1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 9 (Mở Bài ) Văn

3 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cách làm mở Đúng, trúng hay Nếu thời gian cho Văn 90 phút, bạn để viết phần mở bài? Không bạn thú nhận: “có gần tiết cho mở bài” Như vậy, thời gian lại để hoàn chỉnh phần thân kết luận điều Sau số phương pháp để có mở đúng, trúng hay mà không nhiều thời gian Trước hết cần hiểu khái niệm đúng, trúng hay phần mở Theo cô Thanh Thủy: “Một mở xem nói vấn đề đặt đề Trúng mở gọi tên đúng, xác vấn đề mà đề yêu cầu Mở kết hai yếu tố đúng, trúng đạt lôi cuốn, gợi mở Tùy vào dụng ý người viết mà có cách mở trực tiếp gián tiếp” Mở trực tiếp thường thẳng vào vấn đề cần nghị luận, không câu nệ câu chữ, ý tưởng nên thường nêu vấn đề cách trực tiếp nhất, rõ ràng Nhưng điều dẫn đến hạn chế mở trực tiếp Nó có mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt, khơi gợi mà mở cần có nên có Bởi mở giống lời chào dành cho người đọc Ngay từ lời chào đầu không hấp dẫn người đọc liệu người đọc có hứng khởi mà tiếp phần không? Vì thế, nên đầu tư chút cho “lời chào” cách mở gián tiếp Mở gián tiếp thường khía cạnh liên quan đến vấn đề cần nghị luận Từ người viết dẫn dắt cách khéo léo có liên kết đến vấn đề mà đề yêu cầu Thường có cách mở gián tiếp: Diễn dịch, quy nạp, tương liên, đối lập “Với mở theo lối diễn dịch em nêu ý kiến khái quát vấn đề đặt đề bắt đầu vào vấn đề Chẳng hạn phân tích Thu điếu (Nguyễn Khuyến), bắt đầu bằng: “Đề tài mùa thu văn học xưa nay…” Mở theo kiểu quy nạp tức nêu lên ý nhỏ vấn đề đặt đề tổng hợp lại vấn đề cần nghị luận Chúng ta mở theo cách tương liên: Nêu lên ý giống ý đề bắt sang vấn đề cần nghị luận Ý nêu câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, nhận định chân lý phổ biến, kiện tiếng Còn cách để có mở gián tiếp sử dụng phương pháp đối lập Người viết thường nêu lên ý trái ngược với ý đề lấy làm cớ để chuyển sang vấn đề cần nghị luận Học sinh sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp hiệu mang lại cao, gây ấn tượng người đọc nguyên tắc làm mở Như nói, mở hay trước hết phải mở Và nguyên tắc để có mở đúng, hay mà không nhiều thời gian Các bạn lưu ý nhé: - Cần nêu vấn đề đặt đề Nếu đề yêu cầu giải thích, chứng minh, phân tích hay bình luận ý kiến phải dẫn lại nguyên văn ý kiến phần mở - Chỉ phép nêu ý khái quát, tuyệt đối không lấn sang phần thân bài, giảng giải minh họa hay nhận xét ý kiến phần mở - Để không tốn thời gian cho phần mở kỳ thi quan trọng, bạn chuẩn bị sẵn số hướng mở cho dạng đề Chuẩn bị sẵn vài ý kiến nhận định nhà phê bình văn học số vấn đề lớn (VD: chủ đề nhân đạo, thực tác phẩm, giai đoạn…) nhận định chung tác phẩm, tác giả Những tư liệu nguyên liệu sẵn có giúp bạn lúng túng bắt đầu làm Mong phương pháp mở gián tiếp nguyên tắc giúp cho bạn học sinh không gặp tình trạng “không dù đầu có nhiều ý tưởng” bạn sweetnightmare bày tỏ diễn đàn Hocmai.vn Chúc bạn thành công văn mình, đặc biệt mở phải hút nhé! LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT - MÔN VĂN , ĐỀ SỐ Câu 1: (2,5 điểm) Chép lại xác thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương phân tích ý nghĩa cặp từ trái nghĩa có thơ Câu 2: (5 điểm) Suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (2,5 điểm) Học sinh chép xác thơ cho 0,5 điểm Nếu sai lỗi từ ngữ tả trừ 0,25 điểm Phân tích ý nghĩa cặp từ trái nghĩa : chìm, rắn- nát với nghĩa tả thực trình nặn bánh : bàn tay người để bột rắn nát trình luộc bánh cho vào bánh chìm xuống chín lên ; Nghĩa tượng trưng : đời, thân phận người phụ nữ xã hội cũ không làm chủ đời mình, bị phụ thuộc vào kẻ khác, bị xã hội xô đẩy, vùi dập, chìm lênh đênh Các cặp từ trái nghĩa nói lên lòng đồng cảm sâu sắc tiếng nói người phụ nữ xót xa cho giới Hồ Xuân Hương Câu 2: (5 điểm) Học sinh vận dụng kĩ nghị luận nhân vật văn học để nêu suy nghĩ nhân vật ông Hai - người nông dân yêu làng, yêu nước kháng chiến chống Pháp ý cụ thể sau : a Giới thiệu truyện ngắn Làng, tác phẩm viết người nông dân ngày đầu kháng chiến chống Pháp, giai đoạn đất nước cầm cự, nhân dân làng Chợ Dầu theo lệnh kháng chiến tản cư vùng Yên Thế (Bắc Giang) Và hoàn cảnh đó, nhân vật ông Hai, người nông dân thật chất phác thể trưởng thành nhận thức suy nghĩ tình cảm yêu làng, yêu nước b Phân tích phẩm chất tình yêu làng ông Hai : - Nỗi nhớ làng da diết ngày tản cư : buồn bực lòng, nghe ngóng tin tức làng, hay khoe làng Chợ Dầu với nỗi nhớ niềm tự hào mãnh liệt - Đau khổ, dằn vặt nghe tin làng làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu hổ không dám nhìn ai, lo sợ bị người ta trừ, không chứa ; ruột gan rối bời, không khí gia đình nặng nề, u ám - Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt tin xấu làng ông cải : ông khoe khắp nơi, đến nhà với dáng vẻ lật đật lại tự hào ngẩng cao đầu kể làng Chợ Dầu quê hương ông cách say sưa náo nức lạ thường c Đánh giá khẳng định tình yêu làng ông Hai gắn với tình yêu đất nước, yêu kháng chiến: thâm tâm ông tự hào làng giàu truyền thống văn hoá, trù phú tự hào thuỷ chung với cách mạng, với Bác Hồ quê hương Sự thay đổi nhận thức để nhận kẻ thù bọn đế quốc phong kiến theo trình tâm lí tự nhiên khiến ta thêm trân trọng yêu mến người nông dân tình cảm gắn bó với quê hương, xóm làng cách mạng d Khẳng định tình yêu quê hương đất nước vẻ đẹp người Việt Nam, đặc biệt ngày đất nước gian nguy tình cảm thử thách tô đẹp thêm phẩm chất người Việt Nam LUYỆN THI VÀO 10 THPT - MÔN VĂN GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN, ĐỀ SỐ Câu 1: (1,5 điểm) Chép lại xác dòng thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều Nguyễn Du Viết khoảng câu nhận xét nội dung nghệ thuật đoạn thơ Câu 2: (6 điểm) Nêu suy nghĩ em thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận.Câu 1: (2,5 điểm) Học sinh chép xác dòng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai lỗi tả từ ngữ trừ 0,25 điểm) : Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Nội dung nghệ thuật đoạn thơ (1 điểm) + Bức tranh mùa xuân gợi lên nhiều hình ảnh sáng : cỏ non, chim én, cành hoa lê trắng hình ảnh đặc trưng mùa xuân + Cảnh vật sinh động nhờ từ ngữ gợi hình : én đưa thoi, điểm + Cảnh sắc mùa xuân gợi vẻ tinh khôi với vẻ đẹp khoáng đạt, tươi mát Câu2:(5điểm) Yêu cầu : cách sử dụng kĩ văn lập luận, học sinh đánh giá, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tranh hoàn chỉnh chuyến khơi đánh cá Huy Cận miêu tả thơ Đoàn thuyền đánh cá ngợi ca biển, ngợi ca người lao động không khí làm chủ Cụ thể : Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ (1958) miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, tái cảnh sắc thiên nhiên không khí lao động vùng biển giàu đẹp miền Bắc, ca ngợi người biển hùng vĩ, bao la Cảm nhận người biển theo hành trình chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá : a Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi : - Hoàng hôn biển : đẹp hùng vĩ qua hình ảnh so sánh : Mặt trời xuống biển lửa - Cảnh người lao động khơi : mang vẻ đẹp lãng mạn, thể tinh thần hào hứng khẩn trương lao động : Câu hát căng buồm gió khơi b Cảnh lao động đánh cá biển ban đêm : - Cảm nhận biển : giàu có lãng mạn (đoạn thơ tả loài cá, cảnh thuyền biển với cảm xúc bay bổng người : Lướt mây cao với biển bằng) - Công việc lao động vất vả lãng mạn thi vị tình cảm yêu đời, yêu biển ngư dân Họ coi đua tài : Dàn đan trận lưới vây giăng c Cảnh đoàn thuyền đánh cá từ khơi xa trở : - Hình ảnh thơ lặp lại tạo nên lối vòng khép kín với dư âm lời hát lạc quan chiến thắng - Hình ảnh nhân hoá nói : Đoàn thuyền chạy đua mặt trời gợi vẻ đẹp hùng tráng nhịp điệu lao động khẩn trương không khí chiến thắng sau đêm lao động miệt mài chàng trai ngư dân - Cảnh bình minh biển miêu tả thật rực rỡ, người trung tâm tranh với tư ngang tầm vũ trụ hình ảnh no ấm sản phẩm đánh bắt từ lòng biển : Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Khẳng định ca lao động yêu đời phơi phới người ngư dân sau ngày dành tự với ý thức tâm xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp LUYỆN THI VÀO 10 THPT - MÔN VĂN D3 Câu 1: (1,5 điểm) Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Câu 2: (6 điểm) Cảm nghĩ thân phận người phụ n ... thơ Câu 2: (5 điểm) Suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (2,5 điểm) Học sinh chép xác thơ cho 0,5 điểm Nếu sai lỗi từ ngữ tả trừ 0,25... đoạn thơ Câu 2: (6 điểm) Nêu suy nghĩ em thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận.Câu 1: (2,5 điểm) Học sinh chép xác dòng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai lỗi tả từ ngữ trừ 0,25 điểm) : Ngày xuân én đưa thoi,... nước giàu đẹp LUYỆN THI VÀO 10 THPT - MÔN VĂN D3 Câu 1: (1,5 điểm) Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Câu 2: (6 điểm) Cảm nghĩ thân phận người phụ n

Ngày đăng: 03/11/2015, 22:03

Xem thêm: Ngữ Văn 9 (Mở Bài ) Văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w