Đổi mới kiểm tra đánh giá nghề

18 204 0
Đổi mới kiểm tra đánh giá nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

định hướng đổi kiểm tra, đánh giá Hoạt động giáo dục nghề phổ thông lớp 11 Hoạt động 1: Tìm hiểu Những vấn đề chung kiểm tra đánh giá Giáo viên cần biết biết số khái niệm về: Kiểm tra đánh giá; Các mức độ đánh giá; Hình thức kiểm tra; Chuẩn đánh giá; Công cụ đánh giá Hoạt động 2: Tìm hiểu lý phải đổi kiểm tra, đánh giá Do đổi chương trình giáo dục phổ thông; Có thay đổi CT cách thức biên soạn TL Yêu cầu đổi cách dạy ; Thực tế việc kiểm tra nhiều hạn chế Đối với HĐ GDNPT : Chương trình, tài liệu có thay đổi theo CT GDPT; Yêu cầu đổi PPDH hoạt động GDNPT; Yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá HĐ GDNPT; Lý phải đổi kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra hoạt động thực hành HĐ GDNPT chưa coi trọng, kết kiểm tra chưa phản ánh đựơc nhiều kiến thức học Kiểm tra thực hành gặp nhiều khó khăn, hạn chế thiếu dụng cụ thực hành, trang thiết bị GV hướng dẫn kiểm tra cho HS Điểm KT chưa đánh giá xác kết học tập HS.(Do hạn chế PPKT) GV cho điểm rộng, không thống Chưa có chuẩn kiến thức, kĩ làm sở xác định nội dung, mức độ mục tiêu KT Hoạt động 3: Tìm hiểu Nội dung, hình thức phương pháp đổi kiểm tra, đánh giá Nội dung kiểm tra : Giáo viên phải chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ, nắm vững nội dung tài liệu để lựa chọn nội dung cần kiểm tra, thực mục tiêu đề (đánh giá trình độ HS, phân loại HS, xác định lỗ hổng kiến thức) Xác định mức độ cần đạt mục tiêu bài, chương để lựa chọn kiến thức lý thuyết, thực hành biên soạn câu hỏi phù hợp; Yêu cầu chung kiểm tra, đánh giá Đề kiểm tra, câu hỏi kiểm tra cần phải : Đánh giá mức độ đạt mục tiêu phần chương Kết hợp với đánh giá qua phiếu thực hành, trình theo dõi hoạt động học tập, thực quy trình thực thành, sản phẩm thực hành học sinh Tăng cường sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra lý thuyết thực hành Tăng cường câu hỏi vận dụng lý thuyết vào thực hành PhảI thực nhận xét, đánh giá sau kiểm tra Yêu cầu cụ thể GV thực Quy chế (QĐ 40) Bộ GD&ĐT; hiểu phân biệt cho điểm môn học cho điểm HĐGDNPT KT, ĐG cần sát nội dung, CT khả học tập HS Phát huy tính tích cực, tư sáng tạo HS Phân loại HS (giỏi, khá, TB, yếu, kém); đánh giá phải động viên HS tích cực học tập Khắc sâu kiến thức trọng tâm; phải có câu hỏi nâng cao, câu hỏi mức độ trung bình Khi đề kiểm tra GV cần xác định nội dung cần kiểm tra kiến thức TL, phải ý đến đặc thù nghề mà đề KT cần đánh giá khả năng, trình độ HS, đặc biệt ý đến quy trình công nghệ, kết thực hành Mục đích kiểm tra, đánh giá Kiến thức: Đánh giá mức độ biết, hiểu vận dụng KT đư ợc học vào giải vấn đề cụ thể nghề PT Kĩ năng: Đánh giá khả năng, mức độ vận dụng kiến thức học để thực thao tác kỹ thuật thực hành; xác định kết qủa vận dụng kiến thức, quy trình thực để tạo sản phẩm Tập trung vào đánh giá khả vận dụng, thực quy trình, giải thích vấn đề thực tiễn sản xuất đời sống liên quan đến kiến thức học Thái độ: Đánh giá ý thức chuẩn bị, chấp hành nội quy, hứng thú học tập khả thích ứng với nghề nghiệp thực tiễn Kiểm tra, đánh giá giúp công tác quản lý, đạo có hiệu Giúp GV đánh giá HS để có điều chỉnh phù hợp Định hướng kiểm tra, đánh giá GV xác định, công khai mục tiêu cần đạt thực kiểm tra, đánh giá Tập trung vào nội dung trọng tâm chương trình: Là kiến thức thể đặc trưng nghề (kỹ thuật, quy trình, thao tác, kết quả) Kiểm tra lý thuyết (lý thuyết thực hành) thực hành (trọng tâm thực hành nghề) Các hình thức kiểm tra Kiểm tra lý thuyết: Những kiến thức nghề phổ thông Kiểm tra thực hành: Là nội dung HĐ GDNPT (2/3 thời lượng thực hành) GV cần xác định trọng tâm việc kiểm tra Tự đánh giá học sinh : Nhằm giúp HS rèn luyện khả nhận xét, vận dụng hiểu biết thân để đánh giá vấn đề nêu (nhận định HS với HS; HS với nhóm) Các loại kiểm tra Kiểm tra thường xuyên, áp dụng với lý thuyết thực hành Kiểm tra định kì: Kết hợp kiêm rtra lý thuyết thực hành Kiểm tra thực hành: Là yêu cầu bắt buộc học GD NPT Câu hỏi: Câu hỏi tự luận: Chỉ nên áp dụng với lý thuyết Câu hỏi trắc nghiệm: áp dụng với kiểm tra lý thuyết thực hành Quy trình kiểm tra Gồm bước: Xác định mục tiêu cần đạt việc kiểm tra Thiết kế cấu trúc kiểm tra Thiết kế đề kiểm tra Xây dựng tiêu chí cần đạt Học sinh làm kiểm tra (lý thuyết thực hành) GV đánh giá theo tiêu chí Nhận xét kết kiểm tra, rút kinh nghiệm HS Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp tự luận: Đây PP dùng phổ biến Được sử dụng cần kiểm tra tái kiến thức học Yêu cầu: HS dựa vào sở hiểu biết, nhận thức để tái kiến thức nhằm phân tích, giải thích, chứng minh nêu ứng dụng kiến thức học vào vấn đề lĩnh vực nội dung học ưu điểm: Kiểm tra tái kiến thức học sinh Ra đề kiểm tra dễ dàng, nhanh Nhược điểm: Không phát huy nhiều lực tư HS, không bao quát phạm vi rộng nội dung học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp trắc nghiệm khách quan: Giúp GV đánh giá HS theo tiêu chí xác định ưu điểm: Kiểm tra lực tư duy, phán đoán HS Câu hỏi bao quát phạm vi rộng học Xác định mức độ biết, hiểu vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh Nhược điểm: Chỉ áp dụng hiệu số môn học tổ chức kiểm tra thực nghiêm túc Phải có đủ điều kiện sở vật chất, kỹ thuật GV phải có nghiệp vụ kỹ thuật đề kiểm tra trắc nghiệm Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp quan sát đánh giá: Do đặc trưng HĐGDNPT thực hành nghề, phương pháp quan sát đánh giá sử dụng để đánh giá học sinh thực hành Nội dung phương pháp GV quan sát công việc chuẩn bị, thao tác, quy trình thực thực hành để đánh giá mặt sau: Khả biết, hiểu vận dụng kiến thức học vào thực hành nghề Kỹ thực hành Kết thực hành Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi nhiều lựa chọn: Câu dẫn: Thông tin vấn đề, tình để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng kiến thức để trả lời Câu lệnh: Thông tin yêu cầu HS lựa chọn, thực thao tác trả lời (khoanh vào, đánh dấu) Các phương án trả lời (ngắn, gọn), thường cho 3-4-5 phương án (không nên nhiều quá), có phương án nhất, phư ơng án lại câu mệnh đề nhiễu Kỹ thuật Câu hỏi - sai Đưa nhận định dạng mênh đề, yêu cầu HS chọn hai phương án (Đ) sai (S) Câu hỏi điền khuyết GV nêu mệnh đề có khuyết phận, yêu cầu HS chọn vận dụng kiến thức học tìm từ, cụm từ điền vào chỗ khuyết để câu (mệnh đề câu hoàn chỉnh) Kỹ thuật Câu hỏi đôi chiếu cặp đối: (ghép đôi) Cho sẵn hai nhóm đối tượng không xếp (tương ứng), yêu cầu học sinh nối một đối tư ợng nhóm thứ (cột 1) với đối tượng thích hợp nhóm thứ hai (cột 2) để trở thành câu (mệnh đề đúng) [...]... của việc kiểm tra Thiết kế cấu trúc bài kiểm tra Thiết kế đề kiểm tra Xây dựng các tiêu chí cần đạt Học sinh làm bài kiểm tra (lý thuyết hoặc thực hành) GV đánh giá theo tiêu chí Nhận xét về kết quả kiểm tra, rút kinh nghiệm đối với HS Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp tự luận: Đây là PP được dùng khá phổ biến hiện nay Được sử dụng khi cần kiểm tra tái hiện kiến thức đã học Yêu cầu:... bài kiểm tra Kiểm tra thường xuyên, chỉ áp dụng với lý thuyết thực hành Kiểm tra định kì: Kết hợp kiêm rtra lý thuyết và thực hành Kiểm tra thực hành: Là yêu cầu bắt buộc khi học GD NPT Câu hỏi: Câu hỏi tự luận: Chỉ nên áp dụng với bài lý thuyết Câu hỏi trắc nghiệm: có thể áp dụng với kiểm tra lý thuyết và thực hành Quy trình kiểm tra Gồm 7 bước: Xác định mục tiêu cần đạt của việc kiểm tra. .. dụng hiệu quả đối với một số môn học và tổ chức kiểm tra được thực hiện nghiêm túc Phải có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật GV phải có nghiệp vụ về kỹ thuật ra đề kiểm tra trắc nghiệm Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp quan sát đánh giá: Do đặc trưng của HĐGDNPT là thực hành nghề, vì vậy phương pháp quan sát đánh giá được sử dụng để đánh giá học sinh trong các giờ thực hành Nội dung... trong nội dung bài học ưu điểm: Kiểm tra được tái hiện kiến thức của học sinh Ra đề kiểm tra dễ dàng, nhanh Nhược điểm: Không phát huy được nhiều năng lực tư duy của HS, không bao quát được phạm vi rộng các nội dung học tập Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp trắc nghiệm khách quan: Giúp GV đánh giá được HS theo các tiêu chí đã xác định ưu điểm: Kiểm tra được năng lực tư duy, phán đoán... đánh giá về các mặt sau: Khả năng biết, hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào thực hành nghề Kỹ năng thực hành Kết quả thực hành Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi nhiều lựa chọn: Câu dẫn: Thông tin các vấn đề, tình huống để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng kiến thức để trả lời Câu lệnh: Thông tin yêu cầu HS lựa chọn, thực hiện thao tác khi trả lời (khoanh vào, đánh ... chung kiểm tra đánh giá Giáo viên cần biết biết số khái niệm về: Kiểm tra đánh giá; Các mức độ đánh giá; Hình thức kiểm tra; Chuẩn đánh giá; Công cụ đánh giá Hoạt động 2: Tìm hiểu lý phải đổi. .. thay đổi theo CT GDPT; Yêu cầu đổi PPDH hoạt động GDNPT; Yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá HĐ GDNPT; Lý phải đổi kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra hoạt động thực hành HĐ GDNPT chưa coi trọng, kết kiểm. .. pháp đổi kiểm tra, đánh giá Nội dung kiểm tra : Giáo viên phải chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ, nắm vững nội dung tài liệu để lựa chọn nội dung cần kiểm tra, thực mục tiêu đề (đánh giá trình

Ngày đăng: 02/11/2015, 05:33

Mục lục

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu Những vấn đề chung về kiểm tra đánh giá

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do phải đổi mới kiểm tra, đánh giá

  • Lý do phải đổi mới kiểm tra, đánh giá

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu Nội dung, hình thức và phương pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá

  • Yêu cầu chung về kiểm tra, đánh giá

  • Yêu cầu cụ thể

  • Mục đích của kiểm tra, đánh giá

  • Định hướng kiểm tra, đánh giá

  • Các hình thức kiểm tra

  • Các loại bài kiểm tra

  • Phương pháp kiểm tra, đánh giá

  • Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan