1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 12 ca nam

300 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 01- VHS khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết kỉ XX Ngày soạn: Ngày giảng: A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm đợc : Kiến thức: - Nắm đợc số nét tổng quát chặng đờng phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 đổi bớc đầu văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Kĩ năng: - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa, nhìn nhận , đánh giá kiến thức văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX B Phơng tiện dạy học - Tài liệu chuẩn KTKN, Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo, C Phơng pháp dạy học - Tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại , gợi mở, phân tích, - Đọc SGK, SGV,TLTK, soạn giáo án D Tiến trình dạy học ổn định, kiểm tra sĩ số Ngày thực Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới: hoạt động thầy trò nội dung kiến thức Cách mạng tháng Tám thành công, đất nớc mở GV cho HS đọc SGK GV dẫn dắt HS tìm hiểu qua thời kì mới, thời kì độc lập, tự do, tiến lên CNXH gợi ý hệ thống câu hỏi Cùng với kiện lịc sử ấy, văn học gắn liền với lí tởng độc lập, tự chủ nghĩa xã hội đợc khai sinh Nền văn học phát triển qua giai đoạn: - Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 - Giai đoạn từ năm 1975 đến hết kỉ XX I Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn CH: Em điểm có ảnh hởng tới văn học giai đoạn hoá này? - Đờng lối văn nghệ Đảng Cộng sản, lãnh đạo Đảng góp phần tạo nên văn học thống đất nớc ta - Hai kháng chiến chống TDP ĐQM kéo dài suốt 30 năm tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới đời sống vật chất tinh thần toàn dân tộc, có văn học nghệ thuật, tạo nên văn học giai đoạn đặc điểm tính chất riêng văn học hình thành phát triển CH: Nền kinh tế văn hoá giai đoạn nào? Nó có ảnh hởng đến văn học? hoàn cảnh chiến tranh lâu dài vô ác liệt - Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển Về văn hoá, từ năm 1945 đến năm 1975 , điều kiện giao lu bị hạn chế, nớc ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hởng văn hoá nớc XHCN (Liên Xô, Trung Quốc ) (Hình ảnh số nhà thơ tiêu biểu) Hàn Mặc Tử Tản Đà Huy Cận Hồ Chí Minh Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu a Chặng đờng từ năm 1945 đến năm 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân CH: Những tác phẩm văn học Pháp từ 1945-1946 phản ánh điều gì? CH: Văn học từ cuối năm 1946 phản ánh gì? - Một số tác phẩm năm 19451946 phản ánh đợc không khí hồ hởi, vui sớng đặc biệt nhân dân ta đất nớc vừa giành đợc độc lập - Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống TDP Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân; thể niềm tự CH: Thể loại nà mở đầu cho hào dân tộc niềm tin tởng vào tơng lai tất thắng kháng chiến chống Pháp? kháng chiến - Truyện ngắn kí thể loại mở đầu cho văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp Những tác phẩm tiêu biểu là: Một lần tới thủ đô Trận phố Ràng Trần Đăng, Đôi mắt Nhật kí rừng Nam Cao, Làng Kim Lân, Th nhà Hồ Phơng, Từ năm 1950, xuất số truyện, kí dày dặn: Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Xung kích Nguyễn Đình Thi, Đất nớc CH: Thơ ca có thành đứng lên Nguyên Ngọc tựu nào? - Thơ ca kháng chiến chống Pháp đạt đợc nhiều thành tựu xuất sắc Tiêu biểu tác phẩm: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng riêng, Lên núi Hồ Chí Minh, Bên sông Đuống Hoàng Cầm, Tây Tiến Quang Dũng, Đất nớc Nguyễn Đình Thi, Đồng chí Chính Hữu, đặc biệt tập thơ Việt Bắc Tố Hữu - Một số kịch xuất gây đợc ý lúc nh Bắc sơn, Những ngời lại Nguyễn Huy Tởng, Chị Hoà Học Phi b Chặng đờng từ năm 1955 đến năm 1964: Văn học năm xây dựng CNXH CH: Văn xuôi chặng đờng miền Bắc đấu tranh thống miền Nam phản ánh đề tài sống? - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát đợc nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống: + Một số tác phẩm khai thác đề tài kháng chiến chống Pháp: Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tởng, Cao điểm cuối Hữu Mai, + Một số tác phẩm khai thác đề tài thực sống trớc Cách mạng tháng Tám: Tranh tối tranh sáng Nguyễn Công Hoan, Mời năm Tô Hoài, Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, Cửa biển Nguyên Hồng + Viết đề tài công xây dựng CNXH: Sông Đà Nguyễn Tuân, Bốn năm sau Nguyễn Huy Tởng, Mùa lạc Nguyễn Khải, Cái sân gạch Đào Vũ CH: Thơ ca phát triển ntn? Em kể tên số tập thơ - Thơ ca phát triển mạnh mẽ Các tập thơ xuất tiếng? sắc chặng gồm có: Gió lộng Tố Hữu, ánh sáng phù sa Chế Lan Viên, Riêng chung Xuân Diệu, Đất nở hoa Huy Cận, Tiếng sóng Tế Hanh - Kịch nói giai đoạn phát triển Tiêu biểu vở: Một đảng viên Học Phi, Ngọn lửa Nguyễn Vũ, Chị Nhàn Nổi gió Đào Hồng Cẩm c Chặng đờng từ 1965 đến 1975: Văn học CH: Chủ đề văn học thời kì chống mĩ cứu nớc chặng gì? - Chủ đề bao trùm văn học đề cao tinh thần yêu nớc, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi chặng đờng tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành công hình ảnh ngời Việt Nam anh dũng, kiên cờng, bất khuất + Từ tiền tuyến lớn, tác phẩm truyện, kí viết máu lửa chiến tranh phản ánh nhanh nhạy kịp thời chiến đấu quân CH: Thơ ca có thành tựu gì? dân miền Nam anh dũng: Ngời mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng, Hòn đất Anh Đức + miền Bắc, truyện, kí phát triển mạnh Tiêu biểu kí chống Mĩ Nguyễn Tuân; truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thờng, Đỗ Chu , nhiều tác giả lên nhờ tiểu thuyết nh Hữu Mai với Vùng trời, Nguyễn Minh Châu với Cửa sông Dấu chân ngời lính, Chu Văn với Bão biển - Thơ ca chặng đạt đợc nhiều thành tựu xuất sắc, thực bớc tiến thơ ca Việt Nam đại Thơ ca giai đoạn thể rõ khuynh hớng mở rộng đào sâu chất liệu thực; đồng thời tăng cờng sức khái quát, chất suy tởng, luận Nhiều tập thơ có tiếng vang, tạo đợc lôi cuốn, hấp dẫn nh: Ra trận, Máu hoa Tố Hữu, Hoa ngày thờng, chim báo bão Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo Chính Hữu, Mặt đờng khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, Gió Lào cát trắng Xuân Quỳnh Lịch sử thơ ca chặng đờng đặc biệt ghi nhận xuất đóng góp hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ nh: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lu Quang Vũ, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa CH: Em nêu thành tựu - Kịch có thành tựu đáng ghi kịch? nhận Các kịch gây đợc tiếng vang: Quê hơng Việt Nam Thời tiết ngày mai Xuân Trình, Đại đội trởng Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt Vũ Dũng Minh * Văn học vùng địch tạm chiếm Dới chế độ Mĩ quyền Sài Gòn, nhiều xu hớng văn học tiêu cực, phản động tồn tại, đan xen Nhng cạnh có xu hớng văn nọc tiến yêu nớc cách mạng Nội dung chủ yếu phủ nhận chế độ bất công tàn bạo; lên án bọn cớp nớc bán nớc; thức tỉnh lòng yêu nớc ý thức dân tộc; kêu gọi, cổ vũ tầng lớp nhân dân, đặc biệt niên, tập hợp lực lợng xuống đờng đấu tranh ? Chặng đờng từ 1965 1975 đạt đợc thành tựu * Thành tựu: - Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó; hạn chế gì? thể hình ảnh ngời Việt Nam chiến đấu lao động - Tiếp nối phát huy truyền thống t tởng lớn dân tộc; truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh hùng - Nghệ thuật đạt đợc thành tựu lớn thể loại, khuynh hớng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tầm thời đại * Hạn chế: - Văn học mang tính chất giản đơn, phiến diện, công thức, Luyện tập, củng cố: Hãy nêu thành tựu chủ yếu văn học chặng đờng 1965-1975? Hớng dẫn học bài: Tự nhận diện đợc lịch sử văn học cách mạng Việt Nam chuẩn bị tiết Rút kinh nghiệm giảng Tiết 02- VHS khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết kỉ XX Ngày soạn: Ngày giảng: A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm đợc : Kiến thức: - Nắm đợc số nét tổng quát chặng đờng phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 đổi bớc đầu văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Kĩ năng: - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa, nhìn nhận , đánh giá kiến thức văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX B Phơng tiện dạy học - Tài liệu chuẩn KTKN, Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo, C Phơng pháp dạy học - Tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại , gợi mở, phân tích, - Đọc SGK, SGV,TLTK, soạn giáo án D Tiến trình dạy học ổn định, kiểm tra sĩ số Ngày thực Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí Kiểm tra cũ: CH: Em nêu thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam chặng đờng 19651975? Nội dung mới: hoạt động thầy trò nội dung kiến thức Việc làm I: GV cho I Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng HS đọc SGK tháng Tám 1945 đến năm 1975 Những đặc điểm văn học Việt Nam Việc làm II: GV dẫn dắt HS tìm hiểu qua từ 1945 đến 1975 gợi ý hệ thống câu hỏi a Nền văn học chủ yếu vận động theo h ớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nớc - Đáp ứng yêu cầu lịch sử, văn học trở thành thứ vũ khí sắc bén cổ vũ, phục vụ cách mạng CH: Văn học thời kì - Văn học thời kì tập trung vào đề tài Tổ quốc: tập trung vào đề tài gì? bảo vệ đất nớc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nớc + Các thể loại tập trung mâu thuẫn xung đột ta địch + Nhân vật trung tâm ngời chiến sĩ mặt trận vũ trang lực lợng trực tiếp phục vụ chiến trờng CH: Ngoài đề tài Tổ quốc, văn học có đề tài thời kì này? - Cùng với đề tài Tổ quốc, CNXH đề tài lớn văn học giai đoạn b Nền văn học hớng đại chúng - Đại chúng vừa đối tợng phản ánh vừa đối tợng CH: Vì văn học lại phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lợng sáng tác cho văn học Cách mạng kháng chiến làm nhân hớng đại chúng? dân có cách nhìn đất nớc: Đất nớc nhân dân, cảm hứng chủ đạo nhiều tác phẩm viết đất nớc giai đoạn - Văn học giai đoạn quan tâm tới đời sống nhân dân lao động, diễn tả vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động Đó văn học có tính nhân dân sâu sắc nội dung nhân đạo - Do hớng đại chúng nên văn học thời kì ngắn gọn, chủ đề rõ ràng, ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, CH: Đặc điểm hình thức văn học giai đoạn sáng, dễ hiểu nhân dân này? c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn CH: Khuynh hớng sử thi - Khuynh hớng sử thi thể phơng diện thể phơng sau: đền cập tới vấn đề có ý nghĩa lịch sử có diện nào? tính chất toàn dân tộc Nhân vật thờng ngời đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tởng cộng đồng lợi ích khát vọng cá nhân Con ngời chủ yếu đợc khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn Lời văn sử thi thờng mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cánh tráng lệ, hào hùng CH: Cảm hứng lãng mạn - Cảm hứng lãng mạn cảm hứng khẳng định thể điểm đầy tình cảm, cảm xúc hớng tới lí tởng Cảm hứng nào? lãng mạn văn học giai đoạn chủ yếu đợc thể việc khẳng định phơng diện lí tởng sống vẻ đẹp ngời mới, ca ngợi CNAHCM tin tởng vào tơng lai tơi sáng dân tộc => Khuynh hớng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng Tất yếu tố tạo vẻ đẹp văn học giai đoạn II Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá CH: Về lịch sử có điểm - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử mở đáng ý? thời kì mới- thời kì độc lập, tự thống đất nớc Tuy nhiên, từ năm 1975 đến năm 1985, đất nớc ta lại gặp khó khăn, thử thách - Từ năm 1986, với công đổi ĐCS đề xớng lãnh đạo, kinh tế nớc ta bớc chuyển sang kinh tế thị trờng, văn hoá nớc ta có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với nhiều nớc giới Văn học dịch, báo chí phơng tiện truyền thông khác phát triển mạnh mẽ Đất nớc bớc vào công đổi mới, thúc đẩy văn học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn ngời đọc nh quy luật phát triển khách quan văn học Những chuyển biến thành tựu ban đầu * Hai kháng chiến kết thúc, văn học ta ? Có chuyển biến cộng đồng bắt đầu chuyển hớng với muôn thành tựu gì? thuở Thành tựu văn học thời kì ý thức đổi mới, sáng tạo bối cảnh đời sống - Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc thơ ca Một số bút bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết CH: Từ sau 1975 thể loại chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống nh phát triển mạnh? Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng (1979), Thái Bá Lợi với Hai ngời trở lại trung đoàn(1979) Từ đầu năm 1980, văn xuôi tạo đợc ý ngời đọc với tác phẩm nh: Đứng trớc biển Nguyễn Mạnh Tuấn, Cha con, , Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải, Ma mùa hạ, Mùa rụng vờn Ma Văn Kháng, Thời xa vắng Lê Lựu, tập truyện ngắn Ngời đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê Nguyễn Minh Châu - Từ năm 1986 văn học thức bớc vào chặng đờng đổi mới, văn học gắn bó hơn, cập nhật với sống hàng ngày Phóng xuất hiện, đề cập tới vấn đề xúc sống Văn xuôi thực khởi sắc với tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngài xa Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, Tớng nghỉ hu Nguyễn Huy Thiệp; Tiểu thuyết Mảnh đất ngời nhiều ma Nguyễn Khắc Trờng, Bến không chồng Dơng Hớng; bút kí Ai dặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tờng; hồi bút Cát bụi chân Chiều chiều Tô Hoài - Từ sau 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ Những kịch nh: Hồn Trơng Ba, da hàng thịt Lu Quang Vũ, CH: Kịch giai đoạn Mùa hè biển Xuân Trình tạo đợc phát triển nh nào? ý III Kết luận - Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống t tởng lớn CH: Em đa lời kết luận văn hóa dân tộc Bên cạnh hạn chế, văn học thành tựu văn giai đoạn có thành tựu to lớn Văn học hhọcViệt Nam từ năm ớng vào đời sống xã hội rộng lớn với nhiều biến cố, 1945 đến 1975? kiện trọng đại, văn học phản ánh đợc thực đất nớc thời kì lịch sử đầy gian khổ, hi sinh nhng vẻ vang dân tộc ta, thực gơng phản chiếu phơng diện tâm hồn dân tộc - Từ năm 1975, từ năm 1986, với đất nớc, văn học Việt Nam bớc vào công đổi Văn học vận động theo hớng dân chủ hoá, đổi quan niệm nhà văn, văn học quan niệm nghệ thuật ngời, CH: Em đa lời kết luận phát huy cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật thành tựu văn học nhà văn với tìm tòi, thể nghiệm Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX? Luyện tập, củng cố: Em nêu thành tựu ban đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX? Hớng dẫn học bài: - Học , hoàn thiện đầy đủ phần Luyện tập SGK - Soạn tiết Tiết 03- LV: nghị luận t tởng đạo lí Ngày soạn: Ngày giảng: A Mục tiêu học Giúp học sinh : Kiến thức: - Nắm đợc nội dung, yêu cầu văn nghị luận t tởng,đạo lí - Cách thức triển khai văn nghị luận t tởng đạo lí Kĩ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận t tởng, đạo lí - Nêu ý kiến nhận xét , đánh giá t tởng, đạo lí - Biết huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận t tởng, đạo lí Thái độ: - Có ý thức khả tiếp thu quan điểm đắn phê phán quan điểm sai lầm t tởng, đạo lí B Phơng tiện dạy học - Tài liệu chuẩn KTKN,Giáo án + SGK + SGV + tài liệu tham khảo C Phơng pháp dạy học: - Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp D Tiến trình dạy ổn định, kiểm tra sĩ số Ngày thực Tiết Lớp TSHS Vắng- Lí Kiểm tra cũ: ? Hãy nêu chặng đờng phát triển văn học Việt Nam ? Nêu rõ thành tựu hạn chế? Nội dung mới: hoạt động thầy trò nội dung kiến thức GV:Cho hs nhắc lại kiểu dạng Tìm hiểu đề lập dàn ý làm văn em học a Tìm hiểu đề chơng trình lớp mấy?(lớp9), dựa vào đề SGK dẫn * Hiểu đợc vấn đề cần nghị luận, ta phải trải qua dắt HS tìm hiểu đề bớc phân tích, giải thích, chứng minh, bình CH: Câu thơ Tố Hữu luận, để xác định đợc vấn đề nêu lên vấn đề gì? - Câu thơ Tố Hữu viết dới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề "sống đẹp" đời sống ngời Đây vấn đề mà ngời muốn xứng đáng "con ngời" cần nhận thức tích cực CH: Để sống đẹp, cần xác định điều gì? Bản thân em - Để sống đẹp, ngời cần xác định: lí tởng cần xác định điều (mục đích sống) đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình tại? cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lơng thiện, nhiệt tình, chăm chỉ, ->Với niên, học sinh, muốn trở thành ngời sống đẹp, cần thờng xuyên rèn luyện học tập để bớc hoàn thiện nhân cách:để sống có lí tởngcao cả, đắn phù hợp với thời đại cần xác định vai trò trách nhiệm mình, có đời sống tình cảm phong phú , mực, hài hoà để nâng cao giá trị, phẩm chất, ngời CH: Vậy đề có nội dung đáng ý? - Có thể hình thành nội dung để trả lời câu hỏi Tố Hữu: lí tởng đắn; tâm hồn lành mạnh; trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực CH: Với đề cần vận dụng thao tác lập luận - Có thể sử dụng thao tác lập luận nh: giải nào? thích (sống đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu gơng ngời tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực ) CH: Cần sử dụng t liệu - Dẫn chứng chủ yếu dùng t liệu thực tế, để làm dẫn chứng? lấy thơ văn nhng không nhiều ? Câu thơ Tố Hữu đề cập tới yêu cầu có ý nghĩa ntn? - ý nghĩa: Câu thơ nêu lên lí tởng hành động sống ngời - Yêu cầu:ngời thực nghị luận phảI sống có lí tởng đạo lí CH: Vậy em hiểu * Nghị luận t tởng đạo lí trình kết nghị luận t tởng đạo lí? hợp thao tác lập luận rõ vấn đề t tởng đạo lí đời, bao gồm: - Lí tởng sống - Cách sống - Hoạt động sống - Mối quan hệ đời ngời với ngời( cha con, vợ chồng, anh em), xã hội( dới, tình lãng nghĩa xóm, bạn bè), GV: Hớng dẫn HS lập dàn ý theo gợi ý SGK b Lập dàn ý * Mở bài: - Nói quan niệm sống ngời đời - Dẫn câu thơ Tố Hữu Ôi! Sống đẹp nào, ban? * Thân bài: - Giải thích khái niệm sống đẹp - Kết hợp thao tác: Phân tích, chứng minh, so sánh , bác bỏ, bình luận, để nêu bật vấn đề: + Nhận thức( lí tởng, mục đích sống) + Tâm hồn, tính cách( lòng yêu nớc, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lợng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, tháI độ hoà nhã, khiêm tốn; thói ích lỉ, ba hoa, vụ lợi,) + Về quan hệ gia đình( tình mẫu tử, tình anh em, + Về quan hệ xã hội( tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn,) + Về cách ứng sử, hành động sống, - ý nghĩa vấn đề * Kết bài: - Suy nghĩ thân em câu nói Tố Hữu - Liên hệ thân cách nhìn nhận vấn đề vừa bàn luận C Sơ kết Hoạt động 3: GV cho học sinh phát biểu hiểu biết cách làm nghị - Đề tài nghị luận t tởng đạo lí t tởng đạo lí phong phú, bao gồm vấn đề nhận thức; tâm hồn, tính cách; quan hệ gia đình; quan hệ xã hội cách ứng xử, hành động ngời sống - Các thao tác lập luận thờng đợc sử dụng kiểu là: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận GV: cho hs đọc ghi nhớ SGK HS : đọc tập SGK thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ xung cho hoàn thiện Luyện tập: Bài tập 1: a, Vấn đề mà Gi Nê- ru bàn luận phẩm chất văn hoá nhân cách ngời Căn vào nội dung số từ ngữ then chốt , ta đạt tên văn Thế ngời có văn hoá, Một trí tuệ có văn hoá, b, Để nghị luận, tác giả sử dụng thao tác lập luận: giải thích( đoạn 1: Văn hoá - có phảI phát triển nội tại; Văn hoá nghĩa là) ;phân tích( đoạn 2: Một trí tuệ có văn hoá ); bình luận( đoạn 3:Đến đây, để bạn) c, Cách diễn đạt văn sinh động - Phần giải thích: tác giả đa nhiều câu hỏi tự trả lời, câu nối câu kia, nhằm lôI ngời đọc suy nghĩ theo gợi ý - Phần phân tích bình luận:tác giả trực tiếp đối thoại với ngời đọc( để bạn định lấy Chúng ta tiến nhờ Chúng ta bị tràn ngập Trong tơng lai tới, liệu có thể) tạo quan hệ gần gũi, mật thiết, thẳng thắn ngời viết( Thủ tớng quốc gia)với ngời đọc( niên) - Phần cuối: tác giả dẫn đoạn thơ nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lợc luận điểm nói trên, vừa gây ấn tợng nhẹ nhàng, vừa dễ nhớ hấp dẫn Bài tập 2: - Hiểu đợc câu nói L Tôn- x : + Lí tởng: điều cao nhất, đẹp đẽ , trở thành lẽ sống mà ngời ta mong muốn phấn đấu thực - GV nhận xét nhấn mạnh ý kinh nghiệm sống, vốn văn hóa tâm hồn mình, ngời đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tợng, nhân vật, làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút - Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác, tâm trí ngời đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí + Phân biệt tiếp nhận đọc: tiếp nhận rộng đọc tiếp nhận truyền miệng kênh thính giác (nghe) Tính chất tiếp nhận văn học - Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp (tác giả ngời tiếp nhận, ngVD: ngời đọc sẵn lòng đồng cảm chia sẻ với ời nói ngời nghe, ngời viết ngời đọc, tác giả với vấn đề đặt tác ngời bày tỏ ngời chia sẻ, cảm thông) Vì phẩm: vậy, gặp gỡ, đồng điệu hoàn toàn điều khó - Ta không lòng với nhà thơ Điều thể tính chất sau: Xuân Diệu ông viết Yêu chết lòng nhng sẵn sàng cảm thông với nỗi cô đơn ông hiểu biết tình cảm ngời xã hội tiền trao cháo múc - ta lòng nhận thức đợc điều ND đặt thời đại ông Trong tay sẵn đồng tiền- Dộu đổi trắng thay đen sá Nhng lại băn khoăn ông nàng Kiều nhận lễ vật Hồ Tôn Hiến Hai tên thể nữ ngọc vàng nghìn cân + Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực ngời tiếp nhận Các yếu tố thuộc cá nhân có vai trò quan trọng: lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,Tính khuynh hớng t tởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhận mang đậm nét cá nhân Chính chủ động, tích cực gời tiếp nhận làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm Ví dụ () + Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí ngời nhiều thời điểm có nhiều khác cảm thụ, đánh giá Nguyên nhân tác phẩm (nội dung phong phú, hình tợng phức tạp, ngôn từ đa nghĩa,) ngời tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng, ) Ví dụ () 3- Một HS đọc mục (phần II- SGK) Các cấp độ tiếp nhận văn học - GV nêu câu hỏi: a) Có cấp độ tiếp nhận văn học: a) Có cấp độ tiếp nhận văn học? + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung b) Làm để tiếp nhận văn học có hiệu vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp thực sự? tác phẩm Đây cách tiếp nhận đơn giản - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành ý nhng phổ biến (có ví dụ) + Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung - GV nhận xét nhấn mạnh ý trực tiếp để thấy đợc nội dung t tởng tác phẩm + Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy đợc giá trị t tởng giá trị nghệ thuật tác phẩm b) Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, ngời tiếp nhận cần: + Nâng cao trình độ + Tích lũy kinh nghiệm( lắng nghe tiếng nói khác, làm quen với giá trị văn hóa khác, hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn diện) + Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn + Tiếp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hớng tới hay, đẹp, + Có tình yêu tha thiết với đẹp, có say mê rung cảm mãnh liệt với văn chơng + Không nên suy diễn tùy tiện III Luyện tập Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập - GV hớng dẫn, gợi ý để HS tự làm nhà Bài tập 1: Có ngời cho giá trị cao quý Bài tập 1: + Đây cách nói để nhấn mạnh giá trị văn chơng nuôi dỡng đời sống tâm giáo dục văn chơng, ý xem nhẹ hồn ngời, hay nói nh Thạch Lam "làm cho lòng ngời đợc phong phú giá trị khác.Vì văn chơng không mang đến cho ngời đọc nhận thức hơn" Nói nh có không? Vì sao? đời mà giáo dục ngời, mang đến cho ngời hay, đẹp + Cần đặt giá trị giáo dục mối quan hệ tách rời với giá trị khác Bài tập 2: Phân tích tác phẩm văn học Bài tập 2: Tham khảo ví dụ SGK cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ giá trị giảng thầy (hoặc cấp độ) tiếp nhận văn học - Cách 1: Từ tác phẩm văn học, xét xem tác phẩm đem đến cho ta nhận thức gì? - Cách 2:Từ chi tiết , tình tác phẩm xét xem đem đến cho ta nhận thức gì? Giáo dục cho ta đẹp nh nào? - Cách 3: Từ yếu tố thẩm mĩ mang đến nhận thức giáo dục ngời nh nào? Bài tập 3: Thế cảm hiểu tiếp nhận văn học Bài tập 3: Đây cách nói khác cấp độ khác tiếp nhận văn học: - Cảm cấp độ tiếp nhận cảm tính,là rung cảm , cảm nhận sâu sắc ngời đọc với tác phẩm văn học - Hiểu cấp độ tiếp nhận lí tính, hiểu biết, nhận thức đợc vấn đề tác phẩm - Thông thờng phải hiểu đến cảm Nhng có trờng hợp cảm nhận hiểu biết Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau Tây Tiến Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm RảI rác biên cơng mồ viễn xứ Sông Mã gầm lên khúc độc hành => Qua cảm hứng QD , thật không tỏ tiều tụy, ốm yếu mà khỏe khoắn, dội đầy chất ngang tàng bất chấp tất cả.Còn đoạn thứ hai thể cảm xúc trang trọng, thiêng liêng: phút li biệt, ngời thân yêu ngã xuống vif Độc lập tự Tổ quốc, non sông tấu lên khúc nhạc cử hành , khúc nhạc tiễn đa đâỳ tôn kính, trang nghiêm củng cố: GV Cho HS đọc ghi nhớ SGK Hớng dẫn học bài: HS học bài, hàn thiện tập 2, soạn bài: Tổng kết tiếng Việt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 99: Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ A Mục tiêu học: Giúp HS: Kiến thức: - Hệ thống hóa củng cố , nâng cao kiến thức học từ lớp 10: + Kiến thức nguồn gốc , quan hệ họ hàng trình phát triển tiếng Việt, chữ Việt + Những đặc điểm loại hình tiếng Việt: đặc điểm vai trò tiêng( âm tiết) , không biến đổi từ , phơng thức ngữ pháp chủ yếu trật tự từ h từ - Các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt( phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, luận, khoa học, hành chính): Các đặc trng đặc điểm ngôn ngữ phong cách Kĩ năng: - Kĩ tổng hợp hệ thống hóa kiến thức học: qua so sánh, đối chiếu, khái quát hóa , lập bảng tổng kết, - Kĩ nhận biết phân tích đơn vị tợng ngôn ngữ đặc điểm loại hình tiếng Việt - Kĩ nhận biết phân tích ngôn ngữ theo đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn - Kĩ nói viết phù hợp với đặc điểm loại hình tiếng Việt phong cách ngôn ngữ giao tiếp - Kĩ so sánh tiếng Việt với ngoại ngữ học biết để thấy rõ đặc điểm ngôn ngữ , tạo điều kiện tốt cho việc học tập sử dụng ngôn ngữ B Phơng tiện dạy học: - Tài kiệu chuẩn KTKN12 - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo C Phơng pháp dạy học: - Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp D Tiến trình giảng: ổn định, kiểm tra sĩ số: Ngày thực Tiết Lớp TSHS 12a4 43 Vắng- Lí 12a5 45 Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Tổng kết nguồn gốc, lịch sử phát triển Hoạt động 1: Tổ chức tổng tiếng Việt đặc điểm loại hình ngôn kết nguồn gốc, lịch sử ngữ đơn lập phát triển tiếng Việt đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập - GV hớng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học - HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung Bảng ôn tập Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc: a) Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về mặt - Họ: ngôn ngữ Nam ngữ âm, tiếng âm tiết; mặt sử dụng, tiếng - Dòng: Môn- Khmer từ yếu tố cấu tạo từ - Nhánh: Tiếng Việt Mờng chung b) Từ không biến đổi hình thái b) Các thời kì lịch sử: c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ - Tiếng Việt thời kì dựng nớc pháp đặt từ theo thứ tự trớc sau sử - Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc dụng h từ chống Bắc thuộc - Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ - Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc - Tiếng Việt thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến Hoạt động 2: Tổ chức tổng kết phong cách ngôn ngữ văn - GV hớng dẫn HS kẻ bảng điền vào thông tin học - HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp Các HS khác nhận xét, bổ sung II Tổng kết phong cách ngôn ngữ văn Bảng thứ nhất: Tên phong cách ngôn ngữ thể loại văn tiêu biểu cho phong cách PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN sinh hoạt nghệ báo chí khoa học hành thuật luận -Dạng -Thơ Thể -Cơng - Các loại văn -Nghị định, thông Thể nói (độc ca, hò loại lĩnh khoa học t, thông cáo, loại thoại, chính: Tuyên chuyên sâu: thị, định, văn vè, đối Bản tin, bố chuyên khảo, pháp lệnh, nghị - tiêu biểu Đặc trng thoại) -Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, th từ -Dạng lời nói tái (trong tác phẩm văn học) truyện, tiểu thuyết, kí, -Kịch bản, Phóng sự, Tiểu phẩm - Ngoài ra: th bạn đọc, vấn, quảng cáo, bình luận thời sự, -Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu -Các bình luận, xã luận -Các báo cáo, tham luận, phát biểu hội thảo, hội nghị trị, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học, - Các văn dùng để giảng dạy môn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết kế dạy, - Các văn phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, báo, phê bình, điểm sách, quyết, -Giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, -Đơn, khai, báo cáo, biên bản, Bảng thứ hai: Tên phong cách ngôn ngữ đặc trng phong cách PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN PCNN sinh hoạt nghệ thuật báo chí luận khoa học hành - Tính cụ -Tính hình -Tính - Tính công -Tính -Tính khuôn mẫu thể tợng thông tin khai quan trừu t- -Tính minh xác -Tính -Tính thời điểm trị ợng, -Tính công vụ cảm xúc truyền -Tính - Tính chặt chẽ khái - Tính cá cảm ngắn diễn đạt quát thể -Tính cá gọn suy luận -Tính lí thể hóa -Tính - Tính truyền trí, lôgíc sinh cảm, thuyết -Tính động, phục phi cá hấp dẫn thể Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: So sánh hai phần văn (mục 4- SGK), xác định phong cách ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ hai văn - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để xác định phân tích - HS thảo luận theo nhóm học tập, cử đại diện trình bày tham gia tranh luận với nhóm khác Bài tập 2: Đọc văn lợc trích (mục 5- SGK) thực yêu cầu: a) Xác định phong cách ngôn ngữ văn b) Phân tích đặc điểm từ ngữ, câu văn, kết cấu văn c) Đóng vai phóng viên báo hàng ngày giả định văn vừa đợc kí ban hành vài trớc, anh (chị) viết tin III Luyện tập Bài tập 1: Hai phần văn có chung đề tài (trăng) nhng đợc viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau: + Phần văn (a) đợc viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể tính trừu tợng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể + Phần văn (b) đợc viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể tính hình tợng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa Bài tập 2: a) Văn đợc viết theo phong cách ngôn ngữ hành b) Ngôn ngữ đợc sử dụng văn có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ thờng gập phong cách ngôn ngữ hành nh: định, cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành định này, + Về câu: văn sử dụng kiêểu câu thờng gặp định (thuộc văn hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cứ xét đề nghị ngắn theo phong cách báo chí (thể loại tin) để đa tin kiện ban hành văn - GV hớng dẫn HS thực yêu cầu - HS làm việc cá nhân trình bày kết trớc lớp để thảo luận định I II III IV V VI + Về kết cấu: văn có kết cấu theo khuôn mẫu phần: - Phần đầu: quốc hiệu, quan định, ngày thánh năm, tên định - Phần chính: nội dung định - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái) c) Tin ngắn: Cách vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội kí định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Quyết định việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cấu phòng ban, quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành Củng cố: -Nắm nội dung học Dặn dò: -Một số hình thức ôn tập rèn luyện: +Ôn tập theo nhóm học để nắm nội dung kiến thức cách cụ thể, chi tiết +Lấy số văn (đoạn trích) để phân tích nội dung ôn tập +Viết số văn thep phong cách khác Ngày soạn: Ngày giảng: Ôn tập phần văn học Tiết : A Mục tiêu học: Giúp HS: Kiến thức: - Nắm đợc cách hệ thống hóa , biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức tác phẩm văn học Việt Namđợc học học kì II lớp 12 thuộc giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX.Nắm đợc nội dung, nghệ thuật số đặc điểm thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch văn nhật dụng + Truyện ngắn: Vợ nhặt ( Kim Lân), Vợ chồng A Phủ( Trích- Tô Hoài), Chiếc thuyền xa( Nguyễn Minh Châu), Rừng xà nu( Nguyễn Trung Thành), Những đứa gia đình( Nguyễn Thi), Bắt sấu rừng U Minh Hạ( Sơn Nam), Một ngời hà Nội( Nguyễn khải) + Tiểu thuyết: Mùa rụng vờn( trích- Ma văn Kháng) + Kịch: Hồn Trơng Ba, da hàng thịt( trích- Lu Quang Vũ) + Văn nhật dụng: Nhìn vốn văn hóa dân tộc( Trần Đình Hợu) - Các tác phẩm văn học nớc ngoài:Nắm đợc nội dung t tởng mang tính nhân loại đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: Thuốc( Lỗ Tấn), Số phận ngời( trích- Sô-lô-khốp), Ông già biển cả( trích- Hê-minh-uê) Kĩ năng: - Đọc-hiểu truyện ngắn, trích đoạn tiểu thuyết kịch văn học đại B Phơng tiện dạy học: - Tài kiệu chuẩn KTKN12 - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo C Phơng pháp dạy học: - Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp D Tiến trình giảng: ổn định, kiểm tra sĩ số: Ngày thực Tiết Lớp TSHS 12a4 43 Vắng- Lí 12a5 45 Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức I Ôn tập văn học việt nam Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập văn học Việt Nam Những phát khác số phận Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ cảnh ngộ ngời dân lao động tác (Tô Hoài) phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt Vợ chồng A (Tô Hoài) Phân tích nét đặc sắc t tởng Phủ nhân đạo tác phẩm Tình cảnh thê Số phận bi thảm Số (GV hớng dẫn HS lập bảng so sánh HS phát phận thảm ngời ngời dân biểu khía cạnh GV nhận xét hoàn dân lao động miền núi Tây chỉnh bảng so sánh) cảnh nạn đói Bắc dới ách áp năm 1945 bức, bóc lột ngộ bọn phong kiến trớc cách mạng ngời T tởng Ngợi ca tình Ngợi ca sức nhân ngời cao đẹp, sống tiềm tàng khát vọng sống ngời đạo tác hi vọng vào đờng họ tự phẩm tơng lai tơi giải phóng, sáng Các tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi viết chủ nghĩa anh hùng cách mạng Hãy so sánh để làm rõ khám phá, sáng tạo riêng tác phẩm việc thể chủ đề chung (GV hớng dẫn HS so sánh số phơng diện HS thảo luận phát biểu ý kiến) Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đợc gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa? (GV gợi cho HS nhớ lại học HS suy nghĩ phát biểu) Phân tích đoạn trích kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt Lu Quang Vũ để làm rõ chiến thắng lơng tâm, đạo đức ngời (GV định hớng cho HS ý cần phân tích giao việc cho nhóm, nhóm chuẩn bị ý- đại diện nhóm phân tích GV nhận xét, khắc sâu ý bản) theo cách mạng Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi Cần so sánh số phơng diện tập trung thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng: + Lòng yêu nớc, căm thù giặc + Tinh thần chiến đấu kiên cờng, bất khuất chống kẻ thù xâm lợc + Đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp + Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hiện: nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng hình tợng chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đợc gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa phong phú sâu sắc: + Cuộc sống có nghịch lí mà ngời buộc phải chấp nhận, "sống chung" với + Muốn ngời thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực thiện chí lí thuyết đẹp đẽ nhng xa rời thực tiễn + Nhan đề Chiếc thuyền xa giống nh gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời sống mà ngời nghệ sĩ cần coi trọng Khi quan sát từ "ngoài xa", ngời nghệ sĩ thấy hết mảng tối, góc khuất Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể ngời Nghệ thuật mà không sống ngời nghệ thuật có ích Ngời nghệ sĩ thực sống với sống, thực hiểu ngời có sáng tạo nghệ thuật có giá trị đích thực góp phần cải tạo sống Đoạn trích kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt Lu Quang Vũ Cần tập trung phân tích điểm sau: 1) Phân tích hoàn cảnh trớ trêu Hồn Trơng Ba qua độc thoại nội tâm, đối thoại với nhân vật đặc biệt đối thoại với xác anh hàng thịt + Trơng Ba không Trơng Ba ngày trớc + Trơng Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng + Mọi ngời xót xa trớc tình cảnh Trơng Ba, xác anh hàng thịt cời nhạo Trơng Ba, thân Trơng Ba vô đau khổ, dằn vặt 2) Phân tích thái độ, tâm trạng Hồn Trơng Ba đối thoại với Đế Thích Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập văn học Nớc ý nghĩa t tởng đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Số phận ngời Sô-lôkhốp (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Số phận ngời, sở để phát biểu thành ý lớn HS làm việc cá nhân phát biểu) Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn phê phán bệnh ngời Trung Quốc đầu kỉ XX? Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Thuốc, sở để phát biểu thành ý lớn HS làm việc cá nhân phát biểu) GV Có thể diễn giảng thêm: XHTQ TK XX: Các nớc đế quốc: Anh, Pháp, Nga, Đức biến nớc TQ thành nớc nửa định cuối Hồn Trơng Ba để rút chủ đề, ý nghĩa t tởng đoạn trích nói riêng kịch nói chung + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại mang ý nghĩa t tởng tác phẩm + Cái chết cu Tị hình dung Hồn Trơng Ba Hồn nhập vào xác cu Tị + Quyết định cuối Hồn Trơng Ba: xin cho cu Tị sống chết hẳn- ý nghĩ nhân văn định 3) Tổng hợp điều phân tích, đánh giá chiều sâu triết lí ý nghĩa t tởng kịch: chiến thắng lơng tâm, đạo đức ngời II Ôn tập văn học Nớc Số phận ngời Sô-lô-khốp + ý nghĩa t tởng: - Số phận ngời Sô-lô-khốp khiến ta suy nghĩ nhiều đến số phận ngời cụ thể sau chiến tranh Tác phẩm khẳng định cách viết chiến tranh: không né tránh mát, không say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ đau khổ ngời sau chiến tranh Từ mà tin yêu ngời Số phận ngời khẳng định sức mạnh lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực ngời Tất điều nâng đỡ ngời vợt lên số phận + Đặc sắc nghệ thuật: Số phận ngời có sức rung cảm vô hạn chất trữ tình sâu lắng Nhà văn sáng tạo hình thức tự độc đáo, xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu ngời kể chuyện (tác giả nhân vật chính) Sự hoà quyện chặt chẽ chất trữ tình tác giả chất trữ tình nhân vật mở rộng, tăng cờng đến tối đa cảm xúc nghĩ suy liên tởng phong phú cho ngời đọc Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn + Lỗ Tấn phê phán bệnh ngời Trung Quốc đầu kỉ XX: - Bệnh u mê lạc hậu ngời dân - Bệnh xa rời quần chúng ngời cách mạng tiên phong + Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: - Cốt truyện đơn giản nhng hàm súc - Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa tợng trựng Đặc biệt hình ảnh bánh bao tẩm máu, hình ảnh đờng, hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du, - Không gian, thời gian truyện tín hiệu nghệ thuật có ý nghĩa phong kiến, nửa thuộc địa Ngời dân sống u mê lầm lạc ngủ mê cáI nhà hộp sắt cửa sổ Cách mạng Tân Hợi lật đổ đợc triều đình Mãn Thanh, đa lại cho TQ tên T.Hoa dân quốc, nhng dân nghèo đói, lạc hậu, Cách mạng cha giác ngộ đợc quần chúng, nên tác giả viết TP để cảnh tỉnh ngời dân TQ ý nghĩa biểu tợng đoạn trích Ông già biển Hê-ming-uê? Đoạn trích Ông già biển Hê(GV yêu cầu HS xem lại Ông già biển ming-uê cả, sở để thảo luận HS làm việc - ý nghĩa biểu tợng đoạn trích Ông cá nhân phát biểu, thảo luận) già biển Hê-ming-uê + Ông lão cá kiếm Hai hình tợng mang vẻ đẹp song song tơng đồng tình căng thẳng đối lập + Ông lão tợng trng cho vẻ đẹp ngời việc theo đuổi ớc mơ giản dị nhng to lớn đời + Con cá kiếm đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại tự nhiên + Trong mối quan hệ phức tạp thiên nhiên với ngời lúc thiên nhiên kẻ thù Con ngời thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ Con cá kiếm biểu tợng ớc mơ vừa bình thờng giản dị nhng đồng thời khác thờng, cao mà ngời theo đuổi lần đời - Đặc sắc nghệ thuật: + Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn lời kể với văn miêu tả cảnh vật, đối thoại độc thoại nội tâm + ý nghĩa hàm ẩn hình tợng đa nghĩa ngôn ngữ GV số đề cho hs thực hành( có thời gian xây dựng đáp án cho HS) III Luyện tập: Đề1: Giới thiệu khái quát tác giả Tô Hoài va tác phẩm Vợ chống A Phủ.( điểm) Phân tích giá trị nghệ thuật việc xây dựng tình truyện truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân.( điểm) Đề 2: Giới thiệu khái quát tác giả Ơ.Hêminh-uê tác phẩm Ôn già biển cả.( điểm) Có ba điều đời ngời qua không lấy lại đợc: thời gian, lời nói hội. Nêu suy nghĩ em ý kiến trên.( điểm) 4.Củng cố: GV yêu cầu HS nắm kiến thức ôn tập, để chuẩn bị cho thi kiểm tra cuối năm đạt kết tốt Hớng dẫn học bài: HS học bài, đọc lại tác phẩm, học thuộc thơ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 103,104: Bài viết số ( Kiểm tra cuối năm) A Mục tiêu học: Giúp HS: Kiến thức: - Nhận thức kiến thức chơng trình lớp 12, tập II Kĩ năng: - Vận dụng kĩ phân tích, giải thích văn nghị luận để diễn đạt thành thạo theo yêu cầu đề B Phơng tiện dạy học: - Tài kiệu chuẩn KTKN12 - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo C Phơng pháp dạy học: - Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp D Tiến trình giảng: ổn định, kiểm tra sĩ số: Ngày thực Tiết Lớp TSHS 12a4 43 Vắng- Lí 12a5 45 Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức Đề bài: A Phần chung: điểm Thuốc nhan đề truyện đa nghĩa Anh ( chị ) giải thích ý nghĩa B Phần riêng: điểm I Phần dành cho học sinh chơng trình chuẩn Phân tích hình tợng xà nu tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành ( sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập hai) Viết bài: GV phát đề cho Hs HS viết GV quan sát, nhắc nhở HS nộp GV thu bài, chấm, trả Thu bài, chấm : Củng cố: Hớng dẫn học bài: - HS xem lại đề, tập viết lại theo yêu cầu đề kiểm tra Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 105 Trả viết số (Kiểm tra cuối năm) A Mục tiêu học: Giúp HS: Kiến thức: - GV nhấn mạnh kiến thức mà HS phải đạt đợc theo yêu cầu đề: + Tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn + Tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Kĩ năng: - Hs biết sử dụng thao tác nghị luận phù hợp để khai thác theo yêu cầu đề B Phơng tiện dạy học: - Tài kiệu chuẩn KTKN12 - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo C Phơng pháp dạy học: - Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp D Tiến trình giảng: ổn định, kiểm tra sĩ số: Ngày thực Tiết Lớp TSHS 12a4 43 Vắng- Lí 12a5 45 Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV & HS GV đọc lại đề HS nêu yêu cầu đề GV hớng dẫn học sinh xây dựng đáp án , lập dàn ý công bố thang điểm cho câu hỏi cụ thể Nội dung kiến thức 1, Tìm hiểu đề: - Nội dung: + ý nghĩa Thuốc Lỗ Tấn + Hình tợng xà nu tác phẩm Rừng xà nu NTT - Phơng pháp: + Giải thich + Phân tích - Tài liệu tham khảo: , 2, Đáp án, lập dàn ý, Thang điểm A Phần chung: điểm - Thuốc đợc hiểu theo nghĩa đen:thuốc chữa bệnh lao Một cách chữa bệnh đầy mê tín, cho lấy máu ngời chữa bệnh lao Rốt cuộc, bệnh chết Chết không khí ẩm mốc, hôi mùi máu nớc Trung Hoa lạc hậu - Thuốc đề cập đến vấn đề khác sâu xa khái quát hơn, phơng thuốc cho u mê, đớn hèn, mông muội trị xã hội quần chúng bi kịch không đợc hiểu, không đợc ủng hộ ngời cách mạng tiên phong B Phần riêng: điểm * Mở bài: Truyện ngắn Rừng xà nu đợc viết vào mùa hè năm 1965, đế quốc Mĩ đổ quân ạt vào miền Namnớc ta Tác phẩm in lần đầu tạp chí Văn nghệ giải phóng ( số 2, năm 1965) Sau in tập Truyện kí Trên quê hơng anh hùng Điện Ngọc ( 1969) Rừng xà nu mang đậm chất sử thi, viết vấn đề trọng đại dân tộc; nhân vật trung tâm mang phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng; giọng điệu ngợi ca trang trọng, hào hùng * Thân bài: - Hình tợng xà nu- rừng xà nu: sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Hình tợng xà nu rừng xà nu bật , xuyên suốt tác phẩm , vừa mang nghĩa tả thực, vừa mang nghĩa tợng trng + Nó loại tiêu biểu núi rừng Tây Nguyên, có sức sống dẻo dai, mạnh mẽ Mở đầu kết thúc tác phẩm hình ảnh xà nu bất tận, nh dân làng Xôman, nh ngời dân Tây Nguyên nơi núi rừng trùng điệp + Cây xà nu gắn bó thân thiết với sống đồng bào Tây Nguyên sinh hoạt hàng ngày, kí ức ngời Xôman, đấu tranh chống giặc, chắn bảo vệ làng Xôman trớc đạn pháo giặc - Cây xà nu tợng trng cho phẩm chất số phận ngời Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ Nó đa lại cho tác phẩm không khí Tây Nguyên đậm đà + Thơng tích mà rừng xà nu gánh chịu đại bác kẻ thù gợi nghĩ đến mát đau thơng mà đồng bào Xôman phải trải qua thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt + Trong bom đạn chiến tranh, thơng tích đầy mà xà nu hiên ngang vơn lên mạnh mẽ nh ngời Tây Nguyên kiên cờng bất khuất, không khuất phục trớc kẻ thù + Cây xà nu rắn rỏi , ham ánh sáng mặt trời tựa nh ngời Xôman chân thật, mộc mạc, phóng khoáng yêu sống tự + Rừng xà nu bạt ngàn , rừng xà nu trùng trùng, lớp lớp hệ nối tiếp thể gắn bó, sức mạnh đoàn kết nối tiếp bất tận hệ , gợi liên tởng đến sức sống vô tận, bền bỉ , bất diệt ngời Xôman( d/c: kết cấu vòng tròn: mở đầu kết thúc hình ảnh rừng xà nu; trở Tnú sau ba năm lực lợng giải phóng) + Rừng xà nu tạo thành tờng vững hiên ngang trớc bom đạn biểu trng cho sức mạnh đoàn kết ngời Tây Nguyên khiến kẻ thù phải khiếp sợ - Hình tợng xà nu đợc tác giả dùng nh hình ảnh ẩn dụ gợi ngời đọc nghĩ đến sức sống bất diệt, kiên định ngời Tây Nguyên( d/c: câu nói cụ Mết) - Nghệ thuật kể chuyên hấp dẫn, lôi cuốn, tạo không khí sử thi hùng tráng, hình ảnh so sánh độc đáo, thủ pháp miêu tả tài tình, * Kết bài: - Cây xà nu tợng trng cho số phận đau thơng phẩm chất anh hùng dân làng Xômannói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung kháng chiến chống Mỹ - Truyện đợc xây dựng với cảm hứng sử thi hoành tráng, bút pháp lãng mạn - Kết tinh giá trị t tởng nghệ thuật tác phẩm 3, Nhận xét, chữa lỗi: GV nhận xét chung: - Ưu điểm: HS nắm đợc kiến thức để làm - Nhợc điểm: Bài viết cha sâu, cha biết cách khai thác đề( phần riêng) + Diễn đạt yếu, tối nghĩa, không thoát ý, lủng củng, + Sai kiến thức( phần chung) GV số lỗi cho Hs sửa: - Chính tả: + Không viết hoa DTR: tên tác giả, tác phẩm, tên nhân vật: Nguyễn Trung Thành, + Sai dấu: mãi-> mái mái; + Sai phụ âm đầu: rắn rỏi-> rắn dỏi; nối tiếp -> lối tiếp, - Từ: + lãng mạn-> lãng mạng + không khuất phục trớc kẻ thù-> không bất lực trớc kẻ thù - Câu: + Sức mạnh đoàn kết khiến kẻ thù phải khiếp sợ.( thiếu CN) -> Sửa: Sức mạnh đoàn kết dân làng Xôman khiến kẻ thù phải khiếp sợ - Diễn đạt: + Hình tợng xà nu sáng tạo độc đáo nhà văn.( cha rõ ý) -> Sửa: Hình tợng xà nu sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Trung Thành , 4, Đọc: GV đọc theo số điểm: tốt, khá, trung bình, yếu, Hs nhận xét đọc HS trả bài, đổi cho đọc, phát lỗi sửa GV ghi điểm vào sổ 5, Trả bài, ghi điểm: Lớp 12A4 Tổng số HS: 43 Điểm SL Lớp 12A5 Tổng số HS: 45 Điểm SL 10 10 củng cố: Hớng dẫn học bài: - HS đọc tham khảo tài liệu để viết văn nghi luận văn học tốt - HS nắm kiến thức theo chuẩn giảng [...]... đặt 3 cuộc cách mạng ngang hàng nhau, tuyªn ng«n? 3 bản tun ngơn ngang hàng nhau, 3 dân tộc ngang hàng nhau và kín đáo hơn, Bác như muốn gợi lại về truyền thống của dân tộc ta CH: Sau khi ca ngỵi, B¸c ®· lµm g×? Bác đã ca ngợi bản “ Tun ngơn độc lập” của Mĩ (1776) là lời bất hủ có nghĩa là lời nói hay, đúng, có giá trị mãi mãi - Sau khi ca ngợi, Bác đã “suy rộng ra” nhằm nêu cao một lí tưởng về quyền... g×? * Tình hình nước ta vào thời điểm mùa thu năm 1945: - Ở miền Nam, TDP được sự giúp đỡ của qn đội Anh đang tiến vào Đơng Dương - Ở miền Bắc, bọn Tàu – Tưởng, tay sai của ĐQM cũng đang ngấp nghé ngồi biên giới CH: Nh vËy, ®èi tỵng mµ b¶n tuyªn ng«n híng tíi lµ ai? * HCM biết rõ hơn ai hết: Do mâu thuẫn giữa Anh, Pháp, Mĩ với Liên Xơ; Anh, Mĩ có nhiều khả năng sẽ nhân nhượng với TDP, cho TDP trở lại... sư cđa miỊn Nam tõ 1954 ®Õn 1960? - Tõ 1954- 1959 qu©n MÜ vµ chÝnh qun Ng« §×nh DiƯm n¾m ch¾c bé m¸y c¶nh s¸t vµ qu©n ®éi, triĨn khai qc s¸ch tè céng, truy n· nh÷ng ngêi kh¸ng chiÕn cò, bøc h¹i gia ®×nh vµ nh÷ng ngêi nµy, lª m¸y chÐm kh¾p miỊn Nam thùc thi lt 10- 59, b¾t bí tï ®µy vµ g©y ra nhiỊu vơ tµn s¸t ®Ém m¸u Tõ 1960 MÜ qut ®Þnh tµi trỵ, can thiƯp s©u h¬n vµo cc chiÕn tranh ë miỊn Nam - Tríc t×nh... - GV híng dÉn HS lµm bài tập 1, phần luyện tập, sgk trang 67 + NhiỊu thanh niªn, sinh viªn ViƯt Nam du häc níc ngoµi dµnh qu¸ nhiỊu thêi gian cho viƯc ch¬i bêi , gi¶i trÝ mµ cha ch¨m chØ häc tËp , rÌn lun ®Ĩ khi trë vỊ gãp phÇn x©y dùng ®Êt níc HiƯn tỵng Êy diƠn ra vµo ®Çu thÕ kØ XX + C¸c thao t¸c: Ph©n tÝch: ( Thanh niªn du häc m¶i chíi bêi , thanh niªn trong níc “ kh«ng lµm g× c¶”, hä sèng “ giµ cçi”,... ThÞ Loan - Ti trỴ Ngêi häc ch÷ H¸n trong gia ®×nh , häc trêng Qc häc H vµ mét thêi gian d¹y häc ë trêng Dơc Thanh (Phan ThiÕt) CH: Em tr×nh bµy nh÷ng nÐt chÝnh vỊ con ®êng ho¹t ®éng - N¨m 1911 Ngêi ra ®i t×m ®êng cøu níc t¹i bÕn c¶ng c¸ch m¹ng cđa NAQ- HCM? Nhµ Rång - Th¸ng 1-1919 Ngêi ®a b¶n “ yªu s¸ch cđa nh©n d©n An Nam “ vỊ qun b×nh ®¼ng, tù do ®Õn héi nghÞ VÐc xay - N¨m 1920 Ngêi dù ®¹i héi Tua vµ... , lµ l·nh tơ c¸ch m¹ngvÜ ®¹i, mét nhµ th¬, nhµ v¨n lín cđa d©n téc II Sù nghiƯp v¨n häc 1 Quan ®iĨm s¸ng t¸c GV cho HS ®äc SGK GV dÉn d¾t HS t×m hiĨu bµi qua hƯ thèng c©u hái CH: NAQ- HCM cã mÊy quan ®iĨm s¸ng t¸c? Em tr×nh bµy c¸c quan ®iĨm s¸ng t¸c cđa Ngêi? *Sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa NAQ- HCM xoay quanh 3 quan ®iĨm chÝnh - HCM coi v¨n nghƯ lµ mét vò khÝ chiÕn ®Êu lỵi h¹i phơng sù cho sù nghiƯp c¸ch... th vµ tinh tÕ ChÊt trÝ t vµ tÝnh hiƯn ®¹i lµ nÐt ®Ỉc s¾c mang CH: Phong c¸ch nghƯ tht tÝnh chiÕn ®Êu trong trun ng¾n cđa Ngêi cđa Ngêi thĨ hiƯn nh thÕ nµo ®èi víi th¬ ca? * Th¬ ca cđa HCM cã phong c¸ch rÊt ®a d¹ng: nhiỊu bµi cỉ thi hµm sóc, uyªn th©m, ®¹t chn mùc vỊ nghƯ tht; nhiỊu bµi th¬ tuyªn trun lêi lÏ gi¶n dÞ, méc m¹c mang mµu s¾c d©n gian hiƯn ®¹i ®ỵc Ngêi vËn dơng qua nhiỊu thĨ th¬ phơc vơ cã... tr×nh ph¸t triĨn cđa c¸ch m¹ng ViƯt Nam, ®ång thêi cã vÞ trÝ ®Ỉc biƯt quan träng trong lÞch sư v¨n häc vµ ®êi sèng tinh thÇn cđa d©n téc Nh÷ng t¸c phÈm xt s¾c cđa HCM ®· thĨ hiƯn ch©n thËt vµ s©u s¾c t tëng, t×nh c¶m vµ t©m hån cao c¶ cđa Ngêi T×m hiĨu v¨n th¬ cđa HCM, ngêi ®äc thc nhiỊu thÕ hƯ sÏ t×m thÊy nh÷ng bµi häc cao q 4 Lun tËp, cđng cè ? Em h·y tr×nh bµy quan ®iĨm s¸ng t¸c cđa NAQ- HCM? 5 Híng... t¬ng lai cđa ®Êt níc,…); so s¸nh( nªu hiƯn t¬ng thanh niªn, sinh viªn Trung Hoa du häc ch¨m chØ , cÇn cï ); b¸c bá( “ ThÕ th× thanh niªn cđa ta ®ang lµm g×? Nãi ra th× bn, bn l¾m: Hä kh«ng lµm g× c¶.”) + NghƯ tht diƠn ®¹t cđa v¨n b¶n: Dïng tõ, nªu dÉn chøng x¸c ®¸ng, cơ thĨ, kÕt hỵp nhn nhun c¸c kiĨu c©u trÇn tht , c©u hái( thÕ th× thanh niªn cđa ta ®ang lµm g×?), c©u c¶m th¸n ( trùc tiÕp bµy tá nçi... cđa tinh thÇn, ý chÝ, nghÞ lùc vỵt lªn gian khỉ khã kh¨n, xiỊng xÝch ®Ĩ v¬n tíi tù do (Tù khuyªn m×nh, Nghe tiÕng gi· g¹o §i ®êng ) CH: "NKTT" cã nh÷ng gi¸ trÞ - “NKTT” lµ tËp th¬ chan chøa t×nh c¶m nh©n ®¹o g×? T×nh c¶m nh©n ®¹o trong “NKTT” thc vỊ chđ nghÜa nh©n ®¹o cđa giai cÊp v« s¶n – mét chđ nghÜa nh©n ®¹o thøc tØnh vµ ®Êu tranh, mét chđ nghÜa nh©n ®¹o mang tÝnh d©n chđ vµ b×nh ®¼ng - NhiỊu bµi ... Quª ë: Kim Liªn– Nam §µn– NghƯ An - Cha : Ngun Sinh S¾c - MĐ : Hoµng ThÞ Loan - Ti trỴ Ngêi häc ch÷ H¸n gia ®×nh , häc trêng Qc häc H vµ mét thêi gian d¹y häc ë trêng Dơc Thanh (Phan ThiÕt) CH:... t¸c phÈm trun, kÝ viÕt m¸u lưa cđa chiÕn tranh ®· ph¶n ¸nh nhanh nh¹y vµ kÞp thêi cc chiÕn ®Êu cđa qu©n CH: Th¬ ca cã nh÷ng thµnh tùu g×? d©n miỊn Nam anh dòng: Ngêi mĐ cÇm sóng cđa Ngun Thi, Rõng... ®Ị cao tinh thÇn yªu níc, ngỵi ca chđ nghÜa anh hïng c¸ch m¹ng - V¨n xu«i chỈng ®êng nµy tËp trung ph¶n ¸nh cc sèng chiÕn ®Êu vµ lao ®éng, ®· kh¾c ho¹ kh¸ thµnh c«ng h×nh ¶nh ngêi ViƯt Nam anh

Ngày đăng: 03/11/2015, 12:04

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w