CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THỜI tây CHU

6 531 2
CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THỜI tây CHU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I.Đặt vấn đề Trong thời cổ đại phương Đông xuất trung tâm văn minh lớn văn minh Trung Quốc nôi văn minh loài người Khi đánh giá quốc gia cổ đại, người ta thường nói đến chữ viết, văn học, tôn giáo,… đặc biệt thiếu pháp luật Nói đến Trung Quốc, thời cổ đại, ta không nhắc đến pháp luật thời đại nhà Chu bật nhà Tây Chu Để hiểu rõ nhà nước này, tìm hiểu sách pháp luật thời Tây Chu II.Giải vấn đề Khái quát thời Tây Chu Nhà Chu nối tiếp sau nhà Thương trước nhà Tần Nhà Chu tồn lâu bát thời kì khác lịch sử Trung Hoa, việc sử dụng đồ sắt xuất thời kì Nhà Tây Chu tồn từ năm 1027 TCN đến năm 771 TCN, kéo dài khoảng 257 năm Thiên tử Chu Vũ Vương sau dời đô đến Cảo Kinh( phía Tây Tây An, tỉnh Thiểm Tây ngày nay) dẫn đại quân diệt nhà Thương xây dựng nên triều đại nhà Chu Sau Chu Thành Vương kế vị, tuổi nhỏ không điều hành đại cục nên giao cho người Chu Công Đán nhiếp Chu công sau ổn định nội dẫn đại quân đong chinh dẹp yên phiến loạn Dưới điều hành Chu công, lại áp dụng loạt biện pháp củng cố thành thắng lợi Thời Chu Thanh Vương Chu Khang Vương nhiếp nhà sử học gọi “ Thành Khang chi trị”.Điển chế quốc gia thời nhà Chu có nhiều đặc điểm bật quan trọng tỉnh Điền chế, Tông Pháp chế, Quốc Dã Chế Lễ nhạc… 2.Phân tích Pháp luật thời Tây Chu 2.1.Cơ sở trị Pháp luật Trung Hoa cổ đại phản ánh ỏi sơ sài qua ghi chép sử sách cổ Trong tất hình thức pháp luật cổ đại Trung Hoa, không nhắc đến pháp luật thời Tây Chu Pháp luật thời Tây Chu Ketnooi.com kết nối công dân điện tử mối liên kết chặt chẽ lễ với hình pháp sở tảng chế độ tông pháp sách phân phong Tông pháp nguyên tắc quan hệ huyết thống xã hội cổ đại Trung Quốc, chất nguyên tắc xác lập quyền trưởng nam việc thừa kế (tông miếu, chức quyền) Phạm vi thi hành tông pháp chủ yếu tầng lớp đại phu sĩ Điều tông pháp phân biệt đại tông tiểu tông Tuy nhiên, việc phân biệt mang tính tương đối mà thôi.Ví dụ: Thiên tử chư hầu tiểu tông; chư hầu khanh đại phu lại tiểu tông Song, nguyên tắc tiểu tông phụ thuộc vào đại tông để đảm bảo Thiên tử đại tông thuộc dòng đích Chính sách bật thời Tây Chu chế độ phân phong Về chất, sách phong đất, lập chư hầu Tất đất đai nước thuộc quyền sở hữu vua Chu Vua cắt đất phân phong cho cháu thân thuộc, phong đất kèm theo phong tước Những người phong đất tước vị trở thành chư hầu nhà Chu Đến lượt chư hầu phong cấp cho bề Mỗi lần phong có ràng buộc cấu tổ chức từ Trung ương đến địa phương Hệ trị chế độ phân phong triều Chu tạo nên hệ thống thống trị dựa đẳng cấp quý tộc huyết thống sử dụng hệ thống nước chư hầu bành trướng bên Từ sở trị chế độ tông pháp sách phân phong, pháp luật nhà Tây Chu dựa vào để hình thành phát triển 2.2 Lễ pháp luật Tây Chu Lễ người Chu, nhiều phương diện, nguồn lễ chế đời sau Theo truyền thống, lễ chia làm loại: cát lễ, lễ, quân lễ, tân lễ, gia lễ gọi ngũ lễ Cát lễ theo sách Chu lễ tức điển lễ tế tự, lễ nghi thờ tự, cúng bái Thượng Đế, Mặt Trời, Mặt Trăng, thần cai quản tự nhiên Việc tế tự coi việc lớn nước, quan trọng ngũ lễ Hung lễ việc ma chay, chôn cất Ngoài việc ma chay, Ketnooi.com kết nối công dân điện tử lễ bao gồm việc điếu thiên tai nhân họa Những việc hạn hán, chiến tranh, mùa, cần phải có nghi thức điếu Quân lễ việc chiến tranh, thực tế bao gồm hoạt động khác cần huy động nhiều nhân lực săn bắn, xây thành ấp Tân lễ việc chư hầu triều kiến vua, chư hầu thăm hỏi hội thề với nhau,… Gia lễ có nội dung tương đối phức tạp, gồm có hôn lễ, quán lễ, hưởng yến, lập trừ, việc chúc mừng chư hầu với Qua thấy rằng, lễ thời cổ đại không quy định nghi thức sinh hoạt xã hội, mà bao gồm chế dộ trị quốc gia Qua sử sách ghi chép lại, ta thấy rằng, lễ cổ đại pháp luật có ranh giới không rõ rang, nhiều quy định pháp luật thấy qua nội dung lễ Như sách Kiểm luận học giả Chương Thái Viêm có viết: Lễ tên gọi chung phép tắc, đại thể quan chế, hình pháp, nghi thức, tức lễ Ở xã hội nguyên thủy có nhiều hành vi coi khởi nguồn lễ việc thờ cúng Sau bước vào xã hội có giai cấp, lễ trở thành phận kiến trúc thượng tầng Lễ quy định ranh giới giai cấp thống trị giai cấp bị trị, quy định cao thấp sang hèn đẳng cấp xã hội, tính giai cấp rõ rệt Người xưa có câu: “Lễ không xuống tới thứ dân, hình không tới bậc đại phu” Thứ dân bình dân-tầng lớp bị trị “Lễ không xuống tới thứ dân” có nghĩa thứ dân nghèo khổ, cải để làm lễ, lại phải lo công việc đồng theo lễ chế thời để tiến hành tham gia loại điển lễ, lễ chế không bao gồm họ “Hình không tới bậc đại phu”, bậc đại phu người có đức có tài, mà đạt hình cho đại phu có nghĩa vua người hiền tài Tuy nhiên, điều nghĩa không dùng hình phạt thân đại phu, có tội dùng “bát nghị” tức luân tội nạng hay nhẹ Ketnooi.com kết nối công dân điện tử 2.3.Hình pháp luật Tây Chu Do chế trị nhà Chu điển hình cho chế dựa quan hệ đẳng cấp huyết thống nên Nhà Chu đặt lễ bên cạnh hình pháp Hình trừng trị mà lễ không cho phép, tức bị pháp cấm đoán “Hình không tới bậc đại phu” có nghĩa hình đặt áp dụng chủ yếu thứ dân- tầng lớp bị trị Hình phạt nhà Chu tàn bạo, bao gồm thang bậc, gọi “Phép Ngũ hình” Phép Ngũ hình bao gồm: mặc hình( khắc chữ lên mặt); tỵ hình(xẻo mũi); phị hình(chặt chân); cung hình(đối với đàn ông thiến, phụ nữ nhốt vào phòng tối) cuối đại tịch( chém đầu) Phép ngũ hình quy định 3000 điều Trong hình phạt thích chữ1000 điều, chặt chân 500 điều, thiến 300 điều, chém 200 điều Ngoài ngũ hình, có hình phạt khác để chuộ tội như: đày, đánh roi, đánh chợ,… “Hình không tới bậc đại phu” nghĩa không áp dụng hình phạt quan lại, bậc đại phu Khi họ gây tội nghiêm trọng bị Thiên tử quở trách Và sau họ không ăn năn hối lỗi bị trách phạt Ở hình, pháp luật Nhà Tây Chu đạt số nguyên tắc áp dụng sau: +Thứ nguyên tắc “Minh đức thận phạt” (làm sáng tỏ đức, thận trọng dùng hình phạt) Chu Công đặt Chu Công rút từ học quy tắc vô khắt khe mà dẫn tới sụp đổ nhà Thương (áp dụng hình phạt hà khắc đóng dấu nung đỏ, cắt mũi, gông cùm, xử tử hình thức: chôn sống, mổ bụng, xẻo mảnh bỏ vào nước sôi, bỏ vào cối giã,…) Minh đức thân phạt Chu Cồn áp dụng biện pháp giáo dục trước tới hình phạt; đề cao đức lễ quan trọng tiến tới xóa bỏ hình phạt Để quán triệt “minh đức thận phạt”, đề nguyên tắc lí luận định tội lượng hình Tây Chu lần nêu định tội lượng hình cần phải phân biệt lầm lỡ với cố ý, ngẫu nhiên Ketnooi.com kết nối công dân điện tử với quán Tội cố ý quán nghiêm trị; tội lớn lầm lỡ ngẫu nhiên, hệ thống xử nhẹ +Thứ hai, để đảm bảo thực thi pháp luật, qui định trình tự tố tụng như: án kiện dân phải nộp tiền tố tụng; án kiện dân hình phải sử dụng chứng Ngoài dựa vào “Ngũ thính” tức xem xét sắc mặt, thái độ để phân biệt cung thật hay giả; giám sát quan tòa xét án; vụ án quan trọng phải Chu Vương xét hỏi Quan tòa xử án quan(sợ quyền thế), phản(đền ơn trả oán), hóa (ăn hối lộ), lai (nhận nhờ vả) tội kẻ phạm tội Một đặc điểm quan trọng pháp chế Tây Chu hoàn thiện quy định pháp luật đồng thời thực lễ trị 3.Đánh giá pháp luật thời Tây Chu Có thể nói pháp luật nhà Tây Chu phát triển thời cổ đại Trung Quốc Qua phân tích thấy rằng, lễ thời cổ đại pháp luật, bất bình bình đẳng cách công khai Lễ không bình đẳng mà công cụ đắc lực bảo vệ xã hội đẳng cấp lúc Lễ bảo vệ lợi ích điều chỉnh quan hệ tầng lớp quý tộc Bởi mà lễ thời cổ đại mang đậm tính giai cấp Lễ phân biệt sang hèn, định trật tự tôn ty, nghi thức ăn ở, hội họp, ma chay, cưới đến thời nhà Tây Chu trở thành thể chế trị Ngoài ra, lễ nhà Chu nguồn lễ chế nhà nước sau đời Đặt bên cạnh lễ hình Thời Tây Chu, hình phạt quy định rõ ràng, cụ thể, thể thông qua số lượng điều quy định bậc hình phạt (được quy định cụ thể phép ngũ hình) Mặc dù hình phạt hà khắc tàn bạo, song có nhiều tiến nhân đạo so với thời Hạ-Thương trước (thể qua nguyên tắc “Minh đức thận phạt”) Một điểm tiến nữa, việc quy định trình tự tố tụng mà nhà nước trước chưa có Và việc quy định trình tự Ketnooi.com kết nối công dân điện tử tố tụng trở thành sở cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước sau III.Kết luận : Như vậy, thông qua sách Pháp luật nhà Tây Chu ta hiểu rõ phần Nhà nước Thấy điểm tiến so với nhà nước trước đó, đồng thời thấy rõ mặ hạn chế Đó sở để hoàn thiện dần hệ thống pháp luật cho Nhà nước thời kỳ sau Pháp luật Tây Chu đốm sáng pháp luật Trung Quốc thời cổ đại Ketnooi.com kết nối công dân điện tử ... định pháp luật đồng thời thực lễ trị 3.Đánh giá pháp luật thời Tây Chu Có thể nói pháp luật nhà Tây Chu phát triển thời cổ đại Trung Quốc Qua phân tích thấy rằng, lễ thời cổ đại pháp luật, bất... hầu bành trướng bên Từ sở trị chế độ tông pháp sách phân phong, pháp luật nhà Tây Chu dựa vào để hình thành phát triển 2.2 Lễ pháp luật Tây Chu Lễ người Chu, nhiều phương diện, nguồn lễ chế đời... thời thấy rõ mặ hạn chế Đó sở để hoàn thiện dần hệ thống pháp luật cho Nhà nước thời kỳ sau Pháp luật Tây Chu đốm sáng pháp luật Trung Quốc thời cổ đại Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

Ngày đăng: 03/11/2015, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan