Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
VŨ ANH TUẤN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CỐT CÁN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN HOÁ HỌC CẤP THPT (Lưu hành nội bộ) Tháng 4/2010 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PPDH: phương pháp dạy học KTĐG: kiểm tra đánh giá KT-KN: kiiến thức – kĩ năng THPT: trung học phổ thông SGK: sách giáo khoa HS: học sinh GV: giáo viên Đ/c: đồng chí GD và ĐT: Giáo dục và Đào tạo KT: kiểm tra 2 BUỔI 1: HOẠT ĐỘNG 1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC CẤP THPT HIỆN NAY. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN Mục tiêu: Giúp HV: - Hiểu được những thuận lợi và khó khăn trong dạy học môn Hoá học ở cấp THPT hiện nay - Quán triệt các văn bản chỉ đạo chuyên môn của Bộ, Sở và vận dụng sáng tạo trong dạy học và KTĐG bộ môn. - Biết tổ chức các nhóm học tập và giao lưu học hỏi Kết quả cần đạt: Các thành viên tham gia sẽ: - Hiểu rõ hơn và nhận thức đúng hơn những thuận lợi và khó khăn, sự cần thiết đổi mới PPDH và KTĐG theo chuẩn KTKN của chương trình môn học. - Hình thành một số kĩ năng vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể, khắc phục những khó khăn của địa phương để nâng cao chất lượng dạy học theo chuẩn KT-KN. - Tạo sự thân thiện, thái độ hợp tác trong quá trình học tập Phương tiện đánh giá: Hoạt động giám sát các hoạt động cá nhân, nhóm kết quả trao đổi, thảo luận; tài liệu của học viên. Tài liệu/thiết bị: Phiếu học tập, giấy A4, A2, bút dạ, kéo, băng dính, máy tính, máy chiếu, Tổ chức các hoạt động dạy học 3 PHIẾU HỌC TẬP 1 Làm quen và phân nhóm Nhiệm vụ 1: + Chia lớp thành các nhóm học tập. Trong mỗi nhóm cử: - Nhóm trưởng để điều hành - Thư kí để ghi chép - Theo dõi thời gian - Hậu cần + Lập danh sách nhóm (Họ tên, đơn vị, số điện thoại, e-mail) + Nộp lại cho GV Nhiệm vụ 2: + Tự giới thiệu: họ tên, đơn vị công tác, số năm công tác, thích gì nhất, ghét gì nhất, mong đợi điều gì trong khoá học này, câu châm ngôn yêu thích nhất + Thảo luận nhóm, viết ra giấy A4: ý tưởng giới thiệu các thành viên trong nhóm. - Trình bày theo ý tưởng của nhóm: - Giới thiệu thành viên trong nhóm. - Kết quả mong đợi của nhóm trong khoá học 4 PHIẾU HỌC TẬP 2 Đ/c hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn trong giảng dạy môn hoá học ở trường THPT hiện nay? Nguyên nhân của những khó khăn? Nhiệm vụ : (Đóng vai là cán bộ quản lý hoặc giáo viên bộ môn) + Làm việc cá nhân (5 phút): Mỗi GV suy nghĩ và viết ra giấy A4 ít nhất: 3 thuận lợi 3 khó khăn và nguyên nhân + Thảo luận nhóm viết ra ít nhất (15 phút): 5 thuận lợi 5 khó khăn và nguyên nhân + Báo cáo kết quả theo nhóm (10 phút): 5 thuận lợi 5 khó khăn và nguyên nhân + Chỉnh và nộp lại báo cáo cho GV (5 phút) PHIẾU HỌC TẬP 3 Theo đ/c hiện nay cần những biện pháp chỉ đạo thực hiện như thế nào để tháo gỡ những khó khăn và nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học ở trường THPT? Nhiệm vụ: (Đóng vai là cán bộ quản lý hoặc giáo viên bộ môn) + Làm việc cá nhân như sau (5 phút): Mỗi GV suy nghĩ và viết ra giấy A4 ít nhất: 3 giải pháp cấp TW 3 giải pháp cấp Sở + Thảo luận nhóm (10 phút): Mỗi nhóm viết ra ít nhất: 5 giải pháp cấp TW 5 giải pháp cấp Sở + Báo cáo kết quả theo nhóm (10 phút): 5 giải pháp cấp TW 5 giải pháp cấp Sở + Chỉnh và nộp lại báo cáo (5 phút) BUỔI 2: HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu: Lí do phải ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT- KN môn hoá học- Ý nghĩa của tài liệu 1. Mục tiêu: − GV biết được lí do phải tập huấn hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN − Thống nhất được mục tiêu dạy học; giúp cho công tác chỉ đạo định hướng, kiểm tra, đánh giá thống nhất. − GV hiểu được ý nghĩa việc ban hành tài liệu chuấn KT-KN của chương trình; khai thác trong dạy học; cách thức đạt được mục tiêu dạy học; không bị lệ thuộc hoàn toàn vào SGK. 2. Kết quả cần đạt: − GV biết được lí do phải tập huấn hướng dẫn thực hiện KT-KN − Dựa vào chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu của bài học.Thống nhất trên phạm vi cả nước, giảm lệ thuộc vào SGK khi giảng dạy. − GV thảo luận, làm rõ mục tiêu của đợt tập huấn 3. Phương tiện đánh giá: − Quan sát các thành viên tham gia − Kết quả thảo luận của GV 4. Tài liệu cần: − Chương trình giáo dục phổ thông môn hoá học; SGK − Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 40 phút Chiếu một số hình ảnh và clip video dạy học về các tiết dạy cũ để GV nghiên cứu Theo dõi một số hình ảnh và clip video dạy học về các tiết dạy cũ 15 phút Gợi ý một số phân tích các tiết dạy nói trên, tập trung vào việc GV chưa hiểu chuẩn KT - KN (Phiếu học tập 4) Phân tích các hạn chế về cách làm việc của GV và các hoạt động của HS trong một số tiết dạy đã theo dõi 15 phút Gợi ý giải pháp khắc phục hạn chế về: - KT – KN chuẩn và trọng tâm bài - Phương pháp lên lớp (Phiếu học tập 5) Đề xuất giải pháp với sự chỉ đạo của Bộ GD và ĐT ⇒ thấy ý nghĩa của việc ban hành Tài liệu. 5 PHIẾU HỌC TẬP 5 Theo đ/c: nên làm như thế nào để khắc phục được những hạn chế nói trên? (viết ngắn gọn cách khắc phục các hạn chế trong cách tiến hành của GV và hoạt động của HS) 6 PHIẾU HỌC TẬP 4 Theo đ/c: tiết lên lớp đã được quan sát có những hạn chế nào về cách làm việc của GV và các hoạt động của HS? (viết ra ít nhất 3 hạn chế trong cách tiến hành của GV và 3 hạn chế trong các hoạt động của HS) THÔNG TIN PHẢN HỒI (các kết luận chung sau khi đã thảo luận) PHIẾU HỌC TẬP 5 Đ/c hãy đề xuất những giải pháp để khắc phục các hạn chế đã nêu về cách làm việc của GV và các hoạt động của HS? (viết ra ít nhất 3 hạn chế trong cách tiến hành của GV và 3 hạn chế trong các hoạt động của HS) HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu: Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn hoá học 1. Mục tiêu: − GV hiểu được cấu trúc của tài liệu từ đó tạo điều kiện cho việc sử dụng tài liệu được tốt hơn − Xây dựng sơ đồ mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức − GV so sánh nội dung chuẩn KT-KN với chương trình và SGK từ đó rút ra nhận xét − GV biết tài liệu hướng dẫn chuẩn KT-KN được xây dựng như thế nào? Từ đó biết cách sử dụng tài liệu. 2. Kết quả cần đạt: − GV hiểu được cấu trúc của tài liệu. − GV biết cách sử dụng tài liệu. 3. Phương tiện đánh giá: − Sơ đồ cấu trúc tài liệu − Quan sát các thành viên tham gia 4. Tài liệu cần: − Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Hóa học cấp THPT − Bảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt. Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 15 phút Chiếu trên màn hình chuẩn KT – KN của một bài học Phiếu học tập 6 Trao đổi, chia sẻ ý kiến trong nhóm nhỏ: phân tích từng nội dung trong chuẩn KT – KN để xác định trọng tâm và phương pháp tiến hành. 15 phút Sử dụng kỹ thuật hợp tác nhóm nhỏ để thảo luận nhóm Thảo luận nhóm 30 phút Áp dụng kỹ thuật chuyên gia ⇒ Yêu cầu trình bày Phân tích từng nội dung trong chuẩn KT – KN để xác định trọng tâm và phương pháp tiến hành. 7 8 PHIẾU HỌC TẬP 6 Cấu trúc của Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn học? (nêu rõ cấu trúc để thấy phần hướng dẫn thực hiện) PHIẾU HỌC TẬP 7 Hãy cho biết Bộ GD&ĐT đang chỉ đạo dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo các cấp độ nhận thức nào? Hãy kể tên các mức độ nhận thức của Bloom, của Nikko? Các mức độ nhận thức được thể hiện qua các cụm từ nào? Lấy ví dụ minh hoạ cho các mức độ nhận thức ở trên. Buổi 3: HOẠT ĐỘNG 4 Phương pháp học tích cực trong môn hoá học Mục tiêu: Giúp HV hiểu và vận dụng được PPDH tích cực, đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả đối với các trường THPT, phù hợp với đối tượng HS địa phương. Kết quả cần đạt: Các thành viên tham gia sẽ: - Hiểu được PPDH tích cực trong giảng dạy là gì. - Biết vận dụng một số kỹ thuật học tập tích cực trong dạy học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và đảm bảo tính hiệu quả. Phương tiện đánh giá: Hoạt động giám sát các hoạt động cá nhân, nhóm kết quả trao đổi, thảo luận; tài liệu của học viên. Tài liệu cần: Phiếu học tập, giấy A4, A2, bút dạ, kéo, băng dính, máy tính, máy chiếu, Tổ chức các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 30 phút Chiếu trên màn hình một số hình ảnh minh họa cho các kĩ thuật học tích cực Phiếu học tập 8 về yêu cầu áp dụng kĩ thuật học tích cực cho một phần trọng tâm của một hoặc hai bài học (Sử dụng kỹ thuật hợp tác nhóm nhỏ) Theo dõi và trao đổi nhóm nhỏ về việc áp dụng từng kĩ thuật đã xem cho một số phần trọng tâm của bài học 30 phút - Trình chiếu một giáo án, yêu cầu sử dụng kĩ thuật hợp tác nhóm nhỏ phân tích từng phần của giáo án xem đã đạt chuẩn KT – KN chưa? - Đề xuất giải pháp chỉnh sửa. Áp dụng kĩ thuật thích hợp vào phần trọng tâm theo phiếu HT 4 Trang bị cho GV một số kĩ thuật học tích cực (có phân tích và ví dụ kèm theo): - Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hợp tác nhóm nhỏ, kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật chuyên gia, kĩ thuật tư duy (so sánh đối chiếu và so sánh đối lập), kĩ thuật điền khuyết, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật XYZ, Lược đồ tư duy v.v 9 10 PHIẾU HỌC TẬP 8 1) Học tích cực (Active learning) là gì? Tại sao phải học tích cực? 2) Có bao nhiêu kĩ thuật học tích cực ? Ứng dụng học tích cực vào lớp học như thế nào ? [...]... giỏo dc 3.2 Yờu cu kim tra, ỏnh giỏ - Kim tra, ỏnh giỏ phi cn c vo Chun kin thc, k nng ca tng mụn hc tng lp ; cỏc yờu cu c bn, ti thiu cn t v kin thc, k nng ca HS sau mi giai on, mi lp, mi cp hc - Kim tra, ỏnh th hin c vai trũ ch o, kim tra vic thc hin chng trỡnh, k hoch ging dy, hc tp ca cỏc nh trng ; tng cng i mi khõu kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn, nh kỡ ; m bo cht lng kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn,... DC PH THễNG VA L CN C, VA L MC TIấU CA GING DY, HC TP, KIM TRA, NH GI Chun kin thc, k nng v yờu cu v thỏi ca CTGDPT bo m tớnh thng nht, tớnh kh thi, phự hp ca CTGDPT ; bo m cht lng v hiu qu ca quỏ trỡnh giỏo dc 1 Chun kin thc, k nng l cn c - Biờn son sỏch giỏo khoa (SGK) v cỏc ti liu hng dn dy hc, kim tra, ỏnh giỏ, i mi phng phỏp dy hc, i mi kim tra, ỏnh giỏ - Ch o, qun lớ, thanh tra, kim tra vic thc... phú nhng cng khụng gõy ỏp lc nng n Kim tra thng xuyờn v nh kỡ theo hng va ỏnh giỏ c ỳng Chun kin thc, k nng, va cú kh nng phõn hoỏ cao ; kim tra kin thc, k nng c bn, nng lc vn dng kin thc ca ngi hc, thay vỡ ch kim tra hc thuc lũng, nh mỏy múc kin thc - p dng cỏc phng phỏp phõn tớch hin i tng cng tớnh tng ng ca cỏc kim tra, thi Kt hp tht hp lớ cỏc hỡnh thc kim tra, thi vn ỏp, t lun v trc nghim nhm... tớch mt thi tt nghip THPT GV ỏp dng k thut XYZ xỏc nh cỏc mc nhn thc theo thang Bloom i vi tng cõu hi, sau ú dựng k thut so sỏnh i lp kim tra li ma trn ca kim tra ny 20 B GIO DC V O TO K THI TT NGHIP THPT Mụn thi: Hoỏ hc ( thi cú 06 trang) Thi gian lm bi: 60 phỳt S cõu trc nghim: 40 H, tờn thớ sinh: S bỏo danh: I PHầN CHUNG CHO TấT Cả THí SINH [32 câu - từ câu 1 đến câu 32]... 18 THễNG TIN PHN HI (cỏc kt lun chung sau khi ó tho lun) 19 HOT NG 8 Bui 5: Trao i tho lun v kim tra 1 Mc ớch: Hc viờn bit xỏc nh ỳng mc tiờu v kin thc v k nng ca kim tra Hc viờn tho lun v trao i vi nhau v cỏch s dng Hng dn thc hin chun KT-KN, SGK son kim tra, ng thi vn dng c cỏc k thut ó hc son KT 2 Kt qu cn t: Qua trao i, tho lun thy c vic ỏp dng vo son KT Bit cỏch s dng chun KT-KN kt... phự hp vi KT ó son Qua trao i, tho lun thy c s cn thit phi son KT theo Chng trỡnh v Hng dn thc hin chun KT-KN 3 Phng tin ỏnh giỏ: KT cú sn Quan sỏt cỏc thnh viờn tham gia 4 Ti liu cn: Sỏch giỏo khoa, Hng dn thc hin chun KT - KN ca lp 10,11,12 Bng ph hoc giy trụki, bỳt d, bng dớnh hai mt Thi gian - Trỡnh chiu mt KT trờn mn hỡnh hoc trờn giy trụki Hot ng ca ngi tham gia - Theo dừi nhúm ng nghip... tớch cc gia GV v HS, gia HS vi HS ; tin hnh thụng qua vic t chc cỏc hot ng hc tp ca HS, kt hp gia hc tp cỏ th vi hc tp hp tỏc, lm vic theo nhúm - Cn c vo Chun kin thc, k nng dy hc chỳ trng n vic rốn luyn cỏc k nng, nng lc hnh ng, vn dng kin thc, tng cng thc hnh v gn ni dung bi hc vi thc tin cuc sng - Cn c vo Chun kin thc, k nng dy hc chỳ trng n vic s dng cú hiu qu phng tin, thit b dy hc c trang b... trng, a phng 3 Yờu cu kim tra, ỏnh giỏ bỏm sỏt Chun kin thc, k nng 3.1 Hai chc nng c bn ca kim tra, ỏnh giỏ a) Chc nng xỏc nh Xỏc nh c mc cn t trong vic thc hin mc tiờu dy hc, mc thc hin Chun kin thc, k nng ca chng trỡnh giỏo dc m HS t c khi kt thỳc mt giai on hc tp (kt thỳc mt bi, chng, ch , ch im, mụ un, lp hc, cp hc) Xỏc nh c tớnh chớnh xỏc, khỏch quan, cụng bng trong kim tra, ỏnh giỏ b) Chc nng... dng SGK minh ha cho mc tiờu ca chun KT-KN) Qua trao i, tho lun thy c s cn thit phi dy hc theo Chng trỡnh v Hng dn chun KT-KN 3 Phng tin ỏnh giỏ: Bi son ca cỏc nhúm Quan sỏt cỏc thnh viờn tham gia 4 Ti liu cn: SGK, Hng dn thc hin chun KT - KN ca lp 10,11,12 Bng ph hoc giy trụki, bỳt d, bng dớnh hai mt Thi gian Hot ng ca ngi hng dn Hot ng ca ngi tham gia - Yờu cu ln lt cỏc nhúm trỡnh by kt qu trờn... m B GD v T ó thụng bỏo khụng? THễNG TIN PHN HI (cỏc kt lun chung sau khi ó tho lun) 27 HOT NG 9 Thc hnh biờn son kim tra 1 Mc ớch: Hc viờn bit xỏc nh ỳng mc tiờu v kin thc v k nng ca kim tra Hc viờn tho lun v trao i vi nhau v cỏch s dng Hng dn thc hin chun KT-KN, SGK son kim tra, ng thi vn dng c cỏc k thut ó hc son KT 2 Kt qu cn t: Bit cỏch s dng chun KT-KN kt hp vi chng trỡnh v SGK (thụng . luận) Buổi 5: HOẠT ĐỘNG 8 Trao đổi thảo luận về Đề kiểm tra 1. Mục đích: − Học viên biết xác định đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của đề kiểm tra − Học viên thảo luận và trao đổi với nhau về. dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 40 phút Chiếu một số hình ảnh và clip video dạy học về các tiết dạy cũ để GV nghiên cứu Theo dõi một số hình ảnh và clip video dạy học về các tiết dạy. XYZ để xác định các mức độ nhận thức theo thang Bloom đối với từng câu hỏi, sau đó dùng kĩ thuật so sánh đối lập để kiểm tra lại ma trận của đề kiểm tra này. 20