1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty tư vấn xây dựng Lạng Sơn

37 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 249 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty tư vấn xây dựng Lạng Sơn

Trang 1

Chơng I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản

trích theo lơng Trong các Doanh nghiệp sản xuất 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất.

Kế toán là một công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý

đã xuất hiện cùng với sự hình thành đời sống loài ngời

Theo quy định tái sản xuất trong doanh nghiệp cộng nghiệp bao gồm các quátrình sản xuất- phân phối tiêu thụ, các giai đoạn này đợc diễn ra một cách tuần tự Saukhi kết thúc một quá trình sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp đa ra sản phẩm sản xuất

ra thị trờng tiêu thụ, nghĩa là thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm đó.Trong cơ chế thị trờng và sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, sự sống còn của sản phẩmchính là sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp Việc bán sản phẩm là một yếu tốkhách quan nó không chỉ quyết định sự tồn tại quá trình sản xuất của doanh nghiệp màcòn đảm bảo đời sống cho công nhân, ngời lao động sản xuất ra sản phẩm đó

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử chính trị và có ýnghĩa xã hội to lớn Nhng ngợc lại bản thân tiền lơng cũng chịu sự tác động mạnh mẽcủa xã hội, t tởng chính trị Cụ thể là trong xã hội t bản chủ nghĩa tiền lơng là sự biểuhiện bằng tiền của sức lao động, là giá cả của sức lao động biểu hiện ra bên ngoài sứclao động, Còn trong xã hội chủ nghĩa tiền lơng là giá trị một phần vật chất trong tổngsản phẩm xã hội dùng để phân phối cho ngời lao động theo nguyên tắc làm theo nănglực, hởng theo lao động Tiền lơng mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằngtrong phân phối thu nhập quốc dân

1.1.1 ý nghĩa của việc quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Lao động là hoạt động của con ngời sử dụng t liệu sản xuất tác động vào môi ờng tạo ra sản phẩm, hàng hoá hợc đem lại hiệu quả của công tác quản lý Trong lao

tr-động, ngời lao động( công nhân, viên chức) co vai trò quan trọng nhất Họ là nhữngngời trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động kinh doanh hoặc gián tiếp tham giamvào quá trình tạo ra sản phẩm hàng hoá cung cấp cho tiêu dùng của xã hội

Phân loại lao động:

- Lao động trực tiếp: Là những công nhân điều khiển máy móc thiết bị làm ra sảnphẩm nh công nhân tiện, nguội , bào, khoan trong các công ty cơ khí chế tạo

Trang 2

- Lao động gián tiếp: Là các nhân viên quản lý và phục vụ có tính chất chung ở doanhnghiệp nh nhân viên phân xởng, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp nh kếtoán, thống kê, tổ chức nhân sự.

* ý nghĩa của việc quản lý lao động :

Mỗi khi có hoạt động lao động của con ngời diễn ra, doanh nghiệp phải chi racác loại nguyên vật liệu, hao mòn về công cụ dụng cụ cho quá trình sản xuất và thù laotrả cho ngời lao động ( gọi chung là chi phí ) Chi phí về lao động là một trong ba yếu

tố chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp làm ra Chi phí về lao độngcao hay thâp sẽ ảnh hởng đến giá thành sản phẩm Vì vậy muốn quản lý tốt chi phí sảnxuất, trớc hết cần quản lý chặt chẽ các khoản chi cho lao động và phải quản lý từ tiềnlơng thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là số lợng và chất lợng lao động

1.1.2 Khái niệm, ý nghĩa của tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.1.2.1 Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng

a1) Khái niệm tiền lơng

ở Việt nam trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu là một bộphận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do Nhà nớc phânphối cho công nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ, phù hợp với quy luật phân phốitheo lao động Hiện nay theo Điều 55 - Bộ Luật Lao Động Việt Nam quy định tiền l-

ơng của ngời lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trảtheo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc

Tiền lơng là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền đợc trả chongời lao động dựa trên số lợng và chất lợng lao động của mọi ngời dùng để bù đắp lạihao phí lao động của mọi ngời dùng để bù đắp lại hao phí lao động của họ và nó làmột vấn đề thiết thực đối với cán bộ công nhân viên.Tiền lơng đợc quy định một cách

đúng đắn, là yếu tố kích thích sản xuất mạnh mẽ, nó kích thích ngời lao động ra sứcsản xuất và làm việc, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năngsuất lao động

Ngời lao động sau khi sử dụng sức lao động tạo ra sản phẩm thì đợc trả một sốtiền công nhất định Xét về hiện tợng ta thấy sức lao động đợc đem trao đổi để lấy tiềncông Vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá, một loại hàng hoá đặc biệt Và tiền l-

ơng chính là giá cả của hàng hoá đặc biệt đó, hàng hoá sức lao động Vì hàng hoá sứclao động cần đợc đem ra trao đổi trên thị trờng lao động trên cơ sở thoả thuận giữa ng-

ời mua với ngời bán, chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cung cầu Do đógiá cả sức lao động sẽ biến đổi theo giá cả của các yếu tố cấu thành cũng nh quan hệcung cầu về lao động Nh vậy khi coi tiền công là giá trị của lao động thì giá cả này sẽ

Trang 3

hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động Giá cảsức lao động hay tiền công có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cung cầu hàng hoásức lao động Nh vậy giá cả tiền công thờng xuyên biến động nhng nó phải xoayquanh giá trị sức lao động cung nh các loại hàng hoá thông thờng khác, nó đòi hỏi mộtcách khách quan yêu cầu tính đúng, tính đủ giá trị của nó Mặt khác giá tiền công cóbiến động nh thế nào thì cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu để ngời lao động cóthể tồn tại và tiếp tục lao động.

a2) Khái niệm BHXH, BHYT, KPCĐ.

Gắn chặt với tiền lơng là các khoản trích theo lơng gồm bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế, kinh phí công đoàn Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xãhội đối với ngời lao động

Trong trờng hợp ngời lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh khi bị

ốm đau, thai sản, tai nạn nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợcấp nhằm giảm bớt khó khăn hay tử tuất sẽ đợc hởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớtkhó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội

BHXH chính là các khoản tính vào chi phí để hình thành lên quỹ BHXH, sửdụng để chi trả cho ngời lao động trong những trờng hợp tạm thời hay vĩnh viễn mấtsức lao động

Khoản chi trợ cấp BHXH cho ngời lao động khi bị ốm đau, thai sản, tại nạn lao

động đợc tính trên cơ sở lơng, chất lợng lao động và thời gian mà ngời lao động đãcống hiến cho xã hội trớc đó

Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, ngời lao động còn đợc hởng chế độkhám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men, khi bị

ốm đau Điều kiện để ngời lao động khám chữa bệnh không mất tiền là ngời lao độngphải có thẻ bao hiểm y tế.Thẻ BHYT đợc mua từ tiền trích BHYT Đây là chế độ chămsóc sức khoẻ cho ngời lao động Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công

đoàn đợc thành lập theo luật công đoàn, doanh nghiệp phải trích theo tỷ lệ quy địnhtrên tiền lơng phải trả và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ KPCĐ làkhoản trích nộp sử dụng với mục đích cho hoạt động của tổ chức công đoàn đảm bảoquyền lợi ích chính đáng cho ngời lao động

1.1.2.2 ý nghĩa của tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Tiền lơng là khoản thu nhập đối với mỗi ngời lao động và nó có ý nghĩa hết sức quantrọng, ngoài đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền lơng còn giúp ngời lao động yêu

Trang 4

đình cũng nh ngoài xã hội đều xuất phát từ tiền lơng từ chính sức lao động của họ bỏ

ra Vì vậy tiền lơng là khoản thu nhập không thể thiếu đối với ngời lao động

Ngoài tiền lơng ngời lao động còn đợc trợ cấp các khoản phụ cấp, trợ cấpBHXH, BHYT các khoản này cũng góp phần trợ giúp, động viên ngời lao động vàtăng thêm cho họ trong các trờng hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao

- Tiền lơng chính: Là tiền Lơng trả cho ngời lao động trong thời gian lam nhiệm vụchính đã đợc quy định, bao gồm: tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp thờng xuyên vàtiền thởng trong sản xuất

- Tiền lơng phụ : Là tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian không làmnhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quy định nh tiền lơng trả cho ng-

ời lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, đihọc, tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất

b) Quỹ bảo hiểm xã hội.

Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đónggóp quỹ trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, tai nanlao động, hu trí, mất sức

Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH đợc hình thành bằng các tính theo

tỷ lệ 20%trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao

động thực tế trong kỳ hạch toán Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ

l-ơng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ ll-ơng thì do ngời lao

động trực tiếp đóng góp ( trừ vào thu nhập của họ ) Những khoản trợ cấp thực tế chongời lao động tại doanh nghiệp trong các trờng hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nũcông nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản đợc tính toán trên cơ sở mức lơng ngày của

họ, thời gian nghỉ( có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH Khi ngời lao động đợcnghỉ hởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hởng BHXH cho từng ngời và lập bảngthanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH

c) Quỹ bảo hiểm y tế.

Trang 5

Quỹ bảo hiểm y tế đợc sử dụng để trợ cấp cho những ngời tham gia đóng gópquỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệpphải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 3% trên số thu nhập tạm tính của ngời lao động,trong đó doanh nghiệp phải chịu 2%( tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) còn ng ờilao động trực tiếp nộp 1% ( trừ vào thu nhập của họ) Quỹ BHYT do cơ quan BHYTthống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế Vì vậy, khitrích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho BHYT ( qua tài khoản của họ ở kho bạc).

d) Kinh phí công đoàn.

Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp Theochế độ tài chính hiện hành, KPCĐ đợc trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lơng phảitrả cho ngời lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ ( tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh )

1.1.4 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Ghi chép phản ánh kịp thời số lợng thời gian lao động, chất lợng sản phẩm, tínhchính xác tiền lơng phải trả cho ngời lao động Tính chính xác số tiền BHXH, BHYT,KPCĐ vào chi phí và thu từ thu nhập của ngời lao động

Trả lơng kịp thời cho ngời lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lơng, cungcấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoach quỹ lơng kỳ sau

Tính và phân bổ chính xác đối tợng, tính giá thành

Phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, đề xuất biệnpháp tiếp kiệm quỹ lơng, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lýkhác

Lập báo cáo về lao động, tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ thuộc phạm vi tráchnhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền l ơng, quỹBHXH, quỹ BHYT KPCĐ đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao

động, tăng năng suất lao động Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, viphạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lơng, BHXH,BHYT, KPCĐ, chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ, chế độ phân phối theo lao động

1.1.5 Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Tất cả mọi lao động đều muốn mình có mức thu nhập từ tiền lơng ổn định vàkhá nhng thực tế có rất nhiều nhân tố chủ quan cũng nh khách quan ảnh hởng trựctiếp đến tiền lơng của họ nh một số nhân tố sau:

- Do còn hạn chế về trình độ cũng nh năng lực

Trang 6

- Làm việc trong điều kiện thiếu trang thiết bị.

- Vật t, vật liệu bị thiếu,hoặc kém phẩm chất

- Sức khỏe của ngời lao động không đợc bảo đảm

- Làm việc trong điều kiện địa hình và thời tiết không thuận lợi

Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng từng ngày nếukhông tự trao dồi kiến thức và học hỏi những kiến thức mới để theo kịp những côngnghệ mới thì chất lợng cũng nh số lợng sản phẩm không đợc đảm bảo từ đó sẻ ảnh h-ởng trực tiếp đến thu nhập của ngời lao động Vấn đề tuổi tác và giới tính cũng đợccác doanh nghiệp rất quan tâm nhất là đối với các doanh nghiệp sử dụng lao độnglàm việc chủ yếu bằng chân tay nh trong các hầm mỏ, công trờng xây dựng, sản xuấtvật liệu xây dựng,…Ngoài vấn đề trên sức khoẻ của ngời lao động đóng vai trò thenchốt trong mọi hoạt động sản xuất, nếu nó không đợc đảm bảo thì thu nhập của ngờilao động không đợc đảm bảo.Ngoài các nhân tố trên thì vật t , trang thiết bị, điềukiện địa hình và thời tiết cũng ảnh hởng lớn tới thu nhập của ngời lao động,VD : Ng-

ời lao động đợc giao khoán khối lợng đổ bê tông nhng do thiếu đá hoặc cát, trong khithi công máy trộn bê tông hỏng và phải đa bê tông lên cao trong điều kiện thời tiếtxấu Tập hợp các yếu tố đó sẽ làm cho thời gian làm khoán kéo dài vì vậy ngày côngkhông đạt

1.2 Các hình thức trả lơng:

Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền l ơng

áp dụng trả lơng ngang nhau cho lao động cùng một đơn vị sản xuất kinh doanhbắt nguồn từ nguyên tắc phân phối theo lao động có ý nghĩa khi quyết định các chế độtiền lơng nhất thiết không phân biệt tuổi tác, dân tộc, giới tính

+ Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng Đây lànguyên tắc tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, tăng tích luỹ bởi vì năng suất lao độngkhông chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của ngời lao động (trình độ tay nghề,các biện pháp hợp lý sử dụng thời gian) mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khách quan(sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, áp dụng công nghệ mới)

+ Phải đảm bảo mối tơng quan hợp lý về tiền lơng giữa những ngời làm nghề khácnhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Tính chặt chẽ nghề nghiệp, độ phứctạp về kỹ thuật giữa các ngành nghề đòi hỏi trình độ lành nghề bình quân của ng ời lao

Trang 7

động là khác nhau Những ngời làm việc trong môi trờng độc hại, nặng nhọc, tổn haonhiều sức lực phải đợc trả công cao hơn so với những ngời lao động bình thờng Hìnhthức tiền lơng có xét đến điều kiện lao động có thể thông qua việc thiết kế các hệ số l-

ơng hoặc quy định các mức phụ cấp ở các ngành nghề khác nhau.Từ đó các điều kiệnlao động đều ảnh hởng ít nhiều đến tiền lơng bình quân của mỗi ngành nghề

Đảm bảo tiền lơng thực tế tăng lên khi tăng tiền lơng nghĩa là tăng sức mua củangời lao động.Vì vậy việc tăng tiền lơng phải đảm bảo tăng bằng cung cấp hàng hoá,tín dụng tiền tệ Phải đâỷ mạnh sản xuất, chú trọng công tác quản lý thị trờng, tránh

đâù cơ tích trữ, nâng giá nhằm đảm bảo lời ích của ngời lao động Mặt khác tiền lơngcòn là một bộ phận cấu thành nên giá trị, giá thành sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và làmột bộ phận của thu nhập kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh Do đó đảm bảo tăng tiền lơng thực tế cho ngời lao động là việc xử lý hài hoàhai mặt của vấn đề cải thiện đời sống cho ngời lao động phải đi đôi với sử dụng tiền l-

ơng nh một phơng tiện quan trọng kích thích ngời lao động hăng hái sản xuất có hiệuquả hơn

Hiện nay ở nớc ta tiền lơng cơ bản đợc áp dụng rộng rãi, có 2 hình thức đó là:

+ Trả lơng theo thời gian+ Trả lơng theo sản phẩm

1.2.1 Trả lơng theo thời gian.

Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian lao động, lơng cấp bậc để tính lơngcho công nhân viên Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu cho cán bộ công nhân viênchức, quản lý, y tế giáo dục, sản xuất trên dây chuyền tự động, trong đó có 2 loại:

• Trả lơng theo thời gian đơn giản

• Trả lơng theo thời gian có thởng

+ Trả lơng theo thời gian đơn giản: đây là số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào bậclơng và thời gian thực tế làm việc không xét đến thái độ và kết quả lao động

- Lơng tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận gián tiếp

Mức lơng = Lơng cơ bản + Phụ cấp (nếu có)

- Lơng ngày: đối tợng áp dụng chủ yếu nh lơng tháng khuyến khích ngời lao

động đi làm đều

Mứclơng = Lơng tháng + số ngày làm

26 ngày làm việc thực tế việc thực tế

+ Trả lơng theo thời gian có thởng: thực chất của chế độ này là sự kết hợp giữa việctrả lơng theo thời gian đơn giản và tiền thởng khi công nhân vợt mức những chỉ tiêu số

Trang 8

Hình thức này đợc áp dụng cho công nhân phụ (công nhân sửa chữa, điều chỉnhthiết bị) hoặc công nhân chính làm việc ở những nơi có trình độ cơ khí hoá, tự độnghoá, công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.

Mức lơng = Lơng tính theo thời gian giản đơn + Tiền thởng

Hình thức này có nhiều u điểm hơn hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản,vừa phản ánh trình độ thành thạo vừa khuyến khích đợc ngời lao động có trách nhiệmvới công việc Nhng việc xác định tiền lơng bao nhiêu là hợp lý rất khó khăn Vì vậy

nó cha đảm bảo phân phối theo lao động

1.2.1.Trả lơng theo sản phẩm:

+ Tiền lơng trả theo sản phẩm là một hình thức lơng cơ bản đang áp dụng trong khuvực sản xuất vật chất hiện nay, tiền lơng mà công nhân nhận đợc phụ thuộc vào đơngiá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm Hình thức trả lơng này có nhiều u điểm hơn

so với hình thức trả lơng tính theo thời gian

+ Trả lơng theo sản phảm có những tác dụng sau:

 Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lơng theo số lợng, chất lợng lao động gắn vớithu nhập về tiền lơng với kết quả sản xuất của mỗi công nhân.do đó kích thíchcông nhân nâng cao năng suất lao động

 Khuyến khích công nhân ra sức học tập văn hoá kỹ thuật nghiệp vụ, ra sức pháthuy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật cải tiến phơng pháp lao động, sử dụng tốt máy mócthiết bị để nâng cao năng suất lao động, góp phần thúc đẩy cải tiến quản lý doanhnghiệp nhất là công tác lao động và thực hiện tốt công tác kế hoạch cụ thể

 Khi một doanh nghiệp bố trí lao động cha hợp lý, việc cung ứng vật t không kịpthời sẽ tác động trực tiếp đến kết quả lao động nh năng suất lao động thấp kém dẫn

đến thu nhập của ngời lao động giảm Do quyền lợi thiết thực bị ảnh hởng mà ngờicông nhân sẽ kiến nghị, đề nghị bộ máy quản lý cải tiến lại những bất hợp lý hoặc

tự họ tìm ra biện pháp để giải quyết

Tuy nhiên để phát huy đầy đủ tác dụng của công tác trả lơng theo sản phẩmnhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao phải có những điều kiện cơ bản sau đây:

+ Phải xây dựng đợc định mức lao động có căn cứ khoa học Điều này tạo điềukiện để tính toán đơn giá tiền lơng chính xác

+ Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động phải tơng đối hợp lý và ổn định Đồng thời

tổ chức phục vụ tốt lối làm việc để tạo điều kiện cho ngời lao động trong ca làmviệc đạt hiệu quả kinh tế cao

Trang 9

+ Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm xuất ra để đảmbảo chất lợng sản phẩm, tránh làm bừa, làm ẩu, chạy theo số lợng.

+ Bố trí công nhân vào những công việc phù hợp với bậc thợ của họ Có các chế độtrả lơng sau:

 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: cách trả lơng này đợc áp dụngrộng rãi đối với ngời công nhân viên trực tiếp sản xuất trong điều kiện quy trìnhlao động của ngời công nhân mang tính độc lập tơng đối, có thể quy định mứckiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt Đơn giá tiền lơng củacách trả lơng này là cố định và tiền lơng của công nhân đợc tính theo công thức:

L = ĐG x QTrong đó: ĐG: đơn giá tiền lơng

Q: mức sản lợng thực tế

+ Ưu điểm: là mối quan hệ giữa tiền lơng của công nhân nhận đợc và kết quả lao

động thể hiện rõ ràng ngời lao động xác định ngay đợc tiền lơng của mình, do quantâm đến năng suất, chất lợng sản phẩm của họ

+ Nhợc điểm: là ngời công nhân ít quan tâm đến chất lợng sản phẩm, tinh thần tậpthể tơng trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất kém, hay có tình trạng dấu nghề, dấukinh nghiệm

 Chế độ trả lơng khoán: đợc áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiết bộphận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lợng cho công nhân hoàn thànhtrong một thời gian nhất định

Chế độ lơng này sẽ đợc áp dụng trong xây dựng cơ bản và áp dụng cho nhữngcông nhân khi làm việc đột xuất nh sửa chữa, tháo lắp nhanh một số thiết bị để nhanhchóng đa vào sản xuất, áp dụng cho cá nhân và tập thể

+ Ưu điểm: trong chế độ trả lơng này ngời công nhân biết trớc đợc khối lợngtiền lơng mà họ sẽ nhận đợc sau khi hoàn thành công việc và thời gian thành công đợcgiao Do đó họ chủ động trong việc sắp xếp tiến hành công việc của mình từ đó tranhthủ thời gian hoàn thành công việc đợc giao còn đối với ngời giao khoán thì yên tâm

về khối lợng công việc hoàn thành

+ Nhợc điểm: để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra hiện tợng làm bừa,làm ẩu không đảm bảo chất lợng Do vậy công tác nghiệm thu sản phẩm đợc tiến hànhmột cách chặt chẽ

Trang 10

1.3 kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

1.3.1.Chứng từ kế toán sử dụng:

- Bảng chấm công – mẫu 01 – LĐTL

- Bảng thanh toán tiền lơng – mẫu 02 LĐTL

- Giấy chứng nhận nghỉ việc hởng BHXH – 03 LĐTL

- Danh sách ngời lao động đợc hởng trợ cấp – mẫu 04 LĐTL

- Bảng thanh toán tiền – mẫu 05 LĐTL

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành – mẫu 06 LĐTL

- Phiếu báo làm thêm giờ – mẫu 07 LĐTL

- Hợp đồng giao khoán – mẫu 08 LĐTL

- Biên bản điều tra tai nạn lao động – mẫu 09 LĐTL

1.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng: Tk 334 “phảI trả ngời lao động” TK 334 có

kết cấu cơ bản:

- Bên nợ: + Phản ánh tiền lơng và các khoản khác đã thanh toán (trả cho ngời lao động)

+ Các khoản khấu trừ vào lơng

+ Tiền lơng, các khoản cha thanh toán đợc kết chuyển sang khoản phảI trả phảI nộp khác

- Bên có: Phản ánh tiền lơng, thởng có tính chất lơng, BHXH và các khoản phải trả, phảI chi khác cho ngời lao động

- D có: Tiền lơng, thởng có tính chất lơng và các khoản còn phảI trả ngời lao

động

- TK 334 có thể d nợ: Số tiền trả thừa cho ngời lao động

TK 334 có 2TK cấp 2: TK 3341: PhảI trả công nhân viên

TK 3348: phảI trả ngời lao động khác+ Kết cấu cơ bản:

* Bên nợ: Phản ánh các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý

- BHXH phải trả ngời lao động

- Các khoản đã chi về KPCĐ

- Xử lý giá trị TS thừa, đã trả và nộp khác

* Bên có:

Trang 11

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

- GTTS thừa chờ xử lí

- Số đã nộp, đã trả lớn hơn đợc cấp bù

- các khoản phảI nộp khác

* D có: Số tiền còn phải trả, phải nộp khác, giá trị tài sản thừa chờ xử lý

* TK này có thể d nợ: Số đã trả thừa, nộp thừa…

TK338 có 6TK cấp 2: TK 3381: TS thừa chờ giảI quyết: TK 3382: KPCĐ; TK 3383: BHXH; TK 3384: BHYT; TK 3387: doanh thu cha thực hiện; TK 3383: phảI trả, phảI nộp khác

Ngoài 2 TK chủ yếu nói trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liênquan: TK 335, 662, 627, 111, 112, 138 v.v

* Hàng tháng, kế toán tiền lơng phải tổng hợp tiền lờng phảI trả theo tong đốitợng sử dụng, tính BHXH, BHYT, KPCĐ… và tổng hợp các số liệu để lập “bảng phân

bổ tiền lơng và BHXH” và đợc chuyển cho các bộ phận kế toán có liên quan; kế toánthanh toán dựa vào đó để lập bảng tổng hợp tiền lơng để thanh toán cho ngời lao

động

1.3.3 Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

(1) Hàng tháng, khi tính lơng, phụ cấp lơng phảI trả cho ngời lao động, tuỳ đốitợng sử dụng lao động, kế toán ghi:

Nợ TK 241, 622, 623(1), 627(1), 641(1), 642(1)

Có TK 334(2) Tiền thởng phảI trả ngời lao động đớc kế toán ghi:

Nợ TK 431(1): (Thởng thi đua từ quỹ khen thởng)

Nợ TK 622, 627, 641, 642 (thởng tính vào chi phi SXKD)

Có TK 334(3) Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:

Trang 12

(5) Đối với BHXH phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHXH, các khoản chi hộ(ứng hộ) cho cơ quan BHXH để trả cho ngời lao đông và thanh quyết toán khi nộpcác khoản kinh phí này đối với cơ quan BHXH, kế toán ghi:

Nợ TK 138 (3)

Có TK 334(6) Các khoản khấu trừ vào thu nhập của nguời lao động, kế toan ghi:

Nợ TK 334

Có TK 338 (3383)(7) Khi thanh toán lơng, BHXH cho ngời lao động, kế toán ghi:

Nợ TK 334

Có TK TK 111, 112 (trả qua TK ở ngân hàng)(8) Trờng hợp trả bằng sản phẩm, hàng hoá

(8a) Kế toán phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hoá:

Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)

Có TK 111, 112(10) Đến kì lĩnh lơng, nếu ngời lao động cha đến nhận lơng, kế toán ghi:

Nợ TK 334

Có TK 338(3)

* Đối với việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép

Đối với các DNSX, để đảm bảo tính ổn của giá thành sản phẩm, doanh nghiệp

có trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

Mức trích trớc tiền

l-ơng nghỉ phép hàng

tháng theo KH =

Tiền lơng thực tế phảicho CN trực tiếp SXtrong tháng x tỉ lệ trích trớc

Trang 13

TØ lÖ trÝch tríc =

Tæng tiÒn l¬ng nghØ phÐp theo KH n¨m cña CNSX

Tæng tiÒn l¬ng chÝnh ph¶i tr¶ theo KH n¨m cña CNSX

- Khi trÝch tríc tiÒn l¬ng nghØ phÐp kÕ to¸n ghi:

TrÝch BHXH,BHYT vµo chi phÝ

TK 642(1)

TrÝch KPC§ tÝnh vµo chi phÝ

Trang 14

TK334

BHXH trừ vào lơng

Chơng 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

tHEO LƯƠNG TẠI CễNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG LẠNG SƠN

2.1 Khỏi quỏt chung v Cụng ty t vỏn v xõy d ng L ng S n ề ư à ự ạ ơ

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

* Tên công ty: Công ty Cổ phần t vấn xây dựng Lạng Sơn

*Tên giao dịch quốc tế: Lang Son Construction Consultancy Soint-Stock

ty t vấn xây dựng tỉnh Lạng Sơn, ngày 24-11-2003 công ty chuyển đổi thành công ty

Cổ phần t vấn xây dựng Lạng Sơn và chính thức hoạt động với ngành nghề kinhdoanh chính: t vấn đầu t và xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, kỹ thuậthạ tầng đô thị, nông thôn, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, đờng dây vàtrạm điện đến 35KV

Số vốn điều lệ là 3.083.000.000

Trang 15

2.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty ”(sơ đồ 2)

Để chiếm lĩnh đợc thị trờng, uy tín và co chất lợng với khách hàng và các bộphận kinh doanh khác yêu cầu trớc mắt công ty phảI có bộ máy lãnh đạo, tổ chức bộmáy quản lý một cách hợp lý, có hiệu quả và chuyên môn hoá từng bộ phận nhằmnâng cao năng lực điều hành và quản lý Trớc yêu cầu đó của công ty Cổ phần t vấnxây dựng Lạng sơn đã có tổ chức bộ máy quản lý nh sau:

Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội đồng cổ đông, đại hội

đồng cổ đông có quyền bầu thành viên hội đông quản trị và bầu ban kiểm soát mọihoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành công ty Hội đồng quản trị bổ nhiệm bangiám đốc để giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty và là đại diện pháp nhân củacông ty trớc pháp luật và đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên ngời lao

động chịu trách nhiệm về kế hoạch và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củatoàn đơn vị Giúp việc cho giám đốc còn có phó giám đốc là ngời chịu trách nhiệmthực hiện các nhiệm vụ trực tiếp của giám đốc giao, là tham mu giúp giám đốc cácviệc quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh

Phòng tổ chức hành chính tham mu cho giám đốc về mặt nhân sự, bố trí sắpxếp lao động cho phù hợp

Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sảnxuất, xác định kết quả tài chính, thực hiện các nhiệm vụ thu chi, quản lý và đảm bảovốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra còn tham mu cho giám đốc về lĩnhvực tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Phòng kỹ thuật kế hoạch tiếp thị có nhiệm vụ lập ké hoạch và điều hành sảnxuất, ký kết hợp đồng các công trình

- Đặc điểm sản xuất của công ty:

Công ty t vấn xây dựng lạng sơn là công ty chuyên t vấn và xây dựng dự áncác công trình, là đơn vị nòng cốt của tỉnh khả năng chiếm linh thị trờng ở cấp xã làkhoảng 90%, cấp huyện là 80%, ở thành phố và cửa khẩu là khoảng 60%-70% Quyhoạch chung, quy hoạch chi tiết thực hiện 2 trong tổng số 6 phờng trong thành phố, ắcửa khẩu , 10/13 thi trấn huyện thị và 4/12 dự án quy hoạch khu đô thi mới và 2 khu

Trang 16

công ty đã đI đầu trong việc quy hoạch thiết kế các công trình vùng sâu, vùng xa cáctrung tâm cụm xã, công trình 135…

2.1.3 Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty:

Công ty cổ phần t vấn và xây dựng Lạng Sơn đang áp dụng hình thức tổ chức

bộ máy kế toán tập trung, tại đây mọi công việc kế toán đợc thực hiện tại phòng kếtoán của công ty từ khâu phân loại chứng từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho đếnkhâu cuối cùng là tổng hợp báo cáo quyết toán gửi về các bộ phận liên quan Hiệnnay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ (xem sơ đồ 2)

2.1.4 Điều kiện làm việc:

Kế toán tài vụ đợc trang bị một cơ sở vật chất đầy đủ giúp cho cán bộ côngnhân viên làm việc rất thuận tiện

Công ty đã áp dụng phần mềm kế toán đang đợc phổ bíên hiện nay, giúp chocông việc kế toán giảm nặng nhọc hơn trớc Đồng thời giúp cho việc tính toán vàtheo dõi các khoản nợ và các khoản phảI thu một cách chính xác và nhanh chóng

Các máy tính trong công ty đều đợc nối mạng Internet và kết nối với máy củanhà quản lý giúp phản ánh nhanh chóng và kịp thời mọi thông tin cho nhà quản lýgiúp cho nhà quản lý đa ra các quyết định nhanh chóng và chính xác

2.1.5 Tổ chức bộ máy công tác kế toán chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

(xem sơ đồ 3)

Phòng kế toán đặt dới sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty Bộ máy kế toáncủa công ty có trách nhiệm tổ chức, thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán ởcông ty, giúp Giám đốc trong thông tin kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra các bộphận trong công ty thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ghi chép ban đầu đúng chế độ, lậpbáo cáo tài chính năm, báo cáo thống kê và thuế hàng tháng theo luật kinh tế

- Chức năng của từng bộ phận:

+ Kế toán trởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung, diều hành, chỉ đạo giám sátmọi hoạt động trong phòng kế toán, xây dung mô hình bộ máy kế toán ở công ty, tổchức các bộ phận cấu thành bộ máy kế toán và phân công, phân nhiệm cho các bộphận thực hiện toàn bộ công việc của bộ máy kế toán, lập thuyết minh báo cáo tàichính, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật nhà nớc về tài chính, kế toán

Trang 17

+ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp số liệu từ các bộ phận

kế toán

+ Kế toán vật t công cụ, dụng cụ: Theo dõi tình hình nhập xuất kho vật t công

cụ dụng cụ cả về số lợng và giá trị

+ Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ giúp kế toán trởng xây dung và quản lý kếhoạch tài chính của doanh nghiệp, ghi chép, phản ánh số hiện có và tình hình biến

động của các khoản vốn bằng tiền (tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng…), ghichép, theo dõi công tác thanh toán với ngân hàng, khách hàng, với ngời cung cấp.Tổng hợp, phân bổ đúng tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ công nhânviên

+ Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình công nợ trong công ty

+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của công ty trong việc thu, chi chocác hoạt động khi có chứng từ hợp lệ Cấp phát lơng cho cán bộ công nhân viên khi

đủ kịp thời chính xác theo nội dung qui định trên mẫu của Bộ tài chính

Chứng từ kế toán đảm bảo đợc lập đúng theo đúng số liên qui định, chứng từ hợp

lệ, phù hợp với từng khoản mục

- Chứng từ tiền lơng: Bảng chấm công, phiếu nghỉ hởng BHXH, phiếu báo làm thêmgiờ

- Chứng từ về nguyên vật liệu, thnàh phẩm: Biên bản giao nhận, hoá đơn giá trị giatăng

Trang 18

2.1.8 Điều kiện máy móc thiết bị.

Do qui mô hoạt động của Công ty và đòi hỏi của quản lý, trong hạch toán kếtoán Công ty đã đa vào xử lý trên máy vi tính Nhng do hoạt động cha nhiều nênCông ty không sử dụng phần mền kế toán chuyên dùng nào mà chủ yếu sử dụngnhững thao tác thống kê, tính toán, trình bày văn bản để có thể hạch toán đợc công

nợ, hạch toán chi tiết các tài khoản và dự trù tính toán các chi phí nh nguyên vật liệu,tiền lơng một cách nhanh chóng lịp thời

2.1.9 Chế độ kế toán vận dụng.

Công ty Cổ phần t vấn xây dựng Lạng Sơn.thực hiện đúng chế độ kế toán do bộtài chính ban hành đó là những thông t, nghị định, qui định và hớng dẫn về kế toántrong lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nớc về kế toánhoặc tổ chức đợc uỷ quyền ban hành Đó là những thông t, nghị định sau:

Chế độ kế toán đang áp dụng tại công ty : Công ty áp dụng chế độ kế toán banhành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ng y 20/3/2006 cà ủa Bộ T i chính.à

2.2 Tình hình thực tế về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

ở công ty.

2.2.1 Tình hình chung về quản lý lao động

Cán bộ công nhân viên lao động trực tiếp có 102 ngời Cấp bậc thợ bình quântoàn công ty là 3/7, với đội ngũ kinh nghiệm trong nhiều năm công tác, nên trongnhững năm qua Công ty luôn hoàn thành những chỉ tiêu đặt ra

Cán bộ công nhân viên quản lý nghiệp vụ thuộc khối văn phòng có 20 ngời.Nhân viên khác : Gồm có 6 ngời ( gồm lái xe, nhà bếp, bảo vệ )

2.2.2 Đặc điểm tiền lơng và quản lý tiền lơng ở Công ty

Tiền lơng chính là số tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo số lợng

và chất lợng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, nhằm đảm bảo cho ngời lao

động đủ để tái sản xuất sức lao động và nâng cao bồi dỡng sức lao động

Nhận thức tầm quan trọng của công tác tiền lơng, Ban giám đốc, phòng kế toán– tài vụ ngay từ khi Công ty đi vào hoạt động đã xây dựng hệ thống tiền lơng phùhợp đảm bảo cuộc sống ổn định cho ngời lao động

Ngày đăng: 21/04/2013, 18:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w