Giáo Án Hình8 cả năm 3cột Wá hay.doc

183 2.2K 3
Giáo Án Hình8 cả năm 3cột Wá hay.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II. HÌNH HỌC. Chương I. TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. Mục tiêu: Qua bài này, từ tập hợp những hình do giáo viên tạo ra, hướng dẫn học sinh nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong một tam giác. - Học sinh biết vẽ, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II. Chuẩn bò: - GV: Bảng phụ vẽ hình 1, hình 3, hình 5, hình 8 SGK trang 64, 65, 66. Giáo án, thước thẳng. - HS: SGK, tập ghi chép, thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Giới thiệu chương I. (3phút) Ở chương trình lớp 7, các em đã học những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8 các em sẽ học về các hình tứ giác, đa giác. Chương I của hình học 8 sẽ cho chúng ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung như : … (Yêu cầu học sinh mở SGK phần mục lục và đọc các nội dung của chương I phần hình học). Các kỹ năng như vẽ hình, tính toán đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện - kỹ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng. Hoạt động 2: Đònh nghóa (20phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Các em quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi: * Trong những hình vẽ ở bên, những hình nào thoả mãn tính chất: a/ Hình tạo bởi bốn đoạn thẳng. b/ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. - Nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa hình 1e và các hình còn lại? * Một hình thoả mãn tính chất a và b đồng thời " khép kín" ta gọi là một hình tứ giác. ? Vậy tứ giác ABCD là hình như thế nào? * Ta có: tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, Hình thành khái niệm tứ giác. Các em thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm thảo luận và một học sinh đại diện trình bày ý kiến nhóm của nhóm mình. (- H. 1a, 1b,1c. - Hình 1e các đoạn thẳng không khép kín). - Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. TỨ GIÁC 1. Đònh nghóa: (SGK) Tuần: 01 Tiết : A B C D H. 1c A B C D H. 1a B A D C H. 1b ° Q Q B D A C H. 1d D A B C H. 1e BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Mỗi em hãy vẽ một hình tứ giác vào vở và tự đặt tên. ? Một học sinh lên bảng vẽ hình. ? Tương tự như cách gọi tên của tam giác ta cũng cách gọi tên của tứ giác như thế nào? * Trong đó A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác. Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác. ?1 Các em quan sát và trả lời. ? Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ giác nào thoả mãn thêm tính chất: " Nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tam giác" Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi. ? Vậy tứ giác lồi là tứ giác phải thoả mãn điều kiện gì? * Vậy tứ giác lồi là tứ giác .… Chú ý: từ đây về sau, nếu gọi tứ giác mà không nói gì thêm thì hiểu rằng đó là tứ giác lồi. - Treo bảng phụ cho học sinh quan sát: các em thực hiện ?2 SGK trang 65. Yêu cầu học sinh hiểu các đònh nghóa mà không cần học sinh thuộc: Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau. * Hoàn chỉnh bài làm cho học sinh. a) Hai đỉnh kề nhau :A và B, B và C, C và D, D và A. Hai đỉnh đối nhau: A và C, - Thực hiện: - Tứ giác ABCD hoặc Tứ giác BCDA, hay tứ giác CDBA, ……… - Học sinh quan sát và trả lời: Hình 1a. - Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. - Các nhóm nhỏ cùng quan sát và thực hiện. Đại diện nhóm ghi vào bảng phụ ý kiến của nhóm. - Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau. - Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau. - Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau. - Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau. Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Đọc tên: Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA, hay tứ giác CDBA, ……… - A, B, C, D là các đỉnh của tứ giác. - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác. (Bảng phụ) Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng, có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. Bài tập ?2 SGK a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, …… Hai đỉnh đối nhau: A và C, …… b) Đường chéo (đoạn thẳng nối M N P Q A B D C • Q • N • M • P B và D. b) Đường chéo: AC, BD. c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA. Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC. d) Góc: µ A , µ µ µ , ,B C D Hai góc đối nhau: µ A và µ C , µ B và µ D . e) Điểm nằm trong tứ giác: M, P. Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q. hai đỉnh không kề nhau): AC, ……… c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, …………. Hai cạnh đối nhau: AB và CD, d) Góc: µ A , …… Hai góc đối nhau: µ A và µ C , … e) Điểm nằm trong tứ giác: M, …. Điểm nằm ngoài tứ giác: N, .… Hoạt động 3: (7phút) TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 SGK trang 65. ? Nhắc lại đònh lý tổng các góc trong của một tam giác? ? Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào đònh lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng: µ µ µ µ A B C D+ + + ? Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 180 0 không? Có thể bằng bao nhiêu độ? ( Có thể hướng dẫn học sinh thực hiện). Ta có thể chia tứ giác ABCD thành hai tam giác nào? ? Tìm tổng các góc trong hai tam giác đó? ? Để tìm tổng các góc của tứ giác ABCD thông qua hai tam giác ta thực hiện như thế nào? ? Vậy tổng các góc trong tam giác bằng bao nhiêu độ? Ta có đònh lý tổng các góc trong một tứ giác bằng 360 0 . Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trả lời. - Tổng ba góc của một tam giác bằng 360 0 . - Vẽ tứ giác ABCD - Tổng các góc trong một tứ giác có không bằng 180 0 . - Một học sinh vẽ đường chéo AC. - Tứ giác ABCD chia thành hai tam giác ABC và ADC. - Cộng các góc của hai tam giác trên lại. - Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 360 0 . 2. Tổng các góc trong của một tứ giác. Trong tứ giác ABCD có hai tam giác: ABC∆ có µ µ µ 0 1 1 180A B C+ + = ADC∆ có µ µ µ 0 2 2 180A D C+ + = Nên tứ giác ABCD có: µ µ µ µ µ µ 0 0 1 2 1 2 180 180A A B C C D+ + + + + = + hay µ µ µ µ 0 360A B C D+ + + = Đònh lý: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 360 0 . A B C D A B C D 1 2 1 2 Hoạt động 4: (13 phút) LUYỆN TẬP CỦNG CỐ. - Các em xem H. 6 SGK trang 66. ( treo bảng phụ cho học sinh quan sát). Hoàn chỉnh bài giải cho học sinh. ? Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không? - Cho học sinh thực hiện bài tập 2a SGK trang 66. ( Đề bài đưa vào bảng phụ) Lưu ý học sinh: góc ngoài là - Các nhóm cùng quan sát và thực hiện. Đại diện mỗi nhóm học sinh trả lời miệng, mỗi học sinh làm từng phần. a/ x=360 0 -(110 0 +120 0 +80 0 ) =50 0 . b/ x=360 0 -(90 0 +90 0 +90 0 ) =90 0 c/ x=360 0 -(90 0 +90 0 +65 0 ) =115 0 d/ x=360 0 -(75 0 +120 0 +90 0 ) =75 0 a/ 0 0 0) 0 360 (65 95 100 2 x − + = = b/ 10x = 360 0 x = 36 0 - Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều nhọn vì như thế thì tổng số đo bốn góc đó nhỏ hơn 360 0 , trái với đònh lý. - Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều tù vì như thế thì tổng bốn góc lớn hơn 360 0 , trái với đònh lý. - Một tứ giác có thể có cả bốn góc vuông, khi đó thì tổng số đo các góc bằng 360 0 . thoả mãn đònh lý. - Các học sinh làm bài tập theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày bảng cách tìm góc D ngoài. Bài tập 1 SGK trang 66. Hình 5 Hình 6 Bài tập 2 SGK. - Ta có: Tứ giác ABCD có µ µ µ µ 0 360A B C D+ + + = Nên: 75 0 + 90 0 +120 0 + µ D =360 0 285 0 + µ D = 360 0 . µ D = 360 0 -285 0 . µ D = 75 0 . Có µ D + µ 1 D = 180 0 . A C B D 120 0 80 0 110 0 E F G H x B D A E 65 0 x P S R Q x x 95 0 65 0 I K M N 60 0 105 0 x a M N Q P 3x 2x 4x x b A B C D 120 0 75 0 1 1 1 1 a góc kề bù với một góc của tứ giác. Nêu câu hỏi củng cố: - Đònh nghóa tứ giác ABCD. - Thế nào gọi là tứ giác lồi? - Phát biểu đònh lý về tổng các góc của một tứ giác. - Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng. Trả lời các câu hỏi củng cố: - Tứ giác ABCD là hình ……. - Tứ giác lồi là tứ giác…. - Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 . - Học sinh nhậbn xét bài làm của học sinh trên bảng. µ 1 D = 180 0 - µ D = 180 0 - 75 0 µ 1 D = 105 0 . Các góc ngoài khác tìm tương tự như trên. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Các em học thuộc các đònh nghóa, đònh lý trong bài. - Chứng minh được đònh lý Tổng các góc của tứ giác. - Làm các bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5 SGK trang 66, 67. - Đọc bài " Có thể em chưa biết" giới thiệu về tứ giác Long Xuyên trang 68. - Xem trước bài mới: Hình thang. NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG §2. HÌNH THANG I. Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần: - Nắm chắc đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau một cách linh hoạt . - Biết vẽ một hình thang, hình thang vuông, biết vận dụng đònh lý tổng số đo của các góc trong trường hợp hình thang, hình thang vuông. - Biết vận dụng toán học vào thực tế: kiểm tra một tứ giác là hình thang dựa vào ke. II. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, giáo án, thước, SGK. HS: phiếu học tập, SGK. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi phần nội dung. Đáp án: Phát biểu đúng đònh lý : 2đ. Phát biểu đúng đònh nghóa: 2đ. Vẽ hình đúng: 2đ. Chỉ ra đúng các yếu tố: 2đ. Có làm bài tập về nhà: 2đ. Yêu cầu học sinh nhận xét phần trả bài của bạn và bài làm trên bảng. - Hoàn chỉnh và cho điểm. - Học sinh trả lời theo đònh nghóa SGK. Tứ giác ABCD có: - Các đỉnh: A, B, C, D. - Các góc của tứ giác: µ µ µ µ , , ,A B C D . - Các cạnh : AB, BC, CD, DA. - Các đường chéo: AC, BD Học sinh nhận xét bài làm trên bảng. 1. Phát biểu đònh lý về tổng các góc trong một tứ giác. 2. Phát biểu đònh nghóa về tứ giác lồi? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tố của nó.( Đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) GV : Giới thiệu bài mới: Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. Vậy thế nào là một hình thang? Chúng ta sẽ được biết qua bài học hôm nay: bài HÌNH THANG. Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA (18 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho học sinh quan sát H14 SGK. ? Một học sinh đọc đònh nghóa Học sinh quan sát hình vẽ. - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. HÌNH THANG 1. Đònh nghóa: A B D C Tuần :1 Tiết : 2 hình thang SGK trang 69. GV: Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở. Ta có hình thang ABCD có - AB // CD. - Các đoạn thẳng AB và CD gọi là các cạnh đáy. - BC, AD là các cạnh bên. - AH là đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng CD, gọi là một đường cao. Học sinh làm bài tập ?1 SGK. ( GV chuẩn bò sẳn hình 15 SGK trong bảng phụ). a) Tìm các tứ giác là hình thang. b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? Hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh. GV trình bày ở bảng phụ. ( GV chuẩn bò sẳn hình 16, 17 SGK trong bảng phụ). Học sinh làm bài tập ?2 SGK. Hình thang ABCD có đáy AB, CD. a) Cho biết AD // BC. Chứng minh rằng AD = BC, AB = CD. b) Cho biết AB = CD. Chứng minh rằng AD // BC, AD = BC. - Vẽ hình vào vở. - Quan sát hình 15 SGK và các nhóm nhỏ cùng thực hiện. Đại diện nhóm học sinh đứng tại chổ trả lời. a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD (do hai góc ở vò trí sole trong bằng nhau). - Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau. - Tứ giác IHKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song. - Các nhóm cùng thực hiện. ( các nhóm thuộc tổ 1 và nửa tổ 2 thực hiện câu a, các nhóm thuộc tổ 3 và nửa tổ 2 còn lại làm câu b). Đại diện hai học sinh của hai nhóm lên bảng thực hiện b) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang ABCD (AB//CD) - Các đoạn thẳng AB và CD gọi là các cạnh đáy. - BC, AD là các cạnh bên. - AH là một đường cao. ?1 Cho hình 15. a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD (do hai góc ở vò trí sole trong bằng nhau). - Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau. - Tứ giác I HKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song. ?2 a) Hình thang ABCD GT (AB // CD) AD // BC KL AD = BC AB = CD A B C D 60 0 60 0 a) I N K M 75 0 120 0 115 0 c) F E G H 105 0 75 0 b) A B D C A B D C A B D C 1 2 2 1 A B C D H cạnh đáy cạnh đáy cạnh bên cạnh bên A B D C 1 2 2 1 - Hai học sinh lên ghi GT và KL câu a và b. - Hai học sinh khác trình bày phần chứng minh của nhóm mình. GV ghi trình bày lên bảng phụ. Từ kết quả ?2 các em hãy điền tiếp vào (…) để được câu đúng: - Nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì … - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì … Đó chính là nhận xét mà chúng ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực hiện các phép chứng minh sau này. Một học sinh nhắc lại phần nhận xét SGK trang 70. Hình thang ABCD GT (AB // CD) AB = CD KL AD // BC AD = BC Nối AC. Xét DAC∆ và BCA∆ có: AB = Dc (gt) µ µ 1 1 A C= (hai góc so le trong do AD // BC (gt)) Cạnh AC chung ⇒ DAC∆ = BCA∆ ( c.g.c) ¶ ¶ 2 2 A C= (hai góc tương ưng ⇒ AD // BC vì có hai góc sole trong bằng nhau. và AD = BC (hai cạnh tương ứng) Học sinh điền vào dấu … - thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. - thì hai cạnh bên song song và bằng nhau - Học sinh nhắc lại. Nối AC. Xét DAC∆ và BCA∆ có: µ µ 1 1 A C= (hai góc so le trong do AD // BC (gt)) ¶ ¶ 2 2 A C= (hai góc so le trong do AB // CD (gt)). ⇒ DAC∆ = BCA∆ ( c.g.c) AD BC BA CD =  ⇒  =  (hai cạnh tương ứng) Nhận xét: Nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau Hoạt động 3: HÌNH THANG VUÔNG ( 7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó. ? Hãy đọc phần nội dung ở mục 2 và cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình thang gì? ? Vậy thế nào là hình thang Học sinh vẽ vào vở, Một học sinh lên bảng vẽ. Hình thang vuông. - Hình thang vuông là hình 2. Hình thang vuông. Hình thang ABCD có AB // CD, µ 0 90A= . Ta gọi ABCD là hình thang vuông. A B C D vuông? Đó chính là đònh nghóa của hình thang vuông. ? Vậy để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì? ? Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì? thang có một góc vuông. - Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song. - Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và và có một góc bằng 90 0 . Đònh nghóa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. Hoạt động 4: CỦNG CỐ (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Học sinh thực hiện bài tập 6 trong 3 phút. Cho học sinh quan sát Hình 19 SGK trang 70 và cho học sinh tiến hành kiểm tra hai đường thẳng có song song với nhau không. Gợi ý: Các em có thể vẽ thêm một đường thẳng vuông góc với cạnh có thể là đáy của hình thang rồi dùng êke kiểm tra cạnh đối của nó. GV ghi sẳn bài tập 7a SGK trên bảng phụ. - Các nhóm học sinh cùng thực hiện. Đại diện học sinh lên trình bày ở bảng. Hoàn chỉnh bài làm của học sinh. Cho học sinh thực hiện bài tập 8 SGK trang 71. Đề bài cho ta biết những yếu tố nào? Từ µ µ 0 20A D− = , các nhóm tìm ra µ A , µ D . - Quan sát hình và các nhóm nhỏ cùng thực hiện và trả lời. - Tứ giác ABCD và tứ giác INMK là hình thang. - Tứ giác EFGH không là hình thang. - Học sinh quan sát hình 21 SGK, đại diện học sinh trả lời: ABCD là hình thang đáy AB; CD có AB // CD, suy ra x+80 0 = 180 0 và y + 40 0 = 180 0 (hai góc trong cùng phía) ⇒ x=100 0 ; y = 140 0 . Các nhóm cùng thực hiện. - AB // CD; µ µ 0 20A D− = và µ µ 2B C= - Ta có: µ µ 0 180A D+ = Bài tập 6 SGK Bài tập 7a SGK. Ta có: AB // CD ⇒ x+80 0 = 180 0 và y + 40 0 = 180 0 (hai góc trong cùng phía) ⇒ x=100 0 ; y = 140 0 . Bài tập 8 SGK. Ta có: µ µ 0 20A D− = ⇒ µ µ 0 20A D= + (1) mà µ µ 0 180A D+ = (2) thế (1) và (2): µ 0 20D + + µ 0 180D = A B C D a) I N M K c) F G H b) D A B C x 80 0 40 0 y a) Từ µ µ 2B C= , các nhóm tìm ra µ B , µ C Hoàn chỉnh bài giải. - Các em nhắc lại đònh nghóa hình thang. - Các em nhắc lại đònh nghóa hình thang và hình thang vuông. ⇒ µ 0 80D = và µ 0 80D = -Ta có µ µ 2B C= và µ µ 0 180B C+ = ⇒ µ 0 120B= và µ 0 60C = - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. - Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. µ 0 0 2 180 20D = − µ 0 2 160D = µ 0 80D = ⇒ µ 0 100A= Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Các em nắm vững đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, và hai nhận xét SGK trang 70. - Xem lại đònh nghóa và các tính chất của tam giác cân đã học. - Làm các bài tập về nhà: 9, 10 SGK trang 71. bài tập 11, 12, 19 SBT. NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG [...]... Bài toán dựng hình SGK trang 81 - Hãy nêu tóm tắt các bài toán - Nêu các bài toán dựng hình đã 2 Các bài toán dựng hình đã dựng hình cơ bản đã biết ở lớp biết biết 6 và lớp 7 và thực hiện việc - Làm trên vở nháp các bài toán - Dựng đoạn thẳng bằng đoạn dựng hình cơ bản đã nêu dựng hình đó vào vở nháp thẳng cho trước - Đáng giá, cho điểm Theo dõi Hoạt động 2: Bài mới Giới thiệu cho học sinh bài toán dựng... giải bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng dựng hình - HS sử dụng compa thước thẳng để dựng được hình vào trong vở II Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK, bảng phụ III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra: GV: (đưa câu hỏi kiểm tra) 1 Theo em hiểu muốn giải một bài toán dựng hình phải làm những công việc gì? 2 Nội dung lời giải một bải toán dựng hình... tiêu: - Thông qua thực hành luyện tập, học sinh được vận dụng kiến thức để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau, do đó hiểu sâu và nhớ lâu các kiến thức cơ bản - Học sinh được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích và chứng minh các bài toán II Đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK, bảng phụ III Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra: GV:... biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, SGK, giáo án HS: SGK, tập ghi chép III/ Các hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút) Hoạt động của giáo viên - Các em trả lời hai câu hỏi sau: 1 Phát biểu đònh nghóa về hình thang, vẽ hình và... trước Trình bày các bước dựng hình - Dựng tam giác thang 3 Dựng hình thang - Nêu bài toán dựng hình Ví dụ: SGK trang 82 thang Đưa về bài toán dựng cơ bản - Đọc đề bài A 3 cm B đã nêu - Tiến hành bước phân tích, Cả lớp theo dõi 2cm cho học sinh thấy đựơc ý 700 nghóa của việc phân tích Cho Trả lời các câu hỏi của giáo D 4cm C học sinh phân tích theo hệ viên thống câu hỏi:Giả sử dựng được hình thang thoả... bình trong hình thang II Đồ dùng dạy học: Giáo án, bảng phụ, SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: KIỂM TRA (5phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV: (đưa đề kiểm tra với nội dung sau): 1 Phát biểu đònh nghóa về đường trung bình của tam giác 2 Phát biểu, ghi giả thiết và kết luận của đònh lý 1, đònh lý 2 có kèm theo hình vẽ Nhận xét, đánh giá, cho điểm Hoạt động của học sinh... bày lời giải bài toán 29 SGK Dựng tam giác ABC, vuông tại A, biết cạnh huyền BC = 4 µ cm, góc nhọn B = 65o Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu học sinh thực hiện bài 33 SGK Cả lớp cùng thực hiện Một học sinh đứng tại chổ nêu phần phân tích - Một học sinh lên bảng trình bày cách dựng và chứng minh - Hoàn chỉnh bài giải Cho học sinh nhận xét bài toán dựng hình trên đã sử dụng những bài toán dựng hình cơ bản... hình thang cân để giải được một số bài tập tổng hợp - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh II Chuẩn bò: - GV: giáo án - HS: Tập ghi chép, SGK III Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên bảng trả lời Ghi phần kiểm tra bài cũ vào bảng phụ 1 Phát biểu đònh nghóa... - Nhắc lại - Các nhóm cùng thực hiện Trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động 3: ĐỊNH NGHĨA (7phút) Hoạt động của giáo viên -Hình thành cho học sinh đònh nghóa đường trung bình của hình thang -Hai học sinh nhắc lại đònh nghóa Hoạt động của học sinh Nội dung Đònh nghóa: SGK trang 78 A B E F D Hoạt động 4: ĐỊNH LÝ 4 (15phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giới thiệu đònh lý... và đònh lý 2 để tính độ dài các đoạn thẳng - Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác II Chuẩn bò: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, vở nháp, tập ghi chép III Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Đưa bài kiểm tra vào bảng phụ Các câu sau đây, câu nào đúng? Câu nào sai? Hãy giải thích rõ hoặc chứng . hình thang, hình thang vuông. - Biết vận dụng toán học vào thực tế: kiểm tra một tứ giác là hình thang dựa vào ke. II. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, giáo án, thước, SGK. HS: phiếu học tập, SGK. III. Tiến. tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, SGK, giáo án. HS: SGK, tập ghi chép. III/ Các hoạt động. tích, chứng minh. II. Chuẩn bò: - GV: giáo án. - HS: Tập ghi chép, SGK. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ( 10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt

Ngày đăng: 18/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I. TỨ GIÁC

  • §1. TỨ GIÁC

    • LUYỆN TẬP

      • LUYỆN TẬP

      • LUYỆN TẬP

      • LUYỆN TẬP

      • Bài 8. ĐỐI XỨNG TÂM

        • LUYỆN TẬP

        • Hoạt động của HS

        • LUYỆN TẬP

          • LUYỆN TẬP

          • LUYỆN TẬP

          • Tổ chức luyện tập.

          • LUYỆN TẬP

            • NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG

            • Bài 11. HÌNH THOI

              • AC  BD.

              • §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

                • Tính chất

                • Hãy chứng minh rằng : nếu hai tam giác đồng dạng tỉ số đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng, Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương của tỉ số đồng dạng.

                • 3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng:

                • III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

                • III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

                • III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

                • III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

                • III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

                • III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan