1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô hình camels, phân tích hiệu quả hoạt động tại ngân hàng tmcp á châu

57 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP MÔ HÌNH CAMELS – PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU GVHD: TS NGUYỄN NGỌC HUY SVTH: NGUYỄN TÚ MẪN Lớp: K09404B Mã số sinh viên: K09.404.0703 TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2013 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GVHD SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu BID : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR : Hệ số an toàn vốn CTG : Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Dự phòng TTTD : Dự phòng tổn thất tín dụng EIB : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam HĐKD : Hoạt động kinh doanh ISGAP : Khe hở nhạy cảm lãi suất MBB : Ngân hàng TMCP Quân Đội NH : Ngân hàng NHKS : Ngân hàng khảo sát NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam STB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín TB : Trung bình TCTD : Tổ chức tín dụng Thuế TNDN : Thuế thu nhập doanh nghiệp TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh USD : Đô la Mỹ VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCSH : VCSH VND : Việt Nam Đồng SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nợ hạn / (VCSH + Dự phòng TTTD) số NHTMVN 2008-2012 Bảng 2.2: Các số thu nhập lợi nhuận ACB NHKS 2008-2012 Bảng 2.3: Thành phần ROA ACB giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.4: Phân tích ROE ACB NHKS giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.5: Thành phần ROE ACB giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.6: Chênh lệch nguồn vốn huy động cung cấp cho thị trường ACB giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.7: Tổng hợp đánh giá thu từ mô hình CAMELS ACB SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết kinh doanh ACB giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.2: Hệ số an toàn vốn ACB giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.3: VCSH/ Tổng dư nợ ACB TB NHKS giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ hạn ACB nhóm NHKS giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nhóm nợ ACB năm 2011- 2012 Biểu đồ 2.6: Tình hình nợ xấu ACB nhóm NHKS giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ tài sản sinh lời ACB nhóm NHKS giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.8: Các số lực quản lý ACB giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ 2.9: Tổng dư nợ nguồn vốn huy động ACB NHKS 2008-2012 Biểu đồ 2.10: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động dư nợ ACB 2008-2012 Biểu đồ 2.11: Biến động lãi suất tái cấp vốn từ năm 2009-2012 SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ KHUNG PHÂN TÍCH CAMELS VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1 Khái niệm ý nghĩa yếu tố khung phân tích tài CAMELS áp dụng cho NH 1.1.1 Khả an toàn vốn 1.1.2 Chất lượng tài sản 1.1.3 Năng lực quản lý 1.1.4 Thu nhập lợi nhuận 1.1.5 Khả khoản 1.1.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 1.2 Đo lường số khung phân tích tài CAMELS 1.2.1 Các số an toàn vốn 1.2.2 Các số chất lượng tài sản 1.2.3 Các số lực quản lý 1.2.4 Các số thu nhập lợi nhuận 1.2.5 Các số khoản 11 1.2.6 Các số độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 12 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHTMCP Á CHÂU THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ TỔNG HỢP CAMELS 14 2.1 Tổng quan NHTMCP Á Châu 14 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Á Châu 14 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 15 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 16 SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 2.1.4 2.2 Các hoạt động kinh doanh 17 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động ACB qua số tài CAMELS 19 2.2.1 Khả an toàn vốn 19 2.2.2 Chất lượng tài sản 21 2.2.3 Năng lực quản lý 26 2.2.4 Thu nhập lợi nhuận 28 2.2.5 Khả khoản 33 2.2.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 36 2.2.7 Tổng hợp mô hình CAMELS 38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHTMCP Á CHÂU 40 3.1 Các biện pháp nâng cao chất lượng tài sản ACB 40 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thu nhập lợi nhuận ACB 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy LỜI MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài: Năm 2012 năm đầy khó khăn lĩnh vực NH, hàng loạt kiện nảy sinh, mà mở đầu thương vụ sáp nhập NH Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa cuối năm 2011, biến thương hiệu 20 năm tuổi Habubank sáp nhập với SHB, sóng ngầm thâu tóm Sacombank, thay máu hàng loạt vị trí lãnh đạo chủ chốt ACB, hay vô số trường hợp lừa đảo chiếm dụng hàng ngàn tỷ đồng NHTM thiếu trách nhiệm cán NH,…Bên cạnh khó khăn từ kinh tế nước giới, doanh nghiệp người dân khả tiếp cận tín dụng tạo nên năm hẩm hiu cho ngành NH Các tiêu hoạt động hầu hết NH giảm không hoàn thành mục tiêu đặt đầu năm: tín dụng tăng trưởng thấp vòng 20 năm qua, nợ xấu tăng cao 8%, lợi nhuận suy giảm Đây kết tất yếu trình phát triển nhanh hệ thống NH Việt Nam, hệ thống giám sát điều tiết lại không phát triển tương xứng làm cho hệ thống NH Việt Nam dễ bị tổn thương tiềm ẩn rủi ro cho kinh tế Và thực tế cho thấy điều đó, hiệu hoạt động NH năm gần thấp so với tiềm vốn có nó, vai trò tích cực NH kinh tế mờ nhạt, với thách thức trình hội nhập quốc tế, môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, NHTM Việt Nam khó phát triển bền vững không tập trung nỗ lực nâng cao hiệu hoạt động bảo đảm mức độ an toàn hệ thống Chính lẽ đó, việc vận dụng tiêu tổng hợp CAMELS để phân tích hiệu hoạt động mức độ lành mạnh NHTM vô quan trọng để có sách, biện pháp giám sát, điều tiết nhằm ngăn chặn rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Á Châu (ACB) NHTMCP hàng đầu Việt Nam, năm đóng góp không nhỏ cho trình chu chuyển vốn kinh tế, việc đánh giá hiệu vô quan trọng thân ACB nói riêng hệ thống tài nói chung Việc lại có ý nghĩa mà năm 2012 tình hình tài Việt Nam, đặc biệt hệ thống NHTM khó khăn dự báo tiếp tục thời gian tới Sử dụng mô hình CAMELS cho ta nhìn rõ ràng hiệu hoạt SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy động NH, thông qua tìm giải pháp nhăm nâng cao thành mà ACB đạt Vì lý đó, em định chọn đề tài: “Mô hình CAMELS – Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Á Châu” 2) Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài phân tích hiệu hoạt động NHTMCP Á Châu thông qua số tài CAMELS Mục tiêu cụ thể: - Xác định nhóm số CAMELS tiêu biểu cần dùng để phân tích hiệu hoạt động NHTM, qua đánh giá hiệu hoạt động NH ACB - Đề xuất giải pháp thích hợp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động, đảm bảo cho phát triển bền vững NH ACB Với mục tiêu trên, câu hỏi nghiên cứu đề tài bao gồm: Câu hỏi 1: Hiệu hoạt động NH ACB qua số số CAMELS? Câu hỏi 2: Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động, đảm bảo cho phát triển bền vững NH ACB? 3) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài số tài CAMELS hiệu hoạt động NH ACB 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian: Tập trung nghiên cứu NH ACB, so sánh với NHTM nhóm Danh sách NHTM Việt Nam tiến hành khảo sát: 1) NH TMCP Á Châu (ACB) 2) NH Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV-BID) 3) NH TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank-CTG) 4) NH TMCP Xuất nhập Việt Nam (Eximbank-EIB) 5) NH TMCP Quân đội (MBB) SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 35 80% 60% 40% 20% 0% -20% -40% Huy động vốn Sử dụng vốn 2008 022% 000% 2009 036% 062% 2010 040% 022% 2011 031% 052% 2012 -030% -033% Biểu đồ 2.10: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động dư nợ ACB 2008-2012 Nguồn: Báo cáo thường niên ACB Giai đoạn 2008-2011 nguồn vốn ACB tăng trưởng nằm khoảng từ 3040%, dự nợ tín dụng biến động mạnh: tăng trưởng nóng năm 2009 2011 với tốc độ 61,12% 52,02% Việc khoản cho vay tăng nhanh nguồn vốn huy động năm 2009-2011, tạo chênh lệch huy động vốn sử dụng vốn Nhu cầu khoản xuất buộc NH phải sử dụng nguồn vốn với chi phí cao thường không ổn định thị trường bán chứng khoán, tài sản khoản khác, làm giảm khả sinh lời NH Ngược lại 2008 đặc biệt năm 2012 nguồn vốn sử dụng vốn tăng trưởng âm tăng trưởng nguồn vốn huy động cao dư nợ cho thấy ACB bế tắc việc tìm đầu cho nguồn vốn huy động, phù hợp với diễn biến kinh tế Việt Nam từ cuối năm 2011 tới nay: nợ xấu tăng cao, NH cẩn trọng việc cấp tín dụng, lãi suất mức cao so với khả vay vốn khách hàng, nên tín dụng tăng trưởng chậm Do nhiệm vụ năm tới, việc tăng nguồn vốn huy động đảm bảo nhu cầu khoản, ACB cần tích cực tìm giải pháp khơi thông nguồn tín dụng, tháo gỡ khó khăn đầu cho nguồn vốn huy động, để mang lại hiệu hoạt động cao cho NH Kết luận: Thanh khoản ACB ổn định năm gần đây, số khoản trì mức phù hợp, đảm bảo ứng phó trước biến động hoạt động NH SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 36 2.2.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường Dựa vào diễn biến lãi suất tái cấp vốn Biểu đồ 2.11 ta thấy biến động lãi suất giai đoạn 2008-2012 phức tạp, NH không chủ động dự đoán diễn biến lãi suất giai đoạn để có biện pháp phòng ngừa, thiết lập tài sản nợ có phù hợp với diễn biến lãi suất ảnh hưởng đến thu nhập chủ lực NH Bảng 2.7 thể phương pháp quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất ACB 16% 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% 11% 8% 7% 8% 12% 13% 14% 15% 14% 13% 12% 11% 9% 10% 9% Biểu đồ 2.11: Biến động lãi suất tái cấp vốn từ năm 2009-2012 Nguồn: Website NHNN Việt Nam Năm 2008 năm đáng nhớ hoạt động NH với nhiều biến số kinh tế thay đổi trái chiều năm, có thay đổi sách tiền tệ từ định hướng thắt chặt linh hoạt đầu năm chuyển sang nới lỏng cách thận trọng tháng cuối năm, với trình tần suất cao điều chỉnh công cụ điều hành sách tiền tệ, tập trung lãi suất chủ chốt, tỷ lệ dự trữ bắt buộc,… lãi suất thay đổi liên tục làm cho lãi suất huy động tăng lên 18%/năm lãi suất cho vay 21% giảm xuống 7,5%-8% huy động, 10,5%-12,5% cho vay Trước xu hướng giảm lãi suất nên cuối năm 2008 ACB thiết lập tài sản có tài sản nợ nhạy cảm lãi suất mức nhạy cảm nợ (chênh lệch tài sản có tài sản nợ âm) kỳ tháng, 1-3 tháng, 6-12 tháng, có kỳ hạn từ 3-6 tháng trì mức nhạy cảm tài sản, chiếm tỷ lệ không đáng kể tổng khe hở nhạy cảm lãi suất vòng năm Tuy nhiên diễn biến thực lãi suất dự đoán ACB Quí I năm 2009, từ Quí II trở đi, lãi suất quay đầu tăng trở lại Với SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 37 dự đoán này, với diễn biến trái chiều lãi suất thực làm giảm NIM ACB năm 2009 xuống 2,56% từ mức cao 3,46% năm 2008 Bảng 2.7: Tình hình quản trị khe hở nhạy cảm với lãi suất ACB 2008-2012 ISGAP Trong vòng Từ 1-3 Từ 3-6 Từ 6-12 Dưới tháng tháng tháng tháng năm NIM 31/12/2008 -16.180.611 -6.073.191 627.164 -28.751.981 -50.378.619 3,46% 31/12/2009 -18.566.034 3.325.254 15.233.788 -4.511.651 -4.518.643 2,56% 31/12/2010 -68.676.711 17.637.710 11.249.471 10.732.609 -29.056.921 2,73% 31/12/2011 -97.214.382 41.646.673 10.215.922 8.631.103 -36.720.684 3,42% 31/12/2012 -68.506.731 33.453.703 -3.817.683 6.882.690 -31.988.021 3,79% Nguồn: Báo cáo thường niên ACB So với năm 2008 năm 2009 sách NHNN ổn định hơn, với lần thay đổi lãi suất, cuối năm 2009 kỳ vọng lãi suất năm 2010 ổn định, ACB trì nhạy cảm nợ kỳ hạn tháng 6-12 tháng, kỳ hạn 1-3 3-6 tháng nhạy cảm tài sản nên tổng mức chênh lệch tài sản có nợ năm 2010 dự kiến thấp 4.518.643 triệu đồng (năm 2009, -50.378.619 triệu đồng) Tuy nhiên vào Quí năm 2010 lãi suất lại lần điều chỉnh tăng, với mức nhạy cảm nợ kì hạn 6-12 tháng dự kiến đầu năm mục tiêu quay trở lại mức thu nhâp lãi cận biên năm 2008 không thực NIM tăng nhẹ lên mức 2,73% Với diễn biến lạm phát bắt đầu tăng trở lại từ cuối năm 2010 dự báo tiếp tục tăng năm 2011, kéo theo lãi suất tăng lên, ACB điều chỉnh hầu hết kỳ hạn từ 1-12 tháng sang nhạy cảm tài sản để phù hợp với xu hướng tăng lên lãi suất Và thực tế lãi suất hướng dự báo ACB, lãi suất huy động liên tục tăng, đỉnh điểm NHNN phải can thiệp trần huy động 14%/năm, với việc dự đoán tình hình lãi suất năm, ACB tạo tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cao 3,42% xấp xỉ mức 3,46% năm 2008 Từ cuối năm 2011, suốt năm 2012 kinh tế bắt đầu hấp thụ nguồn vốn với lãi suất cao, yêu cầu đặt cho NHNN phải giảm lãi suất để cứu doanh SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 38 nghiệp thoi thóp, kiệt quệ phải gồng gánh mức lãi suất NH cao năm qua Thiếu vốn tình chung doanh nghiệp Việt Nam nay, với lãi suất cao đầu khó khăn kinh tế giới xuống ảnh hưởng nợ công Châu Âu tăng trưởng hai đầu tàu kinh tế giới Mỹ Trung Quốc bắt đầu chậm lại, hầu hết doanh nghiệp không dám vay vốn để sản xuất kinh doanh Trước tuyên bố cắt giảm lãi suất phù hợp với diễn biến lạm phát thời gian tới NHNN, cộng thêm tình hình vốn dồi NHTM, khoản tạm thời không căng thẳng giai đoạn trước, làm sở vững cho ACB trì khe hở nhạy cảm lãi suất âm năm 2012 2013 Nếu biến động lớn sách NHNN tin thu nhập lãi cận biên ACB thời gian tới trì mức cao có khả tăng lên xấp xỉ 4% Kết luận: Diễn biến lãi suất thời gian qua phức tạp, nhiên thấy ACB kiểm soát rủi ro lãi suất hoạt động NH, trì hệ số NIM mức cao, mang lại thu nhập đáng kể cho NH, với xu hướng giảm lãi suất năm 2012 tiếp tục tháng đầu năm 2013, ACB quản trị rủi ro lãi suất khe hở nhạy cảm lãi suất nợ hoàn toàn hợp lý, góp phần hạn chế thay đổi thu nhập lãi, đảm bảo nguồn thu chủ lực cho NH 2.2.7 Tổng hợp mô hình CAMELS Thông qua đánh giá thành phần khung phân tích CAMELS, ta có bảng tổng hợp sau hiệu hoạt động NH TMCP Á Châu: Bảng 2.7: Tổng hợp đánh giá thu từ mô hình CAMELS ACB Đánh giá Chỉ tiêu ACB đảm bảo an toàn vốn mức độ cho phép theo qui định NHNN Capital thông lệ quốc tế, nhiên mức độ rủi ro tăng lên cao Adequacy năm 2012 ACB cần trích thêm dự phòng cho khoản mục tài sản rủi ro Asset Chất lượng tài sản ACB xuống năm 2012, nợ xấu nợ SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 39 Quality hạn tăng cao, đòi hỏi ACB phải thay đổi sách phù hợp với diễn biến phức tạp kinh tế Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cá nhân giải cứu cho NH Do việc nâng cao chất lượng tín dụng, ACB cần có giải pháp hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn trở lại với hoạt động kinh doanh mang lại hiệu cao khách hàng thân thiết NH Tình hình quản trị năm 2012 ACB số hạn chế tỷ lệ thu nhập nhân viên giảm, chí phí tăng cao, rủi ro đạo đức hoạt động cán NH, nhiện với góp mặt điều hành Management đối tác chiến lược giàu kinh nghiệm lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng Ability hứa hẹn có thay đổi to lớn đem lại thành công cho ACB thời gian tới Xét tiêu sinh lợi ROA, ROE, NIM,…trong thời gian gần ACB có kết tốt, NH có kết Earning & Profitability kinh doanh tốt Việt Nam Tuy nhiên năm 2012, khoản kinh doanh rủi ro như: vàng chứng khoáng tạo khoản lỗ cho NH, chi phí hoạt động có xu hướng tăng, làm giảm tỷ lệ sinh lời, việc trích lập thêm dự phòng TTTD làm số thu nhập lợi nhuận NH trở nên xấu Trải qua nhiều năm hoạt động, ACB trì số khoản Liquidity tốt ổn định Tuy nhiên để gia tăng thu nhập thời gian tới ACB phải có giải pháp khơi thông đầu cho nguồn vốn huy động dồi Trước diễn biến phức tạp lãi suất năm qua, ACB Sensitivity to không ngừng thay đổi linh hoạt sách phòng ngừa rủi ro lãi suất market risk Không dừng lại ngăn chặn, hạn chế rủi ro từ biến động lãi suất, ACB tận dụng xu lãi suất để gia tăng thu nhập cho NH SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHTMCP Á CHÂU Từ phân tích chương thấy hoạt động ACB năm 2012 số hạn chế chất lượng tài sản, thu nhập lợi nhuận, bên cạnh rủi ro đạo đức công tác quản lý Để hoạt động hiệu thời gian tới, đặc biệt năm 2013 xem năm lề thay đổi cấu hệ thống tài chính, kinh tế Việt Nam nói chung NHTM nói riêng, ACB cần khắc phục điểm yếu tồn hoạt động 2012 Sau số đề xuất nhằm đảm bảo an toàn nâng cao hiệu hoạt động ACB: 3.1 Các biện pháp nâng cao chất lượng tài sản ACB Để nâng cao chất lượng tài sản, ACB đa dạng hóa khoản mục tài sản sinh lời, giúp NH phân tán rủi ro hoạt động kinh doanh, đồng thời thực biện pháp phòng ngừa rủi ro cho tài sản vàng, ngoại tệ, chứng khoán đầu tư, bất động sản đầu tư,… hợp đồng phái sinh, hay thị trường tiền tệ,… Trong môi trường kinh doanh biến động, việc cập nhật hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng phù hợp với thực tiễn kinh tế yêu cầu tất yếu, để đáp ứng với mục tiêu lợi nhuận mức độ chấp nhận rủi ro NH, ví dụ như: thêm tiêu tác động kinh tế, ngành nghề, chu kì kinh doanh,… vào bảng đánh giá Đẩy manh xử lý nợ xấu hạn chế gia tăng nợ xấu mới: - Tập trung xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu để lành mạnh hóa bảng cân đối kế toán, nâng cao vị thế, sức cạnh tranh, tăng sức chống chịu rủi ro cho ACB Phân tích nguyên nhân khoản nợ hạn thực trạng nợ khó đòi hồ sơ tín dụng, lên phương án cụ thể để thu hồi nợ, xem xét việc dãn nợ, khoanh nợ,… cho khách hàng tốt gặp khó khăn tạm thời, bán nợ cho công ty mua bán nợ, biến khoản nợ thành khoản đầu tư NH, nhận trái phiếu doanh nghiệp,… - Thường xuyên kiểm tra khoản vay để phát khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nhằm giảm thiểu tối đa khoản nợ xấu, chấm dứt việc kiểm tra sau mang tính hình thức, đối phó,… Muốn vậy, thân nhân viên ACB cần tuân thủ chặt chẽ qui trình tín dụng, qui định quản lý rủi ro SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 41 - Để hạn chế nợ xấu mới, ACB cần cẩn trọng việc cấp tín dụng, nâng cao lực thẩm định cán tín dụng, thực tốt yêu cầu kiểm tra tính dụng trước, sau cho vay Thường xuyên tập huấn cho cán chuyên môn nghiệp vụ, tình rủi ro thực tế phát sinh, tạo kênh đối thoại trực tiếp nhân viên phận, phận, chi nhánh, phòng giao dịch,… với nhau, người làm sách nhân viên thực hiện,… đồng thời gia tăng chế độ khen thưởng xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm để hạn chế rủi ro đạo đức phát sinh trình làm việc nhân viên NH,… Thực việc phân loại nợ trích lập dự phòng đầy đủ theo qui định NHNN thông lệ quốc tế, tiến tới đáp ứng chuẩn mực khắc khe NH hàng đầu khu vực 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thu nhập lợi nhuận ACB Chi phí tăng lên, cộng thêm khoản lỗ hoạt động kinh doanh rủi ro làm giảm thu nhập lợi nhuận năm 2012 ACB Do việc cắt giảm chi phí nâng cao suất hoạt động yêu cầu đặt thời gian tới ACB, để làm điều cần thực hiện: Huy động nguồn vốn giá rẻ dân cư, đặc biệt tiền gửi toán, thường có lãi suất thấp, chí không trả lãi kèm với phí dịch vụ Để huy động khối lượng vốn lớn với chi phí thấp nhất, ACB cần: - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn phù hợp với tầng lớp nhân dân, phân khúc thị trường, nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế Đề xuất sản phẩm: tiết kiệm tích điểm ưu đãi mua vé tàu, máy bay,… dip lễ tết; tiết kiệm kèm bảo hiểm chi trả viện phí; mở rộng hình thức tiết kiệm bậc thang; tiết kiệm du học; tiết kiệm tích điểm mua vàng, thẻ ATM sinh viên kèm học bổng đáp ứng yêu cầu điểm, kỹ năng, hoạt động phòng trào,… - Xây dựng chiến lược đa dạng hóa khác biệt hóa dịch vụ NH sở nhu cầu thị trường nội lực ACB: thẻ quà tặng; thẻ toán điện, nước, nạp card điện thoại,…; gia tăng tính cho thẻ toán, ghi nợ tín dụng có NH; mở rộng dịch vụ thu nhận tiền nhà, chuyển tiền nước,… SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 42 - Cải thiện chế độ đãi ngộ khách hàng nhằm tạo cảm giác quan tâm, chăm sóc chu đáo, ân cần, hướng đến mục tiêu thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ tiếp tục trì giao dịch sử dụng nhiều sản phẩm NH - Phân đoạn thị trường, tạo đặc điểm riêng cho sản phẩm NH, phù hợp với phân khúc thị trường, với mục tiêu trở thành NH bán lẻ hàng đầu, NH nhà ACB phải đảm bảo tiêu chí - Điều chỉnh lãi suất khoản phí phù hợp với thị trường dịch vụ NH Việt Nam: Về lãi suất, phải điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với cung cầu nguồn vốn phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ Về thu phí, phần lớn khách hàng Việt Nam am hiểu sâu sắc dịch vụ NH, việc thu phí dịch vụ: bảo lãnh NH, bao thu hộ, thẻ toán, dịch vụ toán quốc tế,… phải công khai, minh bạch có tính toán phù hợp với khả khách hàng, để khuyến khích khách hàng sử dụng Lãi suất phí hợp lý góp phần mở rộng thị trường dịch vụ cho ACB Đề xuất: liên kết với NH có mạng lưới ATM lớn, để tận dụng hệ thống sở vật chất ATM, góp phần hạn chế khoản đầu tư cao cho máy ATM, tiền tiếp quỹ, tiền chết máy ATM,… sử dụng số tiền bù đắp phí mà khách hàng phải chịu thời gian gần đây, tiến tới không thu phí, trả phí thay cho khách hàng số giao dịch ngoại mạng nhằm tạo lợi cho ACB việc thu hút lượng vốn chi phí thấp, hội phát triển sản phẩm kèm khác Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu chủ yếu cho NH, nâng cao hiểu hoạt động tín dụng góp phần gia tăng thu nhập cho ACB: - Đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bao toán, bão lãnh, cho thuê tài chính,… để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng góp phần phân tán rủi ro cho NH - Thận trọng cấp tín dụng nhằm hạn chế phát sinh quan hệ tín dụng xấu làm gia tăng chi phí: thời gian nguồn lực chi cho việc đòi nợ, phát tài sản, kiện tụng,… - Nghiên cứu áp dụng cách phân loại nợ trích lập dự phòng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, đảm bảo an toàn cho hoạt động NH - Nâng cấp hệ thống Công nghệ thông tin, corebanking (TCBS), để việc thực cấp giám sát tín dụng hiệu SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 43 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp cho thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển dịch vụ - ACB cần nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ có chiến lược marketing phù hợp tạo điều kiện cho khách hàng làm quen nhận thức tiện ích sản phẩm NH cung cấp - Các dịch vụ truyền thống (dịch vụ tín dụng, dịch vụ toán ) vai trò trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mà nguồn tạo thu nhập lớn cho NH, ACB cần trì nâng cao chất lượng theo hướng: hoàn thiện quy trình cung ứng dịch vụ, đảm bảo tính công khai, minh bạch khoản phí, đơn giản thủ tục, dễ dàng tiếp cận hấp dẫn với khách hàng Để quản lý hiệu chi phí, tăng khả sinh lời ACB lựa chọn số đề xuất sau: - Ra soát lại địa điểm kinh doanh không hiệu quả, nơi dư thừa cán bộ, có biện pháp chấn chỉnh, lưu chuyển đến khu vực có nhu cầu cao, hạn chế tối đa lãng phí nguồn nhân lực phải trả chi phí cao nhân viên ngành NH - Quán triệt chủ trương tiết kiệm đến nhân viên, hạn chế phát sinh chi phí không thật cần thiết chi phí văn phòng, chi phí lại,… - Tăng cường công tác quản lý thuế, chất lượng tín dụng để hạn chế chi phí dự phòng TTTD - Phát triển công nghệ NH, nâng cao suất lao động, tiến tới cắt giảm chi phí nhân lực - Sẵn sàng đào thải cán nhân viên không đạt tiêu chuẩn tiêu, hay nghiệp vụ sau kì sát hạch - Liên kết với NH địa bàn để giảm thiểu chi phí phát triển mạng lưới, hay dịch vụ ATM,… - Chủ động nắm bắt định hướng sách dự báo kinh tế Nhà nước, quản trị tài sản nợ có, khả khoản, nguồn vốn,… để nâng cao thu nhập hạn chế chi phí rủi ro thị trường gây SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 44 KẾT LUẬN Sau thời gian dài tăng trưởng ổn định, năm 2012 trước khó khăn đến từ kinh tế sách điều hành Nhà nước tác động đến lĩnh vực NH, ACB bộc lộ số hạn chế hoạt động dẫn đến kết kinh doanh năm 2012 không ý muốn Thông qua mô hình CAMELS phần làm rõ khía cạnh tồn hoạt động ACB nợ xấu, nợ hạn tăng cao năm gần làm chất lượng tài sản NH xuống, trích lập dự phòng TTTD tăng lên song chưa đầy đủ, công tác quản lý chi phí chưa hiệu thu nhập từ hoạt động truyền thống giảm, hoạt động kinh doanh rủi ro bị ảnh hưởng sách tạo khoản lỗ bất thường năm 2012,… làm tranh hiệu hoạt động ACB trở nên tối năm trước Tuy có điểm chấm phá ấn tượng tranh hoạt động ACB, kể đến chiến lược phát triển lực quản trị với đội ngũ cán đến từ tổ chức Tài chính-Ngân hàng hàng đầu giới, tiêu an toàn vốn đảm bảo theo chuẩn mực quốc tế, khoản trì tốt, việc ứng phó với rủi ro tác nghiệp, lòng tin người dân vào thương hiệu ACB nâng cao,… Trước thách thức ngày to lớn tiến trình hội nhập kinh tế giới, môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, hệ thống NH Việt Nam nói chung ACB nói riêng phải không ngừng nâng cao hiệu tài đảm bảo an toàn hoạt động, tạo sở vũng cho phát triển bền vững, trước Việt Nam thức mở cửa, cởi bỏ hoàn toàn giới hạn cho tổ chức Tài chính-Ngân hàng quốc tế tham gia vào thị trường nước Mô hình CAMELS giúp ta định lượng số tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động NH, nhiên số hạn chế từ Báo cáo tài NH chưa cung cấp đầy đủ xác thông tin cần thiết làm để đánh giá mức độ an toàn, khả sinh lời, rủi ro,… nên việc áp dụng mô hình CAMELS chưa giúp dự báo kịp thời tình trạng sức khỏe NH Do cần kết hợp số tài CAMELS với đánh giá định tính NH kinh tế để có kết phân tích kỹ lưỡng, xác kịp thời SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyệt Anh (2011),“Nội dung an toàn hoạt động Ngân hàng”, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam VNBA Peter Rose (2004), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, NXB Tài Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức Tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 14/5/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số Điều Quyết định số 457/2005/QĐNHNN Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 ban hành Quy định xếp loại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức Tín dụng Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức Tín dụng Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/06/2012 Qui định hoạt động cho vay, vay, mua bán giấy tờ có giá Tổ chức Tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước Thông tư 01/2013/TT-NHNN ngày 07/01/2013 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá Tổ chức Tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 46 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Các số khả an toàn vốn NHKS 2008-2012 ACB 2008 2009 2010 2011 2012 (1) 12,44% 9,73% 10,60% 9,25% 11,00% (2) 8,85% 5,83% 4,15% 10,02% 50,16% (3) 22,30% 16,21% 13,05% 11,63% 12,42% 6,62% 7,55% 9,32% BID 11,07% N/A 202,72% 163,52% 116,92% 134,02% 192,35% CTG EIB MBB STB VCB TB NHKS 8,36% 8,55% 9,53% 8,30% 7,91% 12,02% 8,06% 8,02% 57,04% 18,84% 18,81% 26,08% 16,65% 10,22% 7,70% 7,76% 9,71% 10,09% 45,89% 26,87% 17,79% 12,69% 6,81% 7,97% 13,24% 18,32% 60,49% 34,79% 21,67% 21,83% 21,13% 12,35% 12,00% 12,90% 28,76% 51,94% 12,88% 30,20% 31,04% 28,11% 23,28% 18,20% 16,33% 17,27% 12,16% 11,41% 9,97% 0,00% 4,41% 3,20% 4,55% 16,16% 22,16% 17,68% 17,00% 18,06% 13,92% 8,90% 8,11% 9,00% 44,24% 54,05% 85,44% 103,24% 77,29% 12,86% 11,80% 11,69% 13,68% 17,23% 15,77% 11,96% 11,09% 10,89% N/A 50,62% 43,63% 35,62% 45,91% 57,42% 23,50% 17,14% 14,13% 14,22% 14,28% 10,57% N/A 12,94% N/A 9,59% N/A 11,66% N/A 11,14% N/A (1) CAR (2) Nợ hạn / (VCSH + Dự phòng TTTD) (3) VCSH / Tổng dư nợ SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 47 Phụ lục 2.2: Tổng dư nợ/tổng tài sản NHKS 2008-2012 2008 2009 2010 2011 2012 ACB 33,1% 37,1% 42,5% 36,6% 58,1% BID 65,3% 69,6% 69,4% 72,4% 70,1% CTG 62,4% 66,9% 63,7% 63,7% 66,2% EIB 42,8% 58,6% 47,6% 40,7% 44,0% MBB 35,5% 42,9% 44,5% 42,5% 42,4% STB 51,2% 57,4% 54,1% 56,9% 63,4% VCB 50,8% 55,4% 57,5% 57,1% 58,2% TB NHKS 48,7% 55,4% 54,2% 52,9% 57,5% SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 48 Phụ lục 2.3: Các số thu nhập lợi nhuận NHKS 2008-2012 (1) ACB BID CTG EIB MBB STB VCB TB NHKS 2008 2009 2010 2011 2,32% 1,61% 1,25% 1,32% 2012 TB 0,41% 1,38% (2) 31,53% 24,63% 21,74% 27,49% 7,51% 22,58% (3) 3,46% 2,56% 2,73% 3,42% 3,79% 3,19% 0,88% 1,04% 1,13% 0,83% 0,66% 0,91% 15,77% 18,12% 17,97% 13,16% 11,38% 15,28% 2,80% 2,79% 2,97% 3,49% 2,26% 2,86% 1,00% 1,31% 1,12% 1,51% 1,28% 1,25% 15,70% 23,07% 22,21% 26,83% 19,89% 21,54% 4,26% 3,83% 4,12% 5,13% 4,14% 4,30% 1,71% 1,97% 1,85% 1,93% 1,21% 1,73% 7,43% 8,65% 13,51% 20,39% 13,31% 12,66% 3,85% 4,25% 3,39% 3,77% 3,14% 3,68% 1,58% 2,07% 1,95% 1,54% 1,48% 1,72% 14,79% 20,75% 22,13% 20,68% 20,62% 19,79% 4,10% 3,45% 4,25% 4,70% 4,69% 4,24% 1,44% 1,94% 1,48% 1,36% 0,49% 1,34% 12,64% 18,25% 15,47% 13,97% 5,11% 13,09% 2,14% 3,34% 3,65% 4,83% 5,45% 3,88% 1,33% 1,80% 1,39% 1,02% 0,92% 1,29% 20,13% 31,67% 27,56% 18,08% 14,25% 22,34% 3,65% 3,21% 3,22% 3,95% 3,02% 3,41% 1,13% 1,45% 1,27% 1,17% 0,86% 1,18% 12,35% 17,22% 16,98% 16,16% 12,08% 14,96% 2,97% 2,98% 3,09% 3,69% 3,24% 3,20% (1) ROA (2) ROE (3) NIM SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 49 Phụ lục 2.4: Các số khoản nhóm NHKS 2008-2012 2008 2009 2010 2011 2012 TB (1) 38,33% 46,46% 47,71% 43,90% 64,58% 48,20% ACB (2) 36,75% 27,54% 24,87% 33,86% 21,65% 28,93% (3) 42,45% 34,37% 27,85% 40,58% 24,02% 33,86% 70,69% 74,74% 74,67% 77,51% 74,77% 74,48% BID 20,38% 16,90% 15,08% 12,83% 5,46% 14,13% 22,63% 18,62% 16,57% 14,00% 5,93% 15,55% 67,81% 73,34% 68,13% 71,37% 73,30% 70,79% CTG 33,11% 26,98% 30,03% 31,19% 21,32% 28,53% 36,65% 29,82% 32,50% 35,31% 23,87% 31,63% 59,00% 74,33% 53,91% 50,70% 52,93% 58,17% EIB 37,56% 19,48% 30,60% 40,31% 31,03% 31,80% 52,77% 24,93% 35,05% 50,61% 37,60% 40,19% 40,07% 49,16% 49,57% 47,91% 48,02% 46,95% MBB 52,32% 47,77% 38,89% 16,57% 36,38% 38,39% 60,00% 55,62% 43,97% 19,02% 41,93% 44,11% 58,57% 64,83% 63,19% 70,95% 76,03% 66,71% STB 39,99% 35,24% 38,98% 27,80% 25,04% 33,41% 46,12% 40,18% 45,96% 35,00% 30,48% 39,55% 55,43% 59,34% 61,57% 64,60% 68,31% 61,85% VCB 42,35% 38,03% 37,65% 31,27% 37,72% 37,40% 48,00% 42,07% 41,65% 36,30% 45,27% 42,66% 50,22% 56,53% 53,01% 54,72% 56,19% 54,14% TB NHKS 32,24% 26,34% 27,32% 22,85% 22,42% 26,24% 38,02% 30,18% 30,81% 27,18% 26,44% 30,53% (1) Tổng dư nợ / Nguồn vốn huy động (2) Tổng tiền mặt tài sản khoản / Tổng tài sản (3) Tổng tiền mặt tài sản khoản / Tổng nợ phải trả SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy [...]... quả hoạt động NHTMCP Á Châu thông qua các chỉ số tổng hợp CAMELS Chương 3: Giải pháp đảm bảo mức độ an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của NH TMCP Á Châu SVTH: Nguyễn Tú Mẫn GVHD: TS Nguyễn Ngọc Huy 4 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ KHUNG PHÂN TÍCH CAMELS VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1 Khái niệm và ý nghĩa các yếu tố trong khung phân tích tài chính CAMELS áp dụng cho NH Được áp dụng... dụng khá sớm từ những năm 70 của thế kỷ 20, mô hình CAMELS là hệ thống xếp hạng, giám sát tình hình NH của Mỹ và được coi là chuẩn mực của hầu hết các tổ chức trên toàn thế giới khi đánh giá hiệu quả, rủi ro của các NH nói riêng và TCTD nói chung Mô hình này chủ yếu dựa trên các yếu tố tài chính, thông qua thang điểm đưa ra kết quả xếp hạng các NH, từ đó cho nhà quản lý biết tình hình sức khỏe của các... Nguyễn Ngọc Huy 14 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHTMCP Á CHÂU THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ TỔNG HỢP CAMELS 2.1 Tổng quan về NHTMCP Á Châu 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Á Châu Được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 24/4/1993 và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.HCM cấp ngày 13/5/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động từ ngày 04/6/1993 với tên... đang ngày càng quan tâm hơn tới mảng hoạt động dịch vụ NH  Các hoạt động khác Bên cạnh ba mảng hoạt động chính trên thì ACB cũng còn có nhiều hoạt động khác như đầu tư hay liên kết với các doanh nghiệp, công ty con, tổ chức tài chính khác,… để phân tán rủi ro, bổ sung và hỗ trợ tích cực cho các hoạt động truyền thống của NH Và đây cũng là một phần trong chiến lược phát triển của ACB – Chiến lược đa dạng... lực quản lý là nói đến yếu tố con người trong bộ máy quản lý và hoạt động, thể hiện ở các nội dung: Đề ra được các chính sách kinh doanh đúng đắn và có hiệu quả; Xây dựng các thủ tục quản lý, điều hành các quy trình nghiệp vụ hợp lý, sát thực và đúng pháp luật; Tạo lập được cơ cấu tổ chức hợp lý, vận hành hiệu quả; Giảm thiểu rủi ro về đạo đức trong hệ thống quản lý Ngoài ra, chất lượng và năng lực quản... là các báo cáo thường niên của các NHTM trong 5 năm, từ 2008-2012 Ngoài ra, số liệu còn được lấy trong tạp chí công nghệ NH, tap chí khoa học NH, website… Số liệu được xử lý bằng phần mền Microsoft Excel và phân tích theo các chỉ số CAMELS 5) Kết cấu đề tài: Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Lý thuyết về khung phân tích CAMELS và tác động của nó đến hiệu quả hoạt động của NHTM Chương 2: Đánh giá hiệu quả. .. kênh khác nhau: mạng lưới bán hàng quản lí và hỗ trợ theo trục dọc từ các khối CA (khách hàng doanh nghiệp) và PFC (khách hàng cá nhân) đã đem lại hiệu quả Chính khả năng huy động vốn cao đã giúp ACB kiểm soát tốt rủi ro thanh khoản, nâng cao lợi nhuận trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới lâm vào khó khăn  Hoạt động cho vay Cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chính cho ACB, các... NH hoạt động an toàn 1.1.3 Năng lực quản lý Một yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh và sự an toàn của NH là năng lực và chất lượng quản lý Quản lý NH là tạo ra hệ thống các hoạt động thống nhất, phối hợp và liên kết các quá trình lao động của các cán bộ nhân viên từ các phòng ban đến hội đồng quản trị trong NH, nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh ở mỗi thời kỳ đã xác định, trên cơ sở giảm thiểu các... nhuận Tổng thu nhập Tổng tài sản Tổng VCSH trước thuế từ hoạt động bình quân bình quân Trong trường hợp này chúng ta chỉ đơn thuần tách tỷ lệ sinh lời hoạt động thành: tỷ số hiệu quả quản lý thuế - phản ánh việc sử dụng các công cụ quản lý thuế để tối thiểu hóa lượng thuế phải trả và tỷ số hiệu quả kiểm soát chi phí đo lường hiệu quả trong hoạt động  Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) Tỷ lệ thu nhập... bán hàng qua điện thoại (telesales)  Năm 2011: Chương trình chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với các quy định pháp luật Việt Nam và hướng đến áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất Khánh thành Trung tâm Dữ liệu dạng mô- đun (enterprise module data center) tại Tp HCM với tổng giá trị đầu tư gần 2 triệu USD 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động Các hoạt động chính của ACB và các công ty con là huy động ... hình CAMELS – Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Á Châu 2) Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài phân tích hiệu hoạt động NHTMCP Á Châu thông qua số tài CAMELS Mục tiêu cụ thể: - Xác định nhóm... hợp mô hình CAMELS Thông qua đánh giá thành phần khung phân tích CAMELS, ta có bảng tổng hợp sau hiệu hoạt động NH TMCP Á Châu: Bảng 2.7: Tổng hợp đánh giá thu từ mô hình CAMELS ACB Đánh giá Chỉ... Ngọc Huy 14 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHTMCP Á CHÂU THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ TỔNG HỢP CAMELS 2.1 Tổng quan NHTMCP Á Châu 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Á Châu Được thành lập

Ngày đăng: 02/11/2015, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w