâu mềm Cocus hesperidum Linnacus…
*Rệp sáp bông: Icerya purchasi Maskell hại cây có múi
Theo Smith D, Beattie G.A.C., Roger Broadley (1997) [56], Fasulo TR, Brooks RF (2001) [41], Baker JR (2005)[28], Thorpe, W C (1930) [62]
vòng ñời rệp Icerya purchasi Maskell khoảng 2 tháng vào mùa hè, có ít nhất 2
thế hệ trong một năm, tất cả những con non có thể chuyển ñộng ñược Sau khi
nở chúng bò ñi và ñến những nhánh ở cành cây hoặc thân cây, những con cái trưởng thành di chuyển cho ñến khi bọc trứng phát triển Chúng gây hại chính trên họ cam, quýt và những cây khác như cây Keo cũng bị chúng tấn công Chúng có nguồn gốc ở úc, nhưng ngày nay nó xuất hiện ở tất cả nhưng nơi có họ Cam, Chanh sinh sống và gây hại trên quả, lá, cành
Trang 20Theo Gossard HA.(1901) [45], Ebeling W.(1959) [37], tại Florida -
Mỹ rệp sáp Icerya purchasi Maskell ñã trở thành loài gây hại phổ biến trên
các cây có múi Tại trung tâm nghiên cứu côn trùng học California (1888) họ
ñã rệp nhận biết ñược sự xuất hiện rệp sáp Icerya purchasi, sau ñó ñến năm
1893 họ ñem nhân nuôi rệp sáp trong các vườn ươm ở Keene -Florida và thành lập trung tâm nghiên cứu rệp sáp hại tại ñây (Debach P 1973)[36]
purchasi Maskell cơ thể có hình ô van và có màu nâu sáng Vòng ñời của một
trưởng thành cái ñẻ từ 500- 800 trứng
*Rệp sáp vảy tròn trong suốt: Apsidiotus destructor Signoret hại
cây có múi
Theo Smith D, Beattie G.A.C., Roger Broadley (1997) [56], loài này có
tới nó A destructor thích nhiệt ñộ ôn hoà, thích sống dưới bóng mát Nó xuất
hiện phía tán dưới của cây và mặt dưới lá, ñôi khi xuất hiện trên quả Loài này không phổ biến, có nhiều ở Queensland vì ở ñó có khí hậu phù hợp Chúng tấn công tất cả họ Cam, Chanh và có nhiều trên cây cảnh Chúng xuất hiện ở Bắc Nam Mỹ, Trung Quốc, chỉ hại chính trên bộ phận lá và quả
Theo Williams, D J and G W Watson (1988) [66], Taylor, T H C
(1935) [61], rệp sáp Apsidiotus destructor Signoret gây …chúng xuất hiện và
gây hại chủ yếu trên cam, chanh, chuối, táo ở nhiều nước trên thế giới Waterhouse, D F and K R Norris (1987) [65], tại trung tâm nghiên cứu
sinh học tại Melbourne – úc, loài rệp sáp Apsidiotus destructor Signoret cũng
gây hại nhiều trên cam, chanh, tại ðảo Hawaii rệp sáp Apsidiotus destructor
Signoret cũng gây hại rất nhiều trên CĂQCM ( Beardsley, J W (1970) [30])
Ngoài ra còn có tên gọi khác Chrysamphalus aurantii citrinus
Trang 21*Rệp sáp bột tua ngắn: Planococus citri Risso hại cây có múi
Theo Smith D, Beattie G.A.C., Roger Broadley (1997) [56], rệp
Planococus citri Risso Queensland và Bắc Territory có 6 vòng ñời trong một
năm ở New South Wales có 4-5 vòng ñời trong năm Suốt mùa ñông những con cái loài này sống ở trên vết nứt trên cành cây hoặc trên lá Những con còn lại di chuyển lên quả vào cuối mùa xuân và thường sống ở trên ñài hoa giữa lá
và giữa quả vào cuối tháng 11 Planococus citri tấn công trên những cây họ
cam, quýt và những cây cảnh và nó cũng tiết ra dịch ngọt, là môi trường cho nấm muội ñen phát triển Nó có mặt ở tất cả mọi nơi trên thế giới gây hại cho hoa, quả, lá, cành
Planococus citri xuất hiện ở hầu hết các vùng trên thế giới từ một hòn
ñảo ở Nam Thái Bình Dương ở Nam Âu, Bắc Mỹ và Nam úc ở vùng Nam
Thái Bình Dương P Citri ñược ghi lại trên 20 cây ký chủ trong ñó có Cam,
Chanh ở vùng khí hậu ôn ñới nó xuất hiện chủ yếu ở những cây trồng trong nhà Coleusvaf ở vườn dưới ñiều kiện mùa hè nó cũng xuất hiện trên nho, các cây thuộc họ cam, chanh và khoai tây ở vùng ðịa Trung Hải nó chỉ tấn công trên cây họ cam chanh nhưng không xuất hiện ở nho
Các tác giả James (1932-1937), Myres (1932), Betrem (1936), Risbec
(1937), Entwistle (1958), Tangetal (1992) ñã mô tả vòng ñời rệp sáp Planococus citri là loài ñẻ trứng, sản phẩm trứng bắt ñầu từ 2 tuần thụ tinh
Những quả trứng màu hổ phách ñược ñẻ trong những túi bông ở ñằng sau Những túi bông có chiều dài ngang bằng chiều dài cơ thể của con cái trưởng thành Số lượng trứng rất nhiều từ 150-200 quả Thời kỳ ấp trứng từ 2-10 ngày Những con cái trải qua thời kỳ nhộng gồm 3 giai ñoạn chúng có ít ñốt râu hơn, chúng di chuyển nhiều hơn so với con ñực Nhộng ñực giống nhộng cái ở một nửa thời kỳ này nhưng ở giai ñoạn 3 chúng trải qua thời kỳ tiền nhộng và sau ñó là một quá trình bất ñộng trước khi trở thành con trưởng
Trang 22thành Thời kỳ nhộng của con cái khoảng 16 ngày ở Trinidad và 32-36 ngày ở Coted Ivoice và Ghana (Entwistle, 1972) con cái trưởng thành tiếp tục lớn và
ựẻ quả trứng ựầu tiên khi nó ựược 9-10 ngày tuổi, thời kỳ ấp trứng khoảng 5 tuần; con ựực trưởng thành xuất hiện sau 3 ngày ở thời kỳ nhộng và thời kỳ từ lúc còn là trứng ựến lúc trưởng thành là 16-17 ngày ở Trinidad, còn tại Quebec theo Sutherland, J.R.G (1932) [57], người ta cũng theo dõi thấy sự xuất hiện và
gây hại của rệp sáp Planococus citri tại vùng trồng cây ăn quả có múi
*Rệp sáp bột 2 tua dài: Pseudococus longispinus Targioni hại cây có múi
Theo Smith D, Beattie G.A.C., Roger Broadley (1997) [56], Flandes, S
E (1940) [42] thì ở Queensland và Bắc Territory có 4-6 thế hệ trong năm Vào mùa xuân các con non mới nở di chuyển ựến những chồi cây non vào cuối tháng 11 ựầu tháng 12 Những con non và con trưởng thành tìm chỗ ẩn náu ở dưới ựài hoa bên cạnh lỗ lõm ở chóp, nơi tiếp xúc giữa quả và cành, thông thường chúng di chuyển xuống thân ựể ựẻ hoặc ựẻ trên lá già Phần lớn những con này sống qua mùa ựông và tập trung vào tháng 8-9, những con này tiết ra dịch ngọt là môi trường tốt cho nấm muội ựen và những loài nấm khác phát triển Loài này xuất hiện ở Nho, Lê, Mẵng Cầu và Cây cảnh Chúng phân
bố rộng rãi và tiếp tục phát triển sau mùa thu hoạch
*Rệp sáp 3 sống nổi: Unaspis Citri Comstocky hại cây có múi
Theo Smith D, Beattie G.A.C., Roger Broadley (1997) [56], vòng ựời
của rệp sáp Unaspis Citri Comstocky khoảng 8 tuần vào mùa hè ở
Queensland Ờ úc có 5-6 thế hệ trong năm khi nó sống trên cây có thể dễ dàng tìm thấy nó ở thân cây, cành và ở lá, chúng tấn công chủ yếu trên cây họ cam, quýt Loài rệp sáp này ựã phát tán từ đông úc sang Florida - Mỹ Sự xâm nhập của những con này với số lượng lớn nó có thể là nguyên nhân làm khô
vỏ cây, làm vỏ cây bong ra và nó thường tấn công vào những cây già
Trang 23Theo S.H Futch, C.W McCoy and C.C Childers2 [43], rệp sáp
Unaspis Citri Comstocky cơ thể trưởng thành phủ lớp sáp màu trắng, có 3
sống nổi trên lưng, cơ thể dài từ 1,5- 2, 25mm Chúng gây hại chủ yếu trên
cây có múi Người ta cũng thấy sự xuất hiện của ong ký sinh Encarsia spp ký
sinh trên loài rệp sáp này
Loài này có tên gọi khác là Targioni Tozzetti và Fiorina Japonica Kuwana
*Rệp sáp phảy ñỏ tía: Lepidosaphes beckii Newmann hại cây có múi
Theo Smith D, Beattie G.A.C., Roger Broadley (1997) [56], thì ở
Queensland và Bắc Territory có 6-8 thế hệ trong năm ở New South Wales có 2-3 thế hệ trong năm Chúng ñược phân tán tập trung trên quả với số lượng lớn hoặc ñám rệp sáp kéo ñến những ñám quả nằm cạnh nhau, có thể tìm thấy
ở dưới quả hay bất kỳ phần nào của cây Chúng thường xâm nhập vào vườn cây ăn quả mới trồng Những chồi mang ghép có thể ñưa con rệp tới vườn quả mới, loài này bị ảnh hưởng bởi thời tiết nóng khô, nhất là vùng ven biển Cây
ký chủ có cả ở Bơ khuynh diệp, cây Vả, Hồ ñào và nhiều loài cây cảnh Loài này có nguồn gốc ở khắp trên thế giới
Lepidosaphes beckii Newman cơ thể trưởng thành có màu ñỏ tía hoặc nâu tối, cơ thể dài từ 2 - 3mm Ngoài ra chúng cũng bị một số thiên ñịch ký sinh (Aphytis lepidosaphes Compere, Chilocorus stigma Say) chủ yếu trên cây có múi ở Floria
- Mỹ Loài này còn có những tên khác như Mitilaspis atricola, Mitilaspis atricola Packard Cocous beckii, Cornuaspis beckii, Lepidosaphes citricola
*Rệp sáp nâu mềm: Cocus hesperidum Linnacus hại cây có múi
Theo Smith D, Beattie G.A.C., Roger Broadley (1997) [56], loài này
rất hiếm, con cái có thể sinh nở không cần giao phối vì nó ñẻ tổng cộng khoảng 200 con Vòng ñời của nó khoảng 2 tháng vào mùa hè, sự phát triển giữa các thể hệ không ñồng bộ, các thế hệ chồng chất lên nhau ở Queensland
và Bắc Territory có 4-5 thế hệ trong năm
Trang 24Ở New South Wales, Victoria và Nam úc có 3- 4 thế hệ trong năm, số lượng tăng nhanh nhất vào mùa hè và mùa thu Con trưởng thành tập trung ở
lá cây và nhánh nhỏ thỉnh thoảng xuất hiện trên quả xanh, nó thường tiết ra số lượng lớn dịch ngọt là môi trường cho nấm muội ñen phát triển Những con mới sinh di chuyển xung quanh cho ñến nửa vòng ñời sau ñó nó di cư ñến lá
và những nhánh nhỏ ñịnh cư rồi ñẻ con Loài này xuất hiện trên Cam, quýt và cây cảnh và có hầu hết ở các nước trên thế giới nên chúng xuất hiện với mật
ñộ cao gây hại nặng cho cây Nấm muội ñen phát triển làm giảm khả năng quang hợp và ảnh hưởng ñến chất lượng quả
hesperidum Linnacus cơ thể trưởng thành có màu nâu sáng hoặc nâu vàng, cơ
thể dài từ 2,5- 4mm Rệp sáp non mới sinh có màu vàng nhạt, chúng gây hại chủ yếu trên cây có múi ở Floria - Mỹ
Theo tài liệu Cocus hesperidum còn có tên gọi khác Lecanium hesperidum Linnaeus, Cocus signferum Lecanium Các cây ký chủ như cây
họ cam, chanh, cà phê, ổi, cúc…
2.2.1.2 Biện pháp phòng chống rệp sáp hại CĂQCM
-Biện pháp sinh học: Việc sử dụng thiên ñịch (loài côn trùng, nhện bắt
mồi và côn trùng ký sinh) ñể khống chế mật ñộ và làm giảm thiểu tác hại của rệp sáp hại cây trồng nói chung và CĂQCM nói riêng ở nhiều nước phát triển
Mỹ, Nhật, úc…ñang áp dụng phổ biến, bởi vì biện pháp sinh học không nhưng có tác dụng lâu dài mà còn thân thiện với môi trường, giữ cân bằng sinh học Biện pháp này ñược phân ra làm hai loại, loài côn trùng bắt mồi và loài ký sinh
Về loài bắt mồi: Kết quả K? u tiên là vi?c nh?p n?i b? rùa Rodolia cardinalis Mulsant t? Châu Úc v? Califorlia (M?) d? tr? r? p sáp bông Icerya
Trang 25purchasi Maskell hại cam quýt ñã mang lại hiệu quả từ năm 1888 Cho ñến
nay, quần thể bọ rùa vẫn giữ và hạn chế ñược số lượng rệp sáp bông ở bang Califorlia Nhiều nước khác cũng áp dụng thực hiện biện pháp này (Khalalf, 1987) [46] Tại Nhật Bản theo Takagi K (1983) [60], trước 1867 không thấy
có sự xuất hiện của rệp sáp hại cây có múi, nhưng sau những năm 1900 do ñất nước mở cửa giao lưu buôn bán với nước ngoài thì người ta phát hiện nhiều loài rệp sáp gây hại nghiêm trọng cho vùng trồng cây có múi ðể hạn chế sự phát triển của rệp sáp, nước Nhật áp dụng biện pháp sinh học dùng Bọ rùa
lông nhung Rodolia cardinalis Mulsant ñể khống chế lại với rệp sáp bông Icerya purchasi Maskell, ngoài ra Bọ rùa Cryptolaemus montrouzieri Mulsant cũng tấn công nhiều loại rệp sáp Pseudococcidae
Nhện lớn ăn thịt có khả năng hạn chế quần thể rệp sáp khá nhiều ở Florida (Mỹ) trên vườn cam chanh ñã phát hiện ñược 148 loài nhện lớn, trong
ñó có rất nhiều loại ăn rệp sáp (Mansour F Et al, 1982), [49]
Theo kết quả ñiều tra thành phần côn trùng bắt mồi ăn thịt ñối với rệp của Zhang G.Q (1985), Zhang Zhi Quang (1992), [67], [68], cho thấy có 10
bộ côn trùng, 1 bộ nhện lớn ăn thịt (Araneae) và 1 bộ nhện nhỏ ăn thịt (Acarina) Nhưng trong ñó các loài ăn thịt có tác dụng ñiều hoà số lượng rệp chủ yếu nằm ở 2 họ : Bọ rùa (Coccinellidae) thuộc bộ cánh cứng Coleoptera
và ruồi ăn rệp (Syrphidae) thuộc bộ hai cánh Diptera
Về loài côn trùng ký sinh: Có nhi? u loài ong ký sinh rệp sáp, trong ñó phần nhiều thuộc họ Encyrtidae và họ Aphelinidae Theo Essing.E.O (1942) [40] Ngay trong họ Encyrtidae ñó có 26 giống ký sinh r? p sáp Những loài
phổ biến có khả năng hạn chế rệp sáp có ý nghia là: Leptomastix, Metaphycus (Encyrtidae) Aphytis; Coccophagus, Encarsi, Prospaltella (Aphelinidae) Loài Aphytis lingnanensis HK-J ñược sản xuất với lượng lớn và ñưa ra thị trường ñể trừ rệp sáp ñầu nhọn Unaspis yanonensis? Nhật Bản Takagi K (1983) [60]
Trang 26Rệp sáp bán cầu bốn ñường trắng Ceropplastes rubens Maskell lần ñầu
tiên ñược tìm thấy tại Orange thuộc bang Florida – Mỹ (1955) ñây là một phát
hiện mới ðầu những 1962 rệp sáp vảy ốc Chrysomphalus aonidum
(Linnaeus) là một trong những loài hại cây có múi nặng nhất, nó xâm nhập vào Florida từ Cuba Cho ñến khi xuất hiện Ong bắp cầy ký sinh thuộc bộ
cánh màng Aphytis holoxanthus thì mật ñộ rệp sáp vảy ốc giảm số lượng
nhanh chóng
Biện pháp hoá học : ðể giảm mật ñộ cũng như tác hại rệp sáp gây ra
cho các loại cây trồng nói chung trong ñó có CĂQCM nói riêng, ñã có rất nhiều các công trình khoa học trên thế giới quan tâm và nghiên cứu, nhà khoa học ñã sử dụng các nhóm thuốc có hoạt chất thuộc nhóm lân hữu cơ, cacbamat, cúc tổng hợp (Pyrethroid)… Methyl parathion, Moniter, Bi58, Chrlopyrifos Methyl…
Theo Luck R.F (1981) [48], tại Califoria họ ñã ñưa việc quản lý dịch
hại tổng hợp (IPM) cho cây có múi với mục ñích vừa phòng trừ dịch một cách khoa học dưới ngưỡng gây hại kinh tế, vừa giữ ñược cân bằng sinh học mà lại không ảnh hượng ñến môi trường sống
Theo Copland, M J W and A G Ibrahim (1985) [32], ñể phòng trừ
các loài rệp sáp người ta thường xuyên sử dụng một số loại thuốc hóa học thuộc nhóm diazinon, dimethoate, formothion, malathion và nicotine, cũng giống như các loại thuốc hóa học trước ñây, các loại thuốc hóa học thuộc nhóm lân hữu cơ malathion, diazinon và dimethoate không chỉ phòng trừ hiệu
quả các loại rệp sáp khác nhau trong ñó có loài rệp sáp Apsidiotus destructor
Signoret, nhược ñiểm của thuốc tiêu diệt luôn cả thiên ñịch, ngoài ra còn làm
ô nhiễm môi trường
Theo Swingle, H.S và O.I Snapp (1931) [59], tại miền bắc San José - Mỹ việc phòng trừ rệp sáp trên cây có múi bằng thuốc hoá học ngày càng phổ biến
Trang 27và sử dụng rộng rãi, trong các loại thuốc hoá học ñó người ta nhận thấy dầu khoáng là một sản phẩm phòng trừ rệp sáp rất hiệu quả, an toàn cho thiên ñịch, môi trường Theo các tác giả Nakao S , Nohara K, Ono T (1996) [53], ñể làm tăng hiệu lực của thuốc hoá học người ta ñã trộn thêm từ 0,5 – 2% dầu khoáng, với mục ñích làm tan phần lớp vỏ sáp và thấm sâu vào da bịt các lỗ thở ñể cho rệp mau chết hơn, ngoài ra thuốc còn làm giảm khả năng sinh sản của rệp sáp cái
Theo Yanosh, V.A (1986) [64], ở Nga, người ta ñã trộn dầu khoáng với thuốc trừ bệnh ñể phun, ngoài tác dụng trừ sâu thuốc còn kiềm trị cả nấm bệnh, còn các loại thuốc trừ sâu khác chỉ phun ñến ngưỡng kinh tế
2.2.2 Những nghiên cứu về rệp sáp ở Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình gây hại của rệp sáp trên CĂQCM
ðầu những năm 1960 trở lại ñây các nghiên cứu về dịch hại nông nghiệp nói chung, sâu bệnh hại trên CăQCM nói riêng, ngày càng ñược quan tâm và chú trọng Nói ñến sâu hại cây có múi chắc chắn chúng ta không thể
bỏ qua một loại sâu hại rất quan trọng ñó là rệp sáp Rệp sáp có thể xâm nhập
và tấn công gây hại trên nhiều bộ phận của cây trồng như rễ, thân cành, lá, hoa và quả…chúng có thể làm giảm năng suất, chất lượng và ñôi khi còn không cho thu hoạch ðể vực dậy các vùng trồng CăQCM nổi tiếng Cam Sành, Cam Bố Hạ, Cam Xã ðoài; Bưởi Diễn, …thì chúng ta cần phải nghiên cứu sâu hơn các ñặc ñiểm sinh thái học, phân bố, phạm vi ký chủ của loài rệp sáp hại cây có múi Từ ñó chúng ta ñưa biện pháp phòng trừ hiệu quả, hợp lý,
an toàn với môi trường, ñem lại giá trị kinh tế cao cho các nông hộ trồng
Các nghiên cứu gần ñây về sâu hại và biện pháp phòng trừ chúng trên CĂQCM ñã ñược ñề cập ñến trong các tài liệu ñã công bố của Hồ Khắc Tín (1980) [16], Hà Minh Trung, ðỗ Thành Lâm, Lương Quốc Tấn (1992) [18], ðường Hồng Dật (1996) [5], Vũ Công Hậu (1996) [6], Nguyễn Trần Oánh (1997) [25], Phạm Văn Lầm và ctv [10], Bộ môn côn
Trang 28trùng – Trường ðại học NN Hà Nội (2004) [2], Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam (2001) [27],
Theo Trần Văn Hội và Hoàng Lâm (1991) [7], bước ñầu ñiều tra thành phần sâu bệnh cam, quýt ở Bắc Giang - Hà Tuyên, kết quả bước ñầu thu ñược
ñã xác ñịnh ñược 27 loài sâu hại trong ñó có 5 loài rầy rệp, 5 loài bướm phượng, 4 loài bọ xít và nhiều loài sâu khác, xác ñịnh ñược 2 ñối tượng sâu hại có mật ñộ cao, mức ñộ gây hại lớn là rệp sáp nâu mềm và bọ xít dài
Kết quả ñiều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt nam
1997-1998 của Viện Bảo vệ thực vật (1999) [22], phát hiện thấy 96 loài sâu hại, trong ñó có 22 loài rệp hại cam quýt, có 6 loài gây hại chủ yếu ñó là:
Kết quả nghiên cứu thành phần sâu bệnh hại cây ăn quả ôn ñới (1996- 2000), Lê ðức Khánh, Hà Minh Trung, Trần Huy Ngọ, Nguyễn Công Thuật
và cvt [9], ñã thu ñược 66 loài sâu và nhện hại trên cây mận thuộc 24 họ, 7
bộ của lớp côn trùng, trong ñó các loài rệp mận Phorodon humuli và Brachycaudus cardui là những ñối tượng gây hại quan trọng nhất ở tất cả
vùng trồng mận Tam hoa trong những năm 1996- 1998 Chúng gây hại rất nặng trên lộc xuân, lộc thu, rệp chích hút làm cho các chồi non, lá non biến dạng cong queo, ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình quang hợp của cây và là một trong những nguyên nhân chính làm giảm chất lượng nông sản, gây rụng quả hàng loạt Trên cây ñào thu ñược 21 loài sâu, còn ở cây táo thu ñược 16 loài
sâu, trong ñó rệp táo Eriosoma lanigerum và bọ ñục quả Rhynchites sp gây
hại nghiêm trọng trên táo trồng thử nghiệm tại Sapa - Lào cai
Trang 29Theo Saing Sophath (2004) [26], tại vùng Gia lâm Hà nội bước ñầu cho
thấy thành phần rệp hại bưởi ñã ñiều tra ñược 20 loài thuộc 7 họ, trong ñó họ Diaspididae 7 loài, họ Pseudococcidae 4 loài, họ Coccidae 4 loài, họ Aphididae 2loài, Marganrodidae 1loài, họ Aleyrodidae 1 loài và 1 loài thuộc
họ Chermydae
Theo Vũ Khắc Nhượng (1993) [12], bước ñầu ñánh giá về sâu bệnh hại cam, quýt ở các tỉnh phía Bắc trong mấy chục năm qua ñã thu thập ñược 150 loài có mặt trên cam quýt Con số này chắc chắn chưa ñầy ñủ vì không những các loài gây hại chúng ta chưa nắm ñược hết mà ñể trống, các loài có ích chưa ñược thống kê ñầy ñủ Trong số 150 loài, các loài côn trùng chiếm 70% còn lại là Nấm, Virus, Vi khuẩn, Nhện hại các loài ký sinh thực vật Bộ có nhiều loài gây hại cam quýt là bộ cánh vẩy (45 loài)
Theo Vũ Văn Tố (2000) [17], rệp sáp là những con côn trùng phân bố rộng rái ở nhiều nước trên thế giới thuộc các vùng nhiệt ñới ở Việt Nam rệp sáp có mặt ở hầu hết mọi nơi và phá hại trên nhiều loại cây trồng và cỏ dại thuộc nhiều họ thực vật khác nhau như Cam, Quýt, Cà phê, Tiêu, Nho
ở Miền Bắc Việt Nam rệp sáp phân bố hầu hết ở các vùng ñồng bằng, Trung du và một số tỉnh miền núi như Lào Cai…Theo Em Lavabre (1970) cho biết rệp cái có khả năng sinh sản rất lớn, 1 con rệp cái có thể ñẻ ñược 200
- 500 trứng, trứng ñược ñẻ thành từng bọc Vòng ñời của rệp từ 20 - 40 ngày, người ta ước tính trên cây cà phê có khoảng 8 thế hệ rệp trong năm
Theo Hồ Khắc Tín (1980) [16], cho biết rệp sáp phát dục theo kiểu biến thái không hoàn toàn, con ñực phát triển theo kiểu ña biến thái Quá trình phát triển của cá thể rệp cái gồm 3 giai ñoạn: trứng, rệp con và rệp trưởng thành, có
l thời kỳ phát triển bên trong lớp kén bao gồm 2 giai ñoạn: Tiền nhộng và Nhộng Rệp con lúc ñầu chưa phân biệt ñược là con ñực, con cái Nhưng ñến 2 tuổi thì phân biệt dễ dàng hơn Lúc này rệp ñực có màu nâu tối, mình thuôn dài, các tua sáp mất dần và xuất hiện những lông sáp xung quanh cơ thể
Trang 30Theo Phạm Văn Lầm rệp sáp (Homoptera: Coccidea) là nhóm sâu hại nguy hiểm cho nhiều loại cây trồng ựặc biệt cây ăn quả có múi Dựa trên kết quả quan sát và ựiều tra của bản thân và một số tài liệu ựã công bố, tác giả ựúc kết về thành phần rệp sáp hại cây ăn quả có múi ở Việt Nam, dựa vào kết quả xác ựịnh tên khoa học của các chuyên gia phân loại ở Liên Xô cũ và một số tài liệu khác ựã công bố trong nước (Viện Bảo vệ thực vật, 1967- 1968) [20] Các loài rệp sáp hại CĂQCM ựã phát hiện ựược tập trung nhiều nhất vào họ Diaspididea 27 loài, sau ựó ựến họ Coccidae 18 loài và họ Pseudococcidae 8 loài, ắt nhất là họ Margarodidea hoặc là Monophlebidae 4 loài (tạp chắ Bảo vệ thực vật 2/1994 số 134)
Theo Nguyễn Thị Cúc (2000) [3], tổng họ Coccoidea, bộ Homoptera thì những loài nói chung có kắch thước nhỏ bé, chúng chắch hút dịch cây trồng
ở trên lá, cành, thân, tráiẦCó nhiều loại rệp sáp gây hại cho cây có múi Cam,
Quắt, Chanh (Citrus sp) nhưng trong ựó có 2 nhóm rệp sáp phổ biến nhất là rệp sáp dắnh (Lepidosaphes, Aonidiella) và rệp sáp bông (Pseudococcus, Planococus, Icerya puryachasi) tất các loài này ựều có ựặc ựiểm chung là cơ
thể tiết ra một lớp sáp bao phủ quanh cơ thể, chu kỳ sinh trưởng ngắn (ựa số dưới tháng trong ựiều kiện vùng đBSCLệ), khả năng sinh sản cao, có loài ựẻ trứng hoặc ựẻ con, trong môi trường thuận lợi chúng bùng pháp nhanh làm cho
lá bị vàng, rụng, cành khô và chết, trái bị biến màu phát triển kém và rụng
2.2.2.2 Biện pháp phòng chống rệp sáp hại CĂQCM
Kết quả nghiên cứu bước ựầu về sâu ăn rệp sáp Eublemma amabilis
Moure của Vũ Thị Nga, Nguyễn Thị Chắt ( 2003) [11], trên cây mẵng cầu xiêm rệp sáp là một trong những ựối tượng sâu hại chắnh ựặc biệt là rệp sáp giả đã ghi nhận ựược một số loài thiên ựịch của rệp sáp, một trong những loài thiên ựịch này là sâu ăn rệp sáp Eublemma amabilis Moore, chúng có thể tấn công
nhiều loài rệp sáp giả và rệp sáp mềm Dysmicoccus brevipes, Planococcus
Trang 31lilacilus, Ceroplastes rusci, Pulvinaria sp, Crystallotesta sp Khả năng ăn mồi của ấu trùng tuổi cuối ñối với 2 loài rệp sáp giả Planococcus lilacilus và Dysmicoccus brevipes là trong vòng 24 giờ trung bình có thể ăn ñược 11,4- 12,
8 cá thể rệp sáp giả loài P lilacilus hoặc 6,3- 8, 6 cá thể rệp sáp giả loài D brevipes (Tạp chí BVTV chuyên ngành số 4/ 2004)
Theo Saing Sophath (2004) [26], tác giả cũng tìm thấy giữa rệp sáp hại
bưởi với một số sinh vật khác, ñặc biệt với thiên ñịch của chúng có mối quan
hệ khăng khít với nhau Tác giả ñã tìm thấy 16 loài thiên ñịch hại trên rệp,
trong ñó có 6 loài ong ký sinh (Ooencyrtus sp, Prospaltella sp và Eretmocetrus sp…) và 4 loài bọ rùa ăn rệp, 1 loài bọ cánh mạnh, bọ xít bắt mồi, giòi, nhện nhỏ ăn rệp và 2 loài nấm ký sinh
Theo Quách Thị Ngọ, (1998) [13], trên cam, quýt, bưởi, chanh kết quả bước ñầu cho thấy thành phần sâu hại và thiên ñịch trên cây có múi vùng ñồng bằng trung du Bắc bộ khá phong phú Tác giả ñã thu thập ñược 126 loài (trong số ñó có 22 loài thiên ñịch) thuộc 28 họ trong 9 bộ côn trùng, 4 loài nhện hại phổ biến và nhiều loại nhện có ích thuộc lớp nhện Có 26 loài giám ñịnh sơ bộ ñến giống và loài Lepidoptera với 3 họ gồm 17 loài Những loài gây hại chính ñều nằm trong 4 bộ này Ngoài ra có nhiều loài chưa có ñiều kiện giám ñịnh
Trong ñiều kiện tự nhiên ở ðồng bằng sông Cửu long số lượng rệp sáp
bị các loài thiên ñịch khống chế (trong ñó quan trọng nhất là các loại ong Ký
sinh như nhóm Encarsia, Aphytis, Metaphycus và các loài Bọ rùa) do vậy mật
ñộ rệp sáp tại nơi ñây thường thấp Ngoài ra, khi môi trường thích hợp mật ñộ rệp sáp tăng cao từ 5- 10% trái bị nhiễm và khoảng 5 thành trùng / trái hoặc lá thì ta có thể sử dụng thuốc hoá học Nhiều kết quả khảo sát cho thấy một số loại thuốc hoá học gốc Lân hữu cơ tỏ ra có hiệu quả ñối với rệp sáp, song không nên sử dụng một loại thuốc liên tục mà cần luân phiên thay ñổi bộ
Trang 32thuốc Có thể phối hợp thuốc hoá học với dầu khoáng DC - Tronc Plus có thể
sử dụng ở liều lượng 0,5% Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) [ 3]
Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vượng và Trương Quảng Hàm (1997- 2000) [24] các loại thuốc như Diazinon 50EC, Supracide 40EC nếu dùng ñơn lẻ thì hiệu quả phòng trừ không cao, nhưng khi kết hợp các loại thuốc trên với dầu khoáng phun ñúng thời ñiểm, lượng thuốc giảm ñi 1/2 mà hiệu lực phòng trừ vẫn tăng lên từ 10- 20% Kết quả này không những bảo vệ ñược môi trường tránh ô nhiễm mà còn giảm ñược chi phí ñầu tư ban ñầu Nhờ áp dụng giải pháp mới này ñể phòng trừ cho sâu hại cà phê (1997- 2000) trên 6750 ha, ñã cho thấy tỉ lệ sâu hại giảm rõ rệt và lượng thuốc trừ sâu giảm ñi trên một ñơn vị diện tích so với khuyến cáo cũ, ñã làm lợi cho sản xuất trên 317 triệu ñồng
xoài… rệp sáp thường xuất hiện và gây hại trên lá, cành non và trái, chúng thường tập trung ở mặt dưới của lá dọc theo gân chính cả ấu trùng và trưởng thành ñều gây hại cho cây Có rất nhiều loài gây hại nhưng trong ñó phổ biến là
loài Rastrococcus spinosus Biện pháp phòng trừ ngoài việc sử dụng thiên ñịch
là bọ rùa Scymnus thì có thể phòng trừ bằng các loại thuốc hoá học dùng dầu
khoáng SK99 EC 50ml/ 8L, Sagosuper 20EC hay thuốc Dragon 585EC với liều lượng pha 15ml/ 8L (Huỳnh Kim Ngọc và Võ Hùng Nhiệm, 2005) [14]
Cũng theo kết quả nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên mận ñào của Hà Minh Trung, ðặng Vũ Thị Thanh, Lê ðức Khánh (1996-
2000) [19], phòng trừ rệp mận Phorodon humuli bằng thuốc trừ sâu Bi 58EC
hoặc Sherpa 25EC phun vào cuối tháng 12 thời kỳ lộc rộ (50%) ñây cũng là
thời ñiểm thiên ñịch còn rất thấp trên ñồng ruộng Mật ñộ rệp Phorodon humuli trên vườn phun thuốc luôn thấp chỉ ñạt 109 con / l00 lá (Bắc Hà - Lào
Cai 1998), 87con/ 100lá (Mộc Châu - Sơn La 1999) Nhưng cũng chính tại
Trang 33các vườn này mật ñộ rệp Brachycaudus cardui lại có xu hướng tăng về số
lượng, ñạt 102,6 con/ 100lá tại Bắc Hà, 116 con/ 100lá tại Mộc Châu ðể
ngăn chặn sự bùng phát của rệp Brachycaudus cardui khi phun phòng trừ rệp Phorodon humuli, các tác giả ñã sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Applaud
10WP ít gây ảnh hưởng ñến thiên ñịch trên vườn quả vào giai ñoạn lộc xuân xuất hiện từ 75- 100% Kết quả ñã khống chế ñược số lượng 2 loài rệp, rệp
Phorodon humuli cao nhất là 56,76 con/ 100lá, rệp Brachycaudus cardui
25,50 con/ 100lá lộc xuân phát triển tốt
Ở Cao Phong - Hoà Bình (Nguyễn Văn Cảm và ctv, 2000) [4], người trồng cam phun trung bình 13, 5 lần/năm Khi sử dụng thuốc hoá học, nông dân thường dùng với liều lượng rất cao so với liều lượng khuyến cáo Liều lượng nông dân sử dụng thường gấp từ 2 ñến 5 lần liều lượng khuyến cáo và hỗn hợp
2 - 3 loại thuốc với nhau (Trần Thị Bình, 2001) [1]; (Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv, 1998) [3] Việc quá lạm dụng thuốc trừ sâu không những không tiêu diệt ñược sâu hại mà còn làm cho sâu hại quen với thuốc hoá học, ảnh hưởng tới sự tích luỹ số lượng của thiên ñịch Các thuốc trừ sâu phổ rộng (Sumicidin, Dipterex,…) dùng trên cam gây giảm mật ñộ bọ rùa bắt mồi ăn thịt một cách rất rõ ràng (Nguyễn Văn Cảm và ctv, 2000) [4] Qua một thời gian dài sử dụng thuốc hoá học ñơn thuần, chẳng những không diệt ñược sâu hại triệt ñể mà còn gây hại cho thiên ñịch, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ñến sức khoẻ cộng ñồng, gây mất cân bằng sinh học trong hệ sinh thái bền vững
Trang 34
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu
- ðiều tra thu thập mẫu ở các vườn trồng cam Vinh 2- 3 năm tuổi tại xã
ða Tốn - Gia lâm - Hà nội
- ðiều tra thành phần thiên ñịch của rệp sáp trên các giống cam Vinh 2-
3 năm tuổi tại xã ða Tốn - Gia lâm - Hà nội, xác ñịnh loài thiên ñịch chủ yếu
- Các thí nghiệm ñược tiến hành tại phòng thí nghiệm sinh thái côn trùng của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
3.2 Thời gian nghiên cứu
- ðề tài ñược tiến hành từ tháng 10/ 2007 ñến tháng 06/ 2008
3.3 Vật liệu nghiên cứu
- Dụng cụ quan sát gồm: Kính hiển vi, kính lúp cầm tay ñộ phóng ñại 8-
12 lần dùng ñể quan sát hình thái và ñếm số lượng rệp sáp, thiên ñịnh của chúng
petri, kéo, phanh kẹp mẫu, thước ño
- Dụng cụ nuôi sinh học trong phòng gồm hộp petri ñể ñựng mẫu khi phân loại, hộp nhựa nuôi rệp sáp theo dõi ñặc ñiểm sinh học, sinh thái; ống nghiệm nuôi rệp sáp theo dõi tỉ lệ ký sinh
- Ôn ẩm kế theo dõi nhiệt ñộ, ẩm ñộ trong phòng Sổ tay theo dõi thí nghiệm ngoài ñồng, trong phòng
- Các thuốc bảo vệ thực vật dùng trong thí nghiệm gồm một số hoạt chất
thuốc trừ sâu ñang ñược sử dụng phổ biến trong sản xuất SecSaigon 25EC
(nhóm Pyrethroid); Dragon 585EC (nhóm Lân hữu cơ); Dầu khoáng SK
99EC (Petroleum Sprayoli)
Trang 35+đặc ựiểm của 3 loại thuốc hoá học (SecSaigon 25EC, Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC) ựang ựược sử dụng rộng rãi trên thị trường
1 SECSAIGON 25EC: là thuốc trừ sâu nhóm (Cypermethrin ) cúc
tổng hợp, diệt sâu qua con ựường tiếp xúc, vị ựộc, ngoài ra còn có khả năng xua ựuổi và gây ngán ăn cho côn trùng, hiệu lực diệt sâu nhanh và mạnh, phổ tác dụng rộng, diệt ựược nhiều loại sâu chắch hút, sâu ăn lá thuốc thuộc nhóm ựộc III
2 DRAGON 585EC: là hỗn hợp của 2 nhóm (cúc tổng hợp và lân hữu
cơ), diệt sâu qua cả 3 con ựường tiếp xúc, vị ựộc, xông hơi, hiệu lực trừ sâu nhanh, mạnh ựặc biệt ựối với rệp sáp trên cây có múi Ngoài ra còn diệt ựược nhiều loại sâu miệng nhai và chắch hút thuốc thuộc nhóm ựộc II
3 Dầu khoáng SK 99EC: là thuốc trừ sâu thuộc nhóm (Petroleum
Sprayoli) dầu khoáng, tác ựộng diệt sâu hại bằng cách bịt các lỗ thở, ngoài ra thuốc còn làm thay ựổi tập quán ựẻ trứng của trưởng thành cái, hạn chế trứng nở thuốc thuộc nhóm ựộc IV, phù hợp với công tác quản
lý dịch hại tổng hợp (IPM)
3.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Nội dung nghiên cứu
- điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên CĂQCM tại vùng nghiên cứu
- điều tra thành phần rệp sáp hại cam và thiên ựịch chúng (côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh) tại vùng nghiên cứu
- đánh giá tác ựộng của một số loại thuốc trừ sâu SecSaigon 25EC, Dragon 585EC, Dầu khoáng SK 99EC ựể phòng trừ rệp sáp hại cam và thiên ựịch của chúng
- Bước ựầu ựề xuất sử dụng thuốc hoá học một cách hợp lý, có hiệu quả
và an toàn
Trang 363.4.2 Phương pháp nghiên cứu
3.4.2.1 Phương pháp ựiều tra nghiên cứu ngoài ựồng ruộng
* điều tra xác ựịnh thành phần rệp sáp và thiên ựịch của chúng trên cam tại vùng nghiên cứu
- để thực hiện nội dung này, chúng tôi tiến hành ựiều tra trên cây có múi (Cam, Bưởi) theo phương pháp nghiên cứu Viện Bảo Vệ Thực Vật (1998) [23], ựiều tra theo 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 1 cây, cùng ựộ tuổi, cùng yếu tố canh tác, ựất ựaiẦ tại mỗi cây chúng tôi ựiều tra trên 2 tầng tán (dưới và giữad), theo 4 hướng (đông, Tây, Nam, Bắc); mỗi hướng 1 cành, mỗi cành 20 lá ngẫu nhiên (ở mỗi cây quan sát tỷ mỷ toàn bộ mặt trên, mặt dưới lá và bộ phận của cây) Số lần ựiều tra thu thập 4lần/ tháng, có bổ sung
tại những ựiểm phụ cận
+ Phương pháp thu thập mẫu rệp sáp
Việc thu thập ựược tiến hành trên cây cam, chanh với số ựiểm ựiều tra càng nhiều càng tốt Tại ựiểm ựiều tra, chúng thu thập mẫu vật trên 5 cây cùng tuổi; ở mỗi cây quan sát tỷ mỷ toàn bộ mặt trên, mặt dưới lá và bộ phận của cây Nếu có rệp sáp tiến hành ựếm số rệp sáp, bắt rệp sáp bằng cách ngắt trực tiếp những lá có rệp sáp cho vào túi ny -lông hoặc hộp nhựa ựựng sâu, sau ựó ựem về phòng thắ nghiệm tiếp tục nhân nuôi ựể làm mẫu và giám ựịnh chúng, theo phương pháp và tài liệu chuẩn
Ngoài raN, chúng tôi sử dụng thao tác bắt rệp sáp bằng bút lông một cách từ từ ựể rệp sáp kịp rút phần phụ miệng ra khỏi bộ phận hại của cây, ựồng thời nhẹ nhàng ựưa mẫu vào hộp nhựa nuôi sâu có sẵn lá hay ngọn cây chủ Khi thu mẫu ghi rõ ựặc ựiểm của rệp trước khi thu bắt, vị trắ sống, triệu chứng tác hại của rệp gây ra cho cây ký chủ Toàn bộ số liệu ựược ghi vào biểu ựiều tra Xác ựịnh tần suất xuất hiện của loài rệp sáp từ ựó xác ựịnh mức
ựộ xuất hiện của chúng Mẫu vật ựược tiến hành giám ựịnh tại phòng thắ nghiệm của Bộ môn Côn trùng Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội
Trang 37+ Phương pháp thu thập côn trùng ký sinh
Trong quá trình ựiều tra rệp sáp trên cây ngoài vườn quả, cũng như quan sát thường xuyên trong phòng thắ nghiệm, chúng tôi phát hiện những loài thiên ựịch (côn trùngc, nhện bắt mồi, côn trùng ký sinh) của rệp sáp, ựồng thời ựánh giá mật ựộ, tỉ lệ ký sinh trong mối quan hệ của chúng với loài rệp sáp thắch hợp Mẫu vật của các loài thiên ựịch ựược bảo quản và giám ựịnh theo phương pháp thông thường tại phòng thắ nghiệm của Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Trường đại học NNHN Phòng Côn trùng của Viện STTNSV
* Phương pháp ựiều tra diễn biến mật ựộ của loài rệp sáp và thiên ựịch của chúng
để thực hiện nội dung 2, chúng tôi tiến hành ựiều tra ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần, trên cây cam Vinh 2- 3 năm tuổi ở vườn quả cần nghiên cứu, mỗi vườn (diện tắch 1d- 3 sào) chúng tôi chọn 5 cây ngẫu nhiên theo 5 ựiểm chéo góc; tại mỗi cây, chúng tôi ựiều tra trên 2 tầng tán (dưới và giữad), mỗi tầng tán ựiều tra một cành theo 4 hướng (đông, Tây, Nam, Bắc); mỗi hướng 1 cành, mỗi cành 20 lá ngẫu nhiên
*Chỉ tiêu theo dõi cho mỗi lần ựiều tra:
- Mật ựộ của rệp sáp, côn trùng bắt mồi theo con / lá
- Tỉ lệ ký sinh pha phát dục của loài rệp sáp chắnh theo %
- Tỉ lệ hại của loài rệp sáp chắnh theo %
- Tình hình sinh trưởng, phát triển của cây cam chanh cần ựiều tra
- Tình hình thời tiết ngày ựiều tra nghiên cứu
- Phương pháp tắnh toán các chỉ tiêu theo dõi biến ựộng số lượng của
rệp sáp và thiên ựịch của chúng
+ Mật ựộ rệp trên cây (con/ lá), tỷ lệ hại (%)
Mật ựộ rệp (con/lá) =
Tổng số rệp ựiều tra Tổng số lá ựiều tra
x 100
Trang 38Tỷ lệ lá có rệp (%) =
Tổng số lá có rệp Tổng số lá ñiều tra
x 100
+ Tần suất xuất hiện của loài rệp sáp chính
Tổng ñiểm có loài rệp cần xác ñịnh Tần suất xuất hiện (%) =
Tổng số ñiểm ñiều tra
x 100
+ Tần suất xuất hiện của thiên ñịch
Số cá thể của loài A Tần suất xuất hiện loài A (%) =
(-) Rất ít phổ biến (tần suất xuất hiện <10%)
(+) ít phổ biến (tần suất xuất hiện 10 - 20%)
(+ +) Phổ biến (tần suất xuất hiện từ 20 50%)
(+++ ) Rất phổ biến (tần suất xuất hiện > 50%)
3.4.2.2 Phương pháp ñiều tra nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
* Phương pháp làm mẫu vật, bảo quản, giám ñịnh, mô tả, ño ñếm kích thước các loài rệp sáp và thiên ñịch (côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh) của chúng
- Phương pháp làm mẫu, bảo quản, giám ñịnh các loài rệp sáp và thiên ñịch
+ Làm mẫu: Mẫu vật của các loài thiên ñịch ñược bảo quản và giám ñịnh theo phương pháp thông thường Sau khi thu mẫu các loài rệp sáp và thiên ñịch ñưa lên lam cố ñịnh mẫu tại Phòng thí nghiệm Khoa nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñể ñịnh loại và chụp ảnh
Trang 39+ Bảo quản: ðối với côn trùng bắt mồi ăn thịt như bọ rùa và các loại
ghi rõ ngày tháng, ñịa ñiểm thu bắt mẫu
+ Giám ñịnh: Các mẫu côn trùng ñược giám ñịnh phân loại nhờ sự giúp
ñỡ của thầy hướng dẫn GT.TS Hà Quang Hùng và các chuyên gia khác
- Phương pháp mô tả, ño ñếm kích thước của các loài rệp sáp và thiên ñịch + ðo ñếm: Các thí nghiệm xác ñịnh chỉ tiêu kích thước thực hiện với
số lượng cá thể n = 30 con/1 lần (nếu rệp sáp có vỏ hay vảy phủ kín, phải tách vỏ ñể ño cơ thể sâu nằm trong)
+ ðặc ñiểm hình thái kích thước thu ñược thông qua quan sát, ño, ñếm kích thước, (ñơn vị ño là milimet) Kích thước gồm chiều dài và chiều rộng Chiều rộng cơ thể là chỗ rộng nhất của cơ thể rệp sáp tại pha nghiên cứu
N
X
N
i i
∑
N : Tổng số cá thể theo dõi
* Phương pháp ñánh giá tác ñộng của một số loại thuốc nhóm Pyrethroid; Lân hữu cơ; Dầu khoáng ñến biến ñộng thành phần, và mật ñộ của rệp sáp và thiên ñịch của chúng
trong phòng thí nghiệm
- Nhóm thuốc Pyrethroid với: SecSaigon 25EC (h/c Cypermethrin 25,0%)
- Nhóm thuốc lân hữu cơ với: Dragon 585EC ( h/c Chlorpyrifos Ethyl
53,0% + Cypermethrin 5,5% )
- Nhóm dầu khoáng với: SK 99EC (h/c Petroleum Sprayoil 99%)
Trang 40Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm trong phòng theo kiểu RCB bố trắ 4 công thức, nhắc lại 3 lần
- Công thức 1: SecSaigon 25 EC (CT1) nồng ựộ 0,15 %
- Công thức 2: Dragon 585EC (CT2) nồng ựộ 0,10 %
- Công thức 3: Dầu khoáng SK 99EC (CT3) nồng ựộ 0,30 %
- Công thức 4: đối chứng không phun thuốc (CT4)
Mỗi công thức chúng tôi thắ nghiệm 10 hộp nuôi sâu và nhắc lại 3 lần, mỗi hộp 20 rệp sáp trưởng thành, tiến hành xịt thuốc trực tiếp rồi ựậy nắp Theo dõi sau 3, 5, 7 ngày, mỗi ngày theo dõi, ựếm và ghi chép lại số sâu sống
và số sâu chết trong mỗi hộp sau khi ựã xử lý thuốc Từ ựó tắnh ựược ựộ hữu hiệu của thuốc theo công thức Abbott
+ Phương pháp tắnh toán hiệu lực của thuốc ựối với loài rệp sáp chắnh với thắ nghiệm trong phòng ựược xử lý theo công thức Abbott:
C Ờ T
H (%) = x 100
C
Trong ựó:
C là số lượng côn trùng sống ở công thức ựối chứng sau xử lý
T là số lượng côn trùng sống ở công thức sau xử lý thuốc
H là hiệu lực của thuốc (%)
+ đánh giá tác ựộng của một số loại thuốc hoá học ựến loài rệp sáp chắnh ngoài ựồng ruộng
Tiến hành khảo nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc hoá học nhóm Pyrethroid, lân hữu cơ và dầu khoáng hiện ựang có bán trên thị trường ựể phòng trừ rệp sáp, mỗi loại thuốc thử nghiệm nhắc lại 3 lần, pha thuốc theo nồng ựộ khuyến cáo của nhà sản xuất ghi trên bao bì Theo dõi số lượng, mật ựộ của rệp sáp sống ở các công thức trước và sau khi xử lý thuốc 7, 14, 21 ngày