1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng sử dụng các thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học và nghiên cứu định hướng sử dụng chúng trong sản xuất rau ăn quả an toàn ở các tỉnh đồng bằng sông hồng

122 682 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 13,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * - PHM VN HIU đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu Có nguồn gốc sinh học nghiên cứu định hớng Sử dụng chúng sản xuất rau ăn an toàn tỉnh đồng sông hồng LUN VN THC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: Người hướng dẫn khoa học: 60.62.10 TS NGUYỄN HỒNG SƠN [ HÀ NỘI – 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CẢM ƠN Bản luận văn hồn thành Viện khoa học nơng nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cao học Nơng nghiệp hệ quy, khố học 2005 – 2007.Trong q trình thực hồn thành tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Hồng Sơn người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trước quan tâm giúp ñỡ Ban giám ñốc, Ban ñào tạo sau ñại học thầy, cô giáo, cán công nhân viên Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, bạn bè đồng nghiệp địa phương nơi tơi thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm TS.Trần ðình Phả, TS Nguyễn Xuân Cuộc cán công nhân viên phòng kinh tế thuốc – Viện bảo vệ thực vật giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm Trường Cao ðẳng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bắc Bộ – nơi cơng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin cảm ơn Chi cục BVTV Tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nam Vĩnh Phúc, Công ty sản xuất kinh doanh thuốc BVTV, UBND xã số hộ nơng dân trồng rau địa bàn tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nam Vĩnh Phúc tạo điều kiện cung cấp thơng tin số liệu giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Tháng 11 năm 2007 Tác giả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan ñây kết nghiên cứu khoa học mà thân tơi với với tập thể nhóm nghiên cứu rau thuốc trừ sâu sinh học thuộc Phòng kinh tế thuốc bảo vệ thực vật - Viện bảo vệ thực vật thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa ñược cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Phạm Văn Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục ký hiệu chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình ảnh xi MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết ñề tài Mục tiêu ñề tài 3 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn ðối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 ðối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu, phát triển sử dụng thuốc trừ sâu sinh học giới 1.2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển biện pháp phịng trừ sinh học đời thuốc trừ sâu sinh học giới 1.2.1.2 Nghiên cứu phát triển ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học 1.2.2 Tình hình nghiên cứu, phát triển sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 8 12 19 1.2.2.1 Sơ lược lịch sử phát triển biện pháp phòng trừ sinh học 19 1.2.2.2 Nghiên cứu phát triển ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học 20 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.1.1 ðịa ñiểm thực ñề tài: 29 2.2.2.Vật liệu nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp xác ñịnh thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu sinh học sản xuất rau 30 2.3.2 Thử nghiệm, ñánh giá hiệu lực số thuốc trừ sâu sinh học ñể ứng dụng sản xuất rau ăn an tồn 31 2.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.3.2.2 Chỉ tiêu phương pháp ñánh giá 31 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết ñiều tra thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu sinh học sản xuất rau vùng ñồng sơng Hồng 37 3.1.1 Những khó khăn sâu bệnh sản xuất rau vùng đồng sơng Hồng 37 3.1.2 Thực trạng sử dụng loại thuốc trừ sâu sinh học sản xuất rau vùng ñồng sơng Hồng 40 3.1.3 Những kỹ thuật phịng trừ ñang ñược người nông dân áp dụng sản xuất rau đồng sơng Hồng 45 3.2 Kết ñánh giá chọn lọc số loại thuốc trừ sâu sinh học ñể ứng dụng sản xuất rau ăn an tồn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v 50 3.2.1 Kết đánh giá lựa chọn thuốc trừ ruồi dục gốc Ophiomyia phascoli hại dậu ñỗ 51 3.2.2 Kết ñánh giá lựa chọn thuốc trừ sâu ñục Maruca virtera ñậu trạch ñậu ñũa 52 3.2.3 Kết ñánh giá lựa chọn thuốc trừ ruồi dục Liriomyza sativae cà chua ñậu ăn quả: 55 3.2.4 Kết ñánh giá lựa chọn thuốc trừ bọ phấn Bemesia tabaci hại cà chua: 56 3.2.5 Kết ñánh giá lựa chọn thuốc trừ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner ñục cà chua 59 3.2.6 Kết ñánh giá lựa chọn thuốc trừ bọ trĩ Thrips sp hại dưa chuột 59 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật sử dụng ñể nâng cao hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học số ñối tượng rau ăn chủ yếu 62 3.3.1 Kết nghiên cứu phổ tác ñộng lựa chọn thuốc trừ sâu sinh học cho ñối tượng trồng 62 3.3.2 Nghiên lựa chọn liều lượng sử dụng ñể nâng cao hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học 66 3.3.3 Nghiên cứu lựa chọn thời điểm phun thuốc thích hợp ngày 69 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm có mưa sau phun ñến hiệu lực thuốc giải pháp khắc phục 71 3.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phun thuốc ñến hiệu lực trừ sâu ñục ñậu ñũa thuốc trừ sâu sinh học 73 3.3.6 Nghiên cứu số kỹ thuật hỗ trợ ñể nâng cao hiệu lực thuốc sinh học phòng trừ sâu hại rau ăn 75 3.3.6.1 Kết nghiên cứu sử dụng biện pháp thu hoạch tập trung ñể nâng cao hiệu trừ sâu ñục ñậu ñỗ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi 76 3.3.6.2 Kết nghiên cứu hiệu biện pháp tuốt cánh hoa ñể hạn chế sâu ñục nâng cao hiệu thuốc sinh học: 78 3.3.6.3 Kết nghiên cứu hiệu biện pháp ngắt bỏ bị hại ñể hạn chế ruồi ñục nâng cao hiệu thuốc sinh học 79 3.3.7 Xác ñịnh thời ñiểm số lần phun thuốc cho trồng: 80 3.4 Kết xây dựng mơ hình sản xuất số rau ăn an toàn 93 3.4.1 Kết sử dụng phân bón thuốc trừ sâu ngồi mơ hình 93 3.4.2 Kết phòng trừ sâu hại, suất trồng hiệu kinh tế 97 3.4.3 Kết ñánh giá chất lượng sản phẩm 99 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 103 I Kết luận 103 II ðề nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Diễn giải nội dung viết tắt CTV Cộng tác viên BVTV Bảo vệ thực vật Bt Bacillus thuringiensis KHKT Khoa học kỹ thuật NGSH Nguồn gốc sinh học NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn NMH Ngồi mơ hình NPV Nuclear Polyhedrosis Virus NSP Ngày sau phun NST Ngày sinh trưởng Nxb Nhà xuất 10 MDL Mức dư lượng 11 M virtara Maruca vitrata 12 TMH Trong mô hình 13 T.viride Trichoderma viride 14 BPSH Biện pháp sinh học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Một số sâu hại gây khó khăn cho nơng dân sản xuất rau vùng ñồng sông Hồng 3.2 3.3 Một số bệnh hại gây khó khăn cho nơng dân sản xuất rau vùng đồng sơng Hồng Khả nhận biệt ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học 3.4 nơng dânvùng đồng sơng Hồng Các thuốc trừ sâu bệnh nơng dân vùng trồng 3.5 3.6 3.7 3.8 rau khu vực đồng sơng Hồng sử dụng Chi phí tiền thuốc trừ sâu sinh học thuốc hố học nơng dân mua sử dụng rau vùng đồng sơng Hồng Hiệu lực trừ dịi đục gốc đậu đỗ Ophiomyia phascoli thuốc trừ sâu sinh học Hiệu lực trừ sâu ñục ñậu Maruca virtera thuốc trừ sâu sinh học ñậu trạch ñậu ñũa Hiệu lực trừ dịi đục Liriomyza sativae thuốc trừ sâu sinh học cà chua ñậu ñũa 3.9 Hiệu lực trừ bọ phấn Bemesia tabaci hại cà chua thuốc trừ sâu sinh học 3.10 Hiệu lực trừ sâu xanh ñục cà chua Helicoverpa armigera Hubner thuốc trừ sâu sinh học 3.11 Hiệu lực trừ bọ trĩ Thrip sp hại dưa chuột thuốc trừ sâu sinh học 3.12 Khả phòng trừ số thuốc trừ sâu sinh học ñối với đối tượng sâu hại rau ăn Trang 38 39 42 47 49 52 54 56 57 59 60 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix 3.13 3.14 Lựa chọn thuốc trừ sâu sinh học cho ñối tượng trồng dựa khả xuất dịch hại Khả trừ số sâu hại thuốc trừ sâu sinh học sử dụng lượng dùng khác Hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học thời ñiểm phun 3.15 thuốc khác ngày 3.16 Ảnh hưởng thời ñiểm xuất mưa sau phun ñến hiệu lực thuốc trừ sâu sinh Ảnh hưởng thời gian ñiểm thuốc ñến hiệu lực trừ sâu 3.17 ñục ñậu ñũa thuốc trừ sâu sinh học Tỷ lệ bị hại sâu ñục Maruca vitrata gây 3.18 suất ñậu trạch kết hợp phòng trừ thuốc sinh học kỹ thuật thu hoạch tập trung Tỷ lệ bị hại sâu ñục Maruca vitrata gây 19 kết hợp kỹ thuật tuốt cánh hoa với sử dụng thuốc trừ sâu sinh học Tỷ lệ đậu đũa bị hại dịi đục gây kết hợp ngắt 20 bỏ hại với sử dụng thuốc trừ sâu sinh học 3.21 3.22 3.23 3.24 Diễn biến tỷ lệ bị hại sâu ñục gây ñậu ăn cà chua Số lần phun thuốc hợp lý sản xuất loại rau ăn an tồn chủ yếu Tóm tắt sử dụng phân bón ngồi mơ hình sản xuất rau ăn an tồn Tóm tắt sử dụng thuốc trừ sâu ngồi mơ hình sản xuất rau ăn an tồn Hiệu kinh tế mơ hình sử dụng thuốc trừ sâu sinh 3.25 học sản xuất rau ăn an tồn Mức dư lượng thuốc BVTV có sản phẩm rau ăn 3.26 mơ hình 65 68 70 73 75 77 78 80 82 84 94 96 98 100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………x học thơng dụng, có thời gian cách ly dài Việc phun thuốc chủ yếu phun ñịnh kỳ theo lứa hái, trung bình đậu đỗ ngày/ 1lần, dưa chuột 6-7 ngày/1 lần Như việc tuân thủ thời gian cách ly ñối với trồng khó khăn 3.4.2 Kết phòng trừ sâu hại, suất trồng hiệu kinh tế: Qua kết xây dựng mơ hình cho thấy: * Về hiệu phòng trừ sâu hại: hiệu lực trừ sâu thuốc sinh học khơng mang lại triệt để kết hợp với biện pháp hỗ trợ thu hoạch tập trung, tuốt cánh hoá hay ngắt bị nhiễm sâu hại, biện bháp sinh học ñã mang lại hiệu phịng trừ khá, có khả khống chế dịch hại ñảm bảo suất trồng * Về chi phí: kết nghiên cứu bảng 3.25 cho thấy, mơ hình, lượng phân chuồng bón cao cộng với bón bổ sung phân hữu có thành phần ñạm cao dung dịch ngâm ốc bươu vàng phí phân bón bón tăng từ 30 – 50% so với ngồi mơ hình - ðối với chi phí cơng lao động: mơ hình sản xuất rau an tồn, phải đầu tư thêm cơng để tiến hành biện pháp thủ công ngắt lá, vệ sinh đồng ruộng v.v nên cơng lao động mơ hình tăng so với ngồi mơ hình từ mơ hình từ 10 -15%.(trừ mơ hình dưa chuột) - Về thuốc BVTV: mơ hình, lượng thuốc BVTV giảm 3065% so với ngồi mơ hình số lần phun mơ hình thấp ngồi mơ hình, giá thuốc sinh học có cao thuốc hố học - Chi phí bán hàng: mơ hình sản xuất an tồn, chi phí bao bì, nhãn mác, đóng gói, vận chuyển thương mại cao so với sản xuất thông thường (gấp khoảng lần) Nguyên nhân việc sản xuất tiêu thụ rau an Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………97 tồn chưa đạt quy mơ cơng nghiệp, nên có số chi phí cá biệt chi phí vận chuyển lên cao * Về suất: Do chấp nhận thiệt hại ñịnh suất ñặc biệt áp dụng biện pháp thu hoạch tập trung ñối với ñậu ñỗ, chấp nhận tỷ lệ hại sâu ñục gây cà chua, hay chấp nhận tỷ lệ bệnh ñịnh dưa chuột nên suất trồng đạt 60 – 75% so với suất ngồi mơ hình tuỳ loại trồng (bảng 3.25) Bảng 3.25 Hiệu kinh tế mơ hình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học sản xuất rau ăn an tồn ðơn vị : Triệu đồng/ha §Ëu đũa Diễn giải Giống Phân bón Công chăm sóc Dèo cắm Thuốc BVTV Tiêu thụ sản phm (bao bỡ, chuyển bán hàng) Tổng chi (chưa kể chi phí ñất ñai) Năng suất (tấn/ ha) Giá bán (Tr ñ/tấn) kể chi phí bán hàng Thu nhập (Tr.®) Lãi sau trừ chi phí (Tr.đ) Chênh lệch lãi ngồi mơ hình (Tr.đ) Tỷ lệ lãi/ vốn (%) Đậu trạch Da chut Cà chua TMH 2,80 NGH 2,80 TMH 2,80 NGH 2,80 TMH 1,40 NGH 1,40 TMH 28,00 NGH 28,00 11,23 7,12 11,23 7,12 16,96 7,12 15,62 7,12 34,75 27,70 33,45 28,30 33,50 30,50 41,70 37,53 2,80 2,80 2,80 2,80 2,80 2,80 3,15 3,15 1,50 3,33 1,25 3,33 1,45 1,78 1,15 2,80 30,60 14,72 28,00 12,80 48,00 18,00 51,60 19,52 83,68 58,47 79,53 57,15 104,11 61,60 141,22 98,12 12,50 18,40 11,20 16,00 19,20 26,40 20,50 28,40 8,00 4,00 8,00 4,00 9,00 4,50 9,00 4,50 100,00 73,60 89,60 64,00 172,80 118,80 184,50 127,8 16,32 15,13 10,07 6,85 68,69 57,20 43,28 29,68 1,19 - 3,22 - 11,19 - 13,60 - 19,5 25,87 12,66 11,98 65,97 92,85 30,64 30,22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98 * Về hiệu kinh tế: từ kết bảng 3.25 cho thấy, suất mơ hình sản xuất rau an tồn thấp hơn, chi phí cao so với suất khu vực sản xuất nông dân Tuy nhiên, với giá bán phổ biến thị trường rau an toàn xấp xỉ hai lần so với rau bình thường thu nhập rau an tồn đạt tương đương cao sản xuất rau thơng thường dân Trong đó, chi phí lớn nên lãi sản xuất ñậu trạch ñậu ñũa an toàn tăng so với sản xuất dân 3,2 1,9 triệu đồng Trong đó, suất dưa chuột cà chua mô hình bị giảm so với sản xuất thơng thường chi phí cơng tăng nên lãi mơ hình tăng từ 11,19 triệu (ñối với dưa chuột) ñến 13,6 triệu (ñối với cà chua) Tuy nhiên, chi phí cho sản xuất rau an toàn cao hơn, nên tỷ lệ lãi vốn bỏ ñều với giá bán nay, mức chênh lệch lãi sản xuất rau an toàn so với vốn bỏ ñạt tương ñương thấp (đối với dưa chuột) so với sản xuất thơng thường Do đó, chưa khuyến khích nơng dân tham gia sản xuất rau an tồn ðể khuyến khích nơng dân, mặt giá rau an tồn phải nâng lên, mặt khác phải ñẩy mạnh sản xuất tiêu thụ diện rộng để giảm chi phí cá biệt giảm giá thành, tăng lãi hiệu suất sử dụng vốn Qua kết bảng 3.25 cho thấy, số rau ăn quả, lãi từ sản xuất ñậu trạch ñậu ñũa thấp so với dưa chuột cà chua, nơng dân chưa thực mặn mà với sản xuất hai Mặc khác, nông dân phải tăng cường sử dụng thuốc ñể tránh rủi ro 3.4.3 Kết ñánh giá chất lượng sản phẩm: Tiến hành phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng mơ hình cho thấy mơ hình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, mẫu sản phẩm kiểm tra khơng có dư lượng thuốc BVTV Trong đó, mẫu đậu ngồi mơ hình kiểm tra có chứa dư lượng thuốc hố học vượt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99 mức cho phép ðối với mẫu sản phẩm cà chua dưa chuột ngồi mơ hình khơng thấy có chứa dư lượng thuốc vượt mức cho phép (bảng 3.26) Như việc sử dụng hợp lý thuốc sinh học mơ hình khơng đem lại hiệu kinh tế cao mà cịn đảm bảo khơng để lại dư lượng hố chất độc hại nơng sản Bảng 3.26 Mức dư lượng thuốc BVTV có sản phẩm rau ăn ngồi mơ hình Mức dư lượng phát (mg/ kg) Tên thuốc ðậu ñũa ðậu trạch Dưa chuột Cà chua TMH NMH TMH NMH TMH NMH TMH NMH Abamectin - - - - Emamectin - - - - Matrine - - - - - - - - - - Permethrin - - 0,15 - - Cypermethrin - 0,075 - - - - - Quinaphos - - - - - - Triclorfon - - - - - - Chlopyriphos ethyl Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100 HÌNH ẢNH MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU AN TOAN Hình 3.14 : Mơ hình ứng dụng sản phẩm cơng nghệ sinh học BVTV Hình 3.15 : Khu sơ chế - phân loại đóng gói sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………101 Hình 3.16: Khu vực sơ chế phân loại đóng gói sản phẩm Hình 3.17 : Sản phẩm rau an tồn đóng gói Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ I Kết luận Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn sản xuất nơng sản an toàn, việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học vùng trồng rau tập trung thuộc ñồng sơng Hồng có xu hướng gia tăng mạnh mẽ Cho đến có tới 75,16% tham gia sử dụng thuốc sinh học Mặc dù vậy, tần suất lượng thuốc trừ sâu sinh học sản xuất cịn thấp, nơng dân chủ yếu dựa vào thuốc hố học Các yếu tố cản trở hiệu lực thuốc cịn thấp, tác động chậm, khả dập dịch thấp nên chưa ñáp ứng ñược mong ñợi người dân Bên cạnh ñó hàng loạt yếu tố cản trở kinh tế, xã hội giá thuốc cao, nhận thức nơng dân cịn hạn chế, quy trình sử dụng thiếu ñồng v.v ðể phòng trừ sâu hại rau ăn quả, nơng dân vùng đồng sơng Hồng phải sử dụng nhiều loại thuốc hoá học chí thuốc có độ độc cao thời gian cách ly dài chí thuốc khong nằm danh mục thuố sử dụng rau Quinaphos hay Chlorpiryphos ethyl Việc sử dụng thuốc hoá học có độ độc cao, thời gian cách ly dài cho nhóm rau có chu kỳ thu hoạch ngắn thường xuyên gối lứa ñã ñể lại dư lượng thuốc nơng sản, sử dụng thuốc trừ sâu sinh học giải pháp thay sản xuất rau ăn an toàn Các thuốc sinh học truyền thống V-Bt có hiệu lực ñối với số sâu hại phổ tác động cịn hẹp, khơng đáp ứng u cầu phịng trừ ñối với ñối tượng sâu hại rau ăn Qua ñánh giá ñã lựa chọn ñược số thuốc sinh học có phổ tác động rộng, hiệu lực trừ sâu ổn ñịnh ñể trừ ñối tượng sâu hại chủ yếu rau ăn bao gồm: Sokupi 0.36 AS; Proclaim 1.9 EC trừ sâu ñục gốc ruồi ñ ục lá; Sokupi 0.36 AS; Proclaim 1.9 EC; Song Mã 24,5 EC trừ sâu ñục ñậu ñỗ cà chua; Sokupi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………103 0.36 AS trừ bọ phấn hại cà chua hay Vertimec 1.8 EC; Proclaim 1.9 EC; Sokupi 0.36 AS; Song Mã 24,5 EC; Jasper 0.3EC trừ bọ trĩ hại dưa chuột Bên cạnh chất thuốc, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học ánh sáng nhiệt độ khơng khí, liều lượng dùng thuốc, giai đoạn sinh trưởng phát triển sâu hại ðể sử dụng thuốc trừ sâu sinh học ñạt hiệu cao an tồn cần tn thủ đầy ñủ kỹ thuật sử dụng phun thuốc vào lúc sáng sớm để trừ bọ phấn bọ trĩ, cịn ñối với sâu hại khác cần phun vào lúc chiều mát; sử dụng luân phiên ñể hạn chế khả kháng thuốc sâu hại; thu hoạch tập trung ñể ñảm bảo thời gian cách ly; kết hợp phun thuốc với thực biện pháp thủ công ngắt bị hại; phun thuốc sớm hoa nở rộ kết hợp tuốt bỏ cánh hoa ñể trừ sâu ñục ñậu ñỗ v.v Do ñặc ñiểm thu hoạch gối lứa, chu kỳ thu hoạch ngắn áp lực việc phịng trừ cao nên đối tượng sâu hại rau ăn thường không xuất theo ñỉnh cao rõ rệt, ñó gây khó khăn cho cơng tác dự báo phịng trừ Nếu áp dụng phun thuốc định kỳ sau đợt hái khơng thể ñảm bảo ñược thời gian cách ly thực tế, việc phun thuốc tiến hành tỷ lệ bị hại ruồi ñục từ 25-30% hay mật ñộ bọ trĩ con/ Như vậy, ñậu ñũa cần phun lần vụ, ñậu trạch, dưa chuột cà chua phun lần thuốc sâu sinh học, ñó có 2-3 lần phun sớm ñể bảo vệ Trước phun thuốc phải tiến hành thu già (ñối với cà chua) hay thu hoạch triệt ñể ñến kỳ thu hoạch (ñối với ñậu ăn quả) sau phun thuốc để đảm thời gian cách ly tối thiểu ngày Việc sử dụng thuốc sinh học với số lần tối thiểu để thay thuốc hố học kết hợp với biện pháp thu hoạch trọn lứa làm giảm suất ñậu trạch khoảng 30%, ñậu ñũa từ 32%, cà chua từ 28% dưa chuột 27% so với sản xuất thơng thường dân Chi phí đầu tư phân bón cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104 chăm sóc mơ hình sản xuất rau ăn an toàn cao từ 20-30% so với ruộng sản xuất bình thường dân Với giá bán rau an tồn thị trường chấp nhận cao gấp lần, nên mơ hình sản xuất rau an tồn đạt thu nhập cao đặc biệt khơng để lại dư lượng hố chất độc hại nơng sản II ðề nghị Có thể lồng ghép quy trình sử dụng thuốc trừ sâu sinh học vào quy trình sản xuất rau an tồn có để đảm bảo sản xuất tn thủ ñầy ñủ yêu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau ăn an toàn Với giá sản phẩm rau an toàn nay, lãi sản xuất rau an toàn cao sản xuất thông thường dân, chi phí cao nên tỷ lệ lãi vốn bỏ đạt thấp so với sản xuất thơng thường Mặt khác, quy trình kỹ thuật chưa ổn ñịnh mức chấp nhận rủi ro lớn hơn, nên khơng thể khuyến khích nơng dân tham gia sản xuất rau an tồn ðể khuyến khích nơng dân, mặt giá rau an tồn phải nâng lên, mặt khác phải ñẩy mạnh sản xuất tiêu thụ diện rộng để giảm chi phí cá biệt giảm giá thành, tăng lãi hiệu suất sử dụng vốn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Trung Âu(2004), Nghiên cứu sử dụng pheromon giới tính phịng trừ tổng hợp sâu tơ, sâu khoang hại rau thập tự Hải Dương, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Nguyễn Văn Cảm CTV(1975),” Dùng vi khuẩn Bacillus thuringiensis phịng trừ sâu tơ hại rau” Thơng tin BVTV(21) Tăng Thị Chính - Lý Kim Bảng(2005), “ðặc ñiểm phân loại ba chủng xạ khuẩn có khả kháng vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua dưa hấu”, Tạp chí sinh học Cục bảo vệ thực vật (1995), Phương pháp ñiều tra sâu bệnh hại trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội ðường Hồng Dật (1979), Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trân Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Kim (2005), “Nghiên cứu sử dụng thành phần neem làm thuốc BVTV”, Báo cáo hội nghị biện pháp sinh học phòng chống sâu bệnh hại trộng nơng nghiệp tồn quốc Nguyễn Thị Diệp(1999), Một số kết nghiên cứu bệnh virus sâu khoang khả sử dụng NPV sâu khoang để phịng trừ sâu khoang hại đậu đỗ, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Nguyễn Thị Nhung (2000), Nghiên cứu sâu hại nhóm đậu ñỗ ăn biện pháp phòng trừ chung vùng Hà Nội, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp năm 10 Phạm Văn lầm (1995), Biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………106 11 Phạm Văn Lầm(1995), “Kết bước ñầu ñiều tra côn trùng ký sinh thuộc cánh màng ( Hymynoptera)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu biện pháp sinh học phịng trừ dịch hại trồng (1990 -1995).Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Văn Lầm (2003), “Nghiên cứu biện pháp sinh học phịng chống dịch hại nơng nghiệp Việt Nam”, Báo cáo Hội thảo Quốc gia khoa học công nghệ BVTV- tháng 1/2003 13 Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, NXB ðại học quốc gia 14 Vũ Triệu Mân, Lê lương Tề (1999), Bệnh vi rút vi khuẩn hại trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần ðình Phả - CTV (2005), ”Sản xuất ứng dụng chể phẩm sinh học virus hỗn hợp virus với vi khuẩn phòng trừ số loại sâu hại rau”, Báo cáo khoa học hội nghị cơng tác bảo vệ thực vật tồn quốc lần II, Nxb Nông nghiệp, trang 177 – 182 16 Nguyễn Thị Quỳnh – CTV (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng dầu neem lên ký sinh phát triển bọ hà củ và ruộng khoai lang”, Báo cáo hội nghị biện pháp sinh học phòng chống sâu bệnh hại trộng nơng nghiệp tồn quốc 17 Phạm Bình Quyền CTV (1999), “Dẫn liệu ong ký sinh sâu ñục thân lúa chấm sử dụng chúng phòng trừ sinh học” Tạp chí khoa học nơng nghiệp(7) 18 Phạm Chí Thành (1976), Phương pháp thí nghiệp đồng ruộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………107 20 Phạm Thị Thuỳ - Ngô Tự Thành (2005), “Nghiên cứu đặc tính sinh học hiệu diệt sâu hại nấm Metarhizium flavoviride”, Báo cáo khoa học hội nghị cơng tác bảo vệ thực vật tồn quốc lần II, Nxb Nông nghiệp, trang 190 -197 21 Phạm Thị Thuỳ(2005), “Kết nghiên cứu nấm bột Nomuraea rileyi ñể phòng trừ số loại sâu hại ñậu tương”, Báo cáo khoa học hội nghị công tác bảo vệ thực vật tồn quốc lần II, Nxb Nơng nghiệp, trang 217 - 221 22 Phạm Anh Tuấn – CTV (2005), “Sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu Bt(Bacillus thuringensis) giá thể rắn theo phương pháp nên men hiếu khí”, Báo cáo khoa học hội nghị cơng tác bảo vệ thực vật tồn quốc lần II, Nxb Nơng nghiệp, trang 211- 216 23 Trung tâm kiểm ñịnh thuốc BVTV phía Bắc (2003), " Dư lượng thuốc BVTV rau chè Việt Nam" Tạp chí BVTV 24 Bùi Thị Vân (2000), Nghiên cứu tính đối kháng khả phòng trừ bệnh hại thuốc chế phẩm sinh học Trichoderma viride vùng Bắc giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp 25 Hồng Thị Việt (1996), Nghiên cứu vi rút sâu xanh khả sử dụng phịng trừ sâu xanh hại thc Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp 26 Viện Bảo vệ thực vật (1995), Báo cáo tổng kết ñề tài : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu bệnh chế phẩm vi khuẩn nấm Mã số KC.08-14, giai ñoạn 1991-1995 27 Viện Bảo vệ thực vât (1998), Báo cáo tổng kết dự án : Cải tiến công tác BVTV Việt Nam” Dự án HTQT, mã số VNM 9510-17, giai ñoạn 1994-1998 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………108 28 Viện Bảo vệ thực vật (2000), Báo cáo tổng kết ñề tài : Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật vi sinh (vi nấm, vi khuẩn virus) ñể sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại số trồng, Mã số KHCN 02-07, giai ñoạn 1996-2000 29 Viện Bảo vệ thực vật (2004), Báo cáo tổng kết ñề tài : Nghiên cứu sản xuất sử dụng thuốc sâu sinh học ña chức cho số loại trồng kỹ thuật công nghệ sinh học, Mã số KC.04-12, giai ñoạn 2001-2004 30 Viện Bảo vệ thực vật (1997), Báo cáo kết ñề tái : ðiều tra thực trạng nhiễm mơi trưịng vùng trồng rau Hà nội nghiên cứu ứng dụng khao học trồng thí điểm rau Hà nội (1995 1997) 31 Viện Bảo Vệ Thực Vật (2005), Kỹ thuật sản xuất rau an tồn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 32 Viện Bảo vệ thực vật(1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập Phương pháp ñiều tra dịch hại nơng nghiệp thiên địch chúng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Viện bảo vệ thực vật(2000) Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, tập III Phương pháp ñiều tra ñánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng anh 34 Afun J.V.K., Jackai L.E.N., Hodgson C.J (1991),” Calendar and monitored inseticide application for the control of cowpea pests” Crop Protection,(10), pp, 363 -370 35 Amatobi C I (1994), “Field evluation of some einsecticides for the control of insect pests of cowpea (Vigna unguiculata (L.) Walps) In the Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………109 Sudan savanna of Nigeria”, International Journal of Tropiccal Pest Management, Nigeria, 40(1), pp 13 – 17 36 Alghali A.M(1991), “The effect of plant spacings on cawpea Vigna unguiculata ( Walps) insect pests and yields in two sites in Nigeria” Insect science and its Application, Nigeria, 12(5-6) pp 707 -711 37 Alghali A.M(1993), “The effect of some agrometteorological factors on fluctuation of the legume pod borer, Maruca tesulalis ( Geyer)(lepidoptera : Pyralidae), on two cowpea varieties in Nigeria” Insect science and its Application, Nigeria 14(1) pp 55 -59 38 Alghali A M (1991), “The effect of plant pacings on cowpea, Vigna unguiculata (Walps) Insect pests and yields in two siter in Nigeria”, Insect science and its Application, Nigeria 12(5 -6) pp 707 -711 39 Amatobi C I (1994), “Field evaluation of some insecticides for the control of insect pests of cowpea ( Vigna unguiculata (l) Walp) in the Sunda savanna of Nigeria” International jouynal of Tropical Pests Managemem, Nigeria, 40(1), pp 13 -17 40 Amatobi C I (1995), “Insecticide application for economic prodution of cowpea granin in the northem Sunda savanna of Nigeria” International jouynal of Tropical Pests Managemem, Nigeria, 41(1), pp 14 -18 41 40 Atachi P., Sourokou B (1989) “Use of Decis end Systoate for the control of Macura tertulalis (Geyer) in cowpea”, Insect Science and ist Application, Benin, 10(3), pp 373 -381 42 Cobbinah J R., Osei owsu K ( 1988), “Effect of neem seed extracts on insect pests of eggplant, okra and cowpea”, Insect Science end its Application, Ghana, 9(5) PP 601 -607 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………110 43 Coppel H.C., J W Mertins (1977), Biological Insect Pest Suppression Springer – Verlag Berlin Heidelberg New York 44 DeBach P.(1964), Biological control of Insect Pest and Weeds Reinhold Publishing Corp New York 45 DeBach P (1974), Boilogical control by natural enemies Cambridge University Press 1974 46 Dimetry N Z., EI Hawary E.M.A (1995), “Neem Azal –F as an inhibitor of growth and reproduction in the cowpea Aphis craccivora Koch” Journal of Applied Entomolog, Egypt, 119, pp 67 -71 47 Dharmasena C M D (1993), “Efficacy of insecticides on cowpea pod borer Macura testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae)” Tropical Agriculturis, 149, pp 101 -108 48 Fang M N (1996), “Insects pests on pea and their control”, Review of Agricultural Entomology, 84(3), pp 306 49 Jackai L.E.N., Oyediran I.O (1991), “The potential of neem Azadiracchata induca A Juss for controlling post – flowering pests of cowpea, Vigna unguiculata Walp I the pob borer, maruca testulalis” Insect science and its Appication, Nigeria 12(1 -3) pp 103 -109 50 Schmutterer H., Ascher K.R.S.(1987), “Natural pesticides from the neem tree and other tropical plant”, Proceedings of the third International, Eschborn 51 Ofuya T.I., Okuku I.E (1996), “Insectididat effect of the some plant extracts on the cowpea aphis craccivora Koch( Homoptera: Aphididea)”, Cabpest cd, 67(6), pp 127 -129 52 Weiser J (1966), Microbiologicheskie methody borby s vrednymi naecomymi Praha 53 Lenteren J.C van (ed) (2005), “IOBC internet book of biological control” www.IOBC – Global org 54 Doutt R(1964) “The historical development of boilogical control”, Biological control of insect pest and weeds New York Reinhold, P.21 - 42 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………111 ... hình sản xuất rau ăn an tồn Tóm tắt sử dụng thuốc trừ sâu ngồi mơ hình sản xuất rau ăn an toàn Hiệu kinh tế mơ hình sử dụng thuốc trừ sâu sinh 3.25 học sản xuất rau ăn an tồn Mức dư lượng thuốc. .. ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học sản xuất, từ đề xuất phạm vi định hướng ứng dụng chúng sản xuất rau an toàn vùng đồng sơng Hồng Mục tiêu cụ thể : ðánh giá ñược thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu sinh. .. ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản phẩm an tồn nơng nghiệp, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “ðánh giá thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học nghiên

Ngày đăng: 04/11/2015, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w