1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐTM BỆNH VIỆN VĨNH đức

48 530 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 258,27 KB

Nội dung

CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Nguồn gây tác động 3.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 3.1.1.1 Giai đoạn thi công, xây dựng sở hạ tầng a Nguồn gây tác động Các nguồn gây tác động giai đoạn thi công xây dựng trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Tóm tắt hoạt động nguồn gây tác động giai đoạn thi công TT Các hoạt động Nguồn gây tác động Giải phóng cải tạo mặt Xe ủi san lấp mặt bằng; xe tải vận chuyển gạch, đất, đá, cát,… - Xe tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng: đất đá, gạch, cát, Thi công, xây dựng - Các chất thải trình xây dựng: bình hạng mục công trình đựng sơn, dụng cụ thi công xây dựng… - Vận chuyển, lắp đặt máy móc thiết bị Sinh hoạt CBCNV Sinh hoạt công nhân thi công xây dựng công trường Trong giai đoạn từ nguồn ô nhiễm sinh tác nhân gây ô nhiễm môi trường khu vực sau : - Bụi sinh san lấp nền, vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu - Khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, loại máy móc, thiết bị thi công bụi, khí SOx, NOx, CO, - Tiếng ồn sinh từ phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, loại máy móc thiết bị sủ dụng trình thi công - Nước thải từ hoạt động cán bộ, công nhân làm việc công trình - Các vỏ, bình đựng sơn, sơn rơi vãi, vật dụng khác - Các loại chất thải rắn phát sinh giai đoạn bao gồm phế thải đất, đá, gạch vỡ, vôi vữa, gỗ cốp pha, bao bì xi măng, sắt thép vụn, cối, chất thải rắn sinh hoạt công nhân b Tính toán tải lượng nồng độ chất thải b1 Bụi khí độc khí thải phương tiện vận chuyển Theo dự án, để đáp ứng tiến độ thi công công trình, ngày có khoảng xe (tải trọng 10 tấn) để vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng Theo Hệ số đánh giá ô nhiễm nhanh Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993, tải lượng bụi chất ô nhiễm tính cho loại xe có trọng tải từ 3,5 - 16 tấn, với xe chạy dầu Diezen, tốc độ trung bình - 10 km xác định bảng 3.2 Bảng 3.2 Tải lượng chất ô nhiễm phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu Bụi Tải lượng từ 01 xe ( kg/10km đường dài) 0,009 Tải lượng từ 05 xe ( kg/10km đường dài) 0,045 SO2 0,0429 0,2145 NOx 0,118 0,59 CO 0,06 0,3 VOC 0,026 0,13 STT Chất ô nhiễm (NGUỒN: THEO HỆ SỐ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NHANH CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO), 1993,TRANG 76) b2 Ô nhiễm chấn động tiếng ồn giai đoạn thi công Trong giai đoạn thi công xây dựng, tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ hoạt động máy móc – thiết bị thi công: Máy móc, thiết bị san ủi, đầm nén, máy trộn bê tông, máy phát điện, xe tải vận chuyển vật liệu Tại công trường xây dựng có sử dụng phương tiện vận tải thiết bị thi công giới nên tiếng ồn cao Độ ồn số thiết bị thi công công trường thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Độ ồn số thiết bị thi công công trường Thiết bị Mức ồn (dB), cách nguồn 1,5m Máy trộn bêtông chạy dầu 75 Máy búa 1,5 75 Máy nén điezen 80 Máy cưa 82-85 Máy đập 85 Máy khoan 87-114 Máy ủi 93 Máy nghiền ximăng 100 Máy bào 97 (NGUỒN:GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG-TĂNG VĂN ĐOÀN, TRẦN ĐỨC HẠ TRANG 166) Tuy nhiên, suy giảm tiếng ồn đường lan truyền tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách, nên tăng gấp đôi khoảng cách từ nguồn ồn đến người nghe cường độ âm giảm 1/4 mức cường độ âm giảm 6dBA Giới hạn cho phép tiếng ồn khu vực đặc biệt khu vực thông thường thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn STT Khu vực QCVN 26:2010/BTNMT Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 Ghi chú: - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - Khu vực đặc biệt: khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác - Khu vực thông thường gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành b3 Nước thải Nước thải giai đoạn thi công phát sinh từ trình sau: - Nước thải từ trình rửa vật liệu xây dựng - Nước thải sinh hoạt - Nước mưa chảy tràn * Nước thải từ trình rửa vật liệu xây dựng Nước sử dụng trình rửa vật liệu xây dựng phần lớn thấm vào vật liệu nên lượng thải không đáng kể Thành phần nước thải chủ yếu chứa chất vô nên không ảnh hưởng đến môi trường * Nước thải sinh hoạt Trong giai đoạn thi công cần phải tập trung lượng công nhân khoảng 50 người, đó, hàng ngày thải lượng nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh vật; thải trực tiếp không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường xung quanh Tuy nhiên, công nhân chủ yếu người địa phương, không lại công trường sau làm việc nên lượng nước thải không đáng kể Bảng 3.5 TCVN 7957:2008 số lượng chế độ thải nước, thành phần nồng độ chất bẩn nước thải Các đại lượng Khối lượng (g/người/ngày) Chất rắn lơ lửng (ss) 60-65 BOD5 nước thải lắng 30-35 BOD5 nước thải chưa lắng 65 Nitơ muối amoni (N-NH4) Photphat 3.3 Theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006, lượng nước cấp cho mục đích sinh hoạt thuộc đô thị loại IV 60 lít/người/ngày đêm - Nồng độ chất lơ lửng nước thải sinh hoạt: CSS = = = 1083,333 mg/l - Nồng độ BOD5 lắng nước thải sinh hoạt: CBOD5 = = = 583,333 mg/l - Nồng độ Nitơ nước thải sinh hoạt: CN (N-NH4) = = = 133,333 mg/l - Nồng độ photpho nước thải sinh hoạt: CP = = = 55 mg/l * Nước mưa chảy tràn Trong trình thi công có nhiều vật chất, chất thải rơi vãi trình san lấp, đào đất rác thải sinh hoạt công nhân Lượng chất bẩn không nhiều nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công theo làm tăng độ đục nước mặt b4 Chất thải rắn Trong trình thi công xây dựng, chất thải rắn bao gồm: xà bần từ việc phá dỡ công trình, xi măng, gạch, cát, đá, gỗ, vụn nguyên liệu, vỏ bình đựng sơn việc tập trung nhiều công nhân xây dựng làm phát sinh rác thải sinh hoạt khu vực công trường Tổng số lượng công nhân tham gia xây dựng khu vực dự án 50 người, ước tính tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trình thi công xây dựng dự án khoảng (50 người x 0,65 kg/người/ngày) = 32,5 kg/ngày.(BÁO CÁO MT QG 2011,CHƯƠNG 2,BẢNG 2.4) 3.1.1.2 Giai đoạn Dự án vào hoạt động a Khí thải: * Nguồn phát sinh: Qua phân tích trình hoạt động Bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Đức, có nguồn gây ô nhiễm đáng kể đến môi trường không khí liệt kê bảng 3.6 Bảng 3.6 Bảng tóm tắt nguồn phát sinh khí thải bệnh viện ST T Nguồn gây ô nhiễm Tác nhân gây ô nhiễm không khí Cổng vào, khu vực để xe Khí thải giao thông, tiếng ồn Tại phòng chụp X- quang Tia X Tại phòng bệnh khu điều trị ngoại trú, khu điều trị ngoại trú Trạm đặt máy phát điện dự phòng Tại bếp ăn, khu vực khám chữa bệnh, khu nghỉ dưỡng sinh thái Hơi loại dược phẩm chất sát trùng Khí thải máy phát điện, tiếng ồn Bụi lơ lửng, mùi hôi thức ăn dư thừa… Hơi loại dược phẩm hóa chất Nhà vệ sinh Mùi hôi nước thải sinh hoạt Trạm xử lý nước thải, khu tập Mùi hôi nước, bùn thải, rác thải trung chất thải rắn - Tại cổng vào gara để xe: Hoạt động phương tiện giao thông vào Bệnh viện xe cấp cứu, xe taxi, xe du khách, xe CBCNV làm việc Dự án Khi vận hành phương tiện sinh khói thải có chứa bụi khí độc SO 2, NOx, CO, THC (các hợp chất hữu bay hơi) - Trạm đặt máy phát điện dự phòng: Trong trường hợp điện máy phát điện dự phòng hoạt động phát sinh bụi, tiếng ồn, khí thải SO2, NOx, CO - Tại nhà vệ sinh: Đối với bệnh viện Đa Khoa khách đến khám chữa bệnh, làm việc sử dụng khu nhà vệ sinh dành cho CBCNV riêng khu nhà vệ sinh cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân riêng Nếu nhà vệ sinh không quản lý, theo dõi tốt việc vệ sinh hàng ngày gây mùi hôi khó chịu, môi trường dễ phát sinh ruồi muỗi, lây lan dịch bệnh - Trạm xử lý nước thải, khu tập trung chất thải rắn: Cũng phát sinh khí NH3, H2S, CH4, Mercaptan gây ô nhiễm môi trường không khí - Tia phóng xạ phát từ thiết bị X quang phòng chụp phim khoa X quang - Hơi loại dược phẩm, chất sát trùng hóa chất phát sinh từ khoa có phòng xét nghiệm khoa huyết học, giải phẩu bệnh lý… * Tải lượng chất ô nhiễm 1- Bụi khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông Tại khu vực cổng vào, khu cấp cứu nhà giữ xe nơi có mật độ giao thông cao bệnh viện Do tính chất hoạt động bệnh viện có công suất không ổn định sở sản xuất, việc tính toán số lượt loại xe khó xác Trong trường hợp Bệnh viện hoạt động hết công suất, ước tính số lượng xe vào khu vực sau: - Xe ô tô (chủ yếu xe cấp cứu, xe taxi có trọng tải < 3,5T) nhiều khoảng 100 lượt/ngày - Xe mô tô hai bánh (50-175cc) khoảng 2800 lượt/ngày (trong khoảng 400 CBCNV làm việc bệnh viện) Thành phần chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông tính toán qua nguồn tài liệu khác nhau, thành phần chất ô nhiễm khói thải xe ô tô, xe tải bảng 3.2 Dựa vào hệ số ô nhiễm Cục Quản lý Môi trường Hoa KỲ (USEPA) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)-1993 thiết lập, tải lượng khí thải từ hoạt động loại xe ô tô thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Tải lượng chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông vào Bệnh viện * Xe ô tô (1,5h Bùn hoạt tính đáy bể tự chảy bể chứa bùn + Khử trùng Nước thải qua xử lý sinh học lắng trong, chứa lượng lớn vi sinh vật, đặc biệt loại vi sinh vật gây bệnh Như để đảm bảo an toàn nước thải cần khử trùng trước đưa vào môi trường Hiệu kinh tế khử trùng dung dịch Hypoclorit Nồng độ clo hoạt tính sử dụng để khử trùng phụ thuộc vào số lượng loại tế bào vi sinh vật, thành phần chất vô cơ, hữu có nước thải Thông thường nồng độ clo hoạt tính sử dụng khử trùng nước thải 5-6ppm Để đảm bảo tiêu diệt vi sinh vật có nước thải, nước thải phải lưu lại bể khử trùng tối thiểu 30 phút Quá trình cung cấp clo thực nhờ 01 hoà trộn, tank chứa hoá chất bơm định lượng Để kiểm tra hàm lượng clo nước thải, bể khử trùng người ta lắp đặt thiết bị hàm lượng clo, tuỳ theo hàm lượng clo nước thải mà hệ thống điều khiển điều khiển lưu lượng bơm định lượng + Xử lý cặn bùn: Một phần bùn dư cặn tách từ bể lắng tự chảy vào ngăn gom Bùn bơm hồi lưu bể sinh học Phần bùn dư bơm qua ngăn chứa bùn Thể tích ngăn chứa bùn phải đủ chứa lượng bùn thời gian định Tại bể chứa bùn bùn tiếp tục bị phân huỷ Phần nước tách từ bể bùn bơm bể sinh học nhờ vách ngăn gạn nước * Nồng độ chất sau xử lý trước đưa vào hệ thống xử lý chung Hiệu suất bể lắng I 60% nên hàm lượng SS lại sau bể lắng I 176,8 mg/l Phần nước sau lắng dẫn đến bể lọc sinh học Với hiệu suất lắng bể sinh học 85%: + Hàm lượng BOD lại 35,7 mg/l + Nito lại 8,16 mg/l + Photpho lại 3,366 mg/l Tại bể lắng II với hiệu suất 60% hàm lượng SS lại 70,72 mg/l đảm bảo [...]... quyển xung quanh bệnh Trong khu vực bệnh viện và khu vực xung viện quanh bệnh viện 4 Môi trường đất Thay đổi cơ cấu sử dụng đất của 5.224m2 Bảng 3.18 Thành phần môi trường và mức độ chịu tác động bởi hoạt động của dự án T T 1 2 3 4 5 Hoạt động Các hoạt động của các phương tiện lưu thông khu vực bệnh viện Hoạt động tiếp nhận, khám chữa bệnh và xét nghiệm Hoạt động vệ sinh khu vực khám bệnh Hoạt động vận... nước thải bệnh viện có khả năng gây ra các bệnh truyền nhiễm đối với người như: tả, thương hàn, lỵ, lỵ amid, bệnh vàng da nhiễm khuẩn, viêm gan siêu vi khuẩn, giun sán, bại liệt và các bệnh nhiễm độc Như vậy, nước thải bệnh viện sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng nếu không có biện pháp xử lý thích hợp c Tác động của chất thải rắn Các loại chất thải rắn từ các hoạt động của bệnh viện có chứa... trung cho toàn bộ Bệnh viện c2 Nước mưa chảy tràn Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn qua mặt bằng khu vực Bệnh viện cũng có khả năng cuốn theo các chất bẩn như đất, cát, cặn lắng, các chất vô cơ, hữu cơ, rác rơi vãi, và các loại vi trùng gây bệnh, … Đối với mặt bằng sân bãi Bệnh viện luôn được quét dọn sạch sẽ hàng ngày, tất cả các khoa, phòng chuyên môn đều thực hiện nghiêm ngặt Quy chế biện viện nên việc... vực d Sự cố lây nhiễm bệnh hiểm nghèo Đối với hoạt động của Bệnh viện, khả năng lây nhiễm khá cao, thường do các nguyên nhân sau: - Cán bộ y tế khi tiếp xúc với người bệnh lây nhiễm, với các bệnh phẩm lây nhiễm mà không trang bị bảo hộ theo đúng quy chế chống nhiễm khuẫn của bệnh viện - Do đội ngũ CBCNV y tế bất cẩn trong lúc thực hiện các thao tác mổ, tiêm chích, lấy máu người bệnh bị lây nhiễm, hoặc... khu vực Khi Dự án đi vào hoạt động, với số lượng người khá lớn đến khám chữa bệnh, lưu trú và làm việc Nếu không có biện pháp quản lý sẽ ảnh hưởng đến môi trường xã hội tại khu vực nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung Tuy nhiên, Dự án xây dựng bệnh viện đa khoa Vĩnh Đức đi vào hoạt động sẽ đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng; góp phần hoàn thiện hệ... ngoại cảnh d2 Tải lượng: Chất thải rắn y tế của bệnh viện là các loại bông băng, cồn gạt, dây truyền dịch, kim tiêm và các tạp chất khác Theo tính toán của tổ chức Y tế thế giới WHO, tải lượng chất thải rắn y tế tính cho loại hình bệnh viện đa khoa, quy mô 300 giường thải ra hàng ngày được trình bày tại bảng 3.12 Bảng 3.13 Tải lượng chất thải rắn của Bệnh viện ST T Phân loại chất thải 1 Chất có thể phân... nhỏ trong thời gian dài sẽ bị nhiễm bệnh phóng xạ mãn tính Khi cơ thể bị nhiễm bệnh có những triệu chứng: suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể, rối loạn tiêu hóa, có thể có hiện tượng đục mắt, ung thư da, ung thư xương * Hơi các loại thuốc và chất sát trùng từ các phòng bệnh nhân, các phòng xét nghiệm, khu vực hoá chất, dược phẩm Cũng như hoạt động của các bệnh viện khác, việc phát sinh ra các hơi... chất sát trùng từ các buồng bệnh nhân, kho dược phẩm tại Bệnh viện là điều không thể tránh khỏi Cho đến nay, việc tính toán nồng độ bay hơi của các nguồn phát sinh này hầu như chưa được thực hiện và chưa có cơ sở để tính toán Tuy nhiên, khi đánh giá về mặt cảm quan, các loại hơi thuốc, chất sát trùng, hoá chất thường xuyên có mặt trong môi trường không khí tại khu vực bệnh viện Tuy nhiên, xét về mặt... động xấu của bệnh viện chủ yếu tập trung vào sức khỏe con người, môi trường không khí và nước Điều này cho thấy mức độ cần thiết của việc thiết lập các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí và hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại về sức khỏe và tính mạng của người bệnh, công nhân viên đặc biệt là khi gặp các sự cố về thiết bị và chập, cháy điện Ngoài ra hoạt động của bệnh viện cũng góp... nhiễm môi trường xung quanh và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng - Các vi khuẩn gây bệnh Một số loại vi khuẩn gây bệnh tồn tại trong nước thải khi ra kênh, sông, hồ sẽ thích nghi dần và phát triển mạnh Theo con đường nước chúng sẽ gây bệnh cho người và các động vật ở các mức độ khác nhau - Đặc tính của nước thải Bệnh viện chứa nhiều chất hữu cơ, đặc biệt mức độ nhiễm khuẩn cao, khả năng lan rộng ra ... thải bệnh viện: CSS = = = 442 mg/l - Nồng độ BOD5 lắng nước thải bệnh viện: 3.3 CBOD5 = = = 238 mg/l - Nồng độ Nitơ nước thải bệnh viện: CN (N-NH4) = = = 54,4 mg/l - Nồng độ photpho nước thải bệnh. .. thải bệnh viện có khả gây bệnh truyền nhiễm người như: tả, thương hàn, lỵ, lỵ amid, bệnh vàng da nhiễm khuẩn, viêm gan siêu vi khuẩn, giun sán, bại liệt bệnh nhiễm độc Như vậy, nước thải bệnh viện. .. Vận chuyển chất thải bệnh viện: - Bệnh viện quy định đường vận chuyển vận chuyển chất thải, nhằm tránh vận chuyển chất thải qua khu vực chăm sóc bệnh nhân khu vực khác - Bệnh viện có phương tiện

Ngày đăng: 03/11/2015, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w