Với xu thế hội nhập và phát triển các doanh nghiệp đều ra sức hoàn thiện bộ máy của mình cũng như đổi mới công nghệ, củng cố về tài chính, nhân lực nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường.
Trang 1Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Với xu thế hội nhập và phát triển các doanh nghiệp đều ra sức hoàn thiện
bộ máy của mình cũng như đổi mới công nghệ, củng cố về tài chính, nhân lựcnhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành nâng cao khả năng cạnhtranh và mở rộng thị trường Cũng nằm trong xu thế đó, Công ty Cổ phần thươngmại và dịch vụ Hoàng Dương một thành viên luôn luôn nỗ lực để xây dựng mộthình ảnh thương hiệu thời trang uy tín chất lượng và được người tiêu dùng tintưởng.Trong cơ chế thị trường quản lý kinh tế tài chính luôn là tổng hoà các mốiquan hệ kinh tế, nó không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực kinh tế tàichính tăng thu nhập mà còn phải sử dụng và quản lý có hiệu quả mọi nguồn lực.Trong đó vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề rất quantrọng
Trong một doanh nghiệp, tiền lương luôn là một vấn đề được nhiều đốitượng quan tâm Người lao động luôn mong muốn tiền lương của mình ngàycàng cao để đảm bảo cuộc sống Nhà quản trị luôn tìm mọi cách để giảm thiểuchi phí, kể cả chi phí tiền lương, nhưng cũng luôn băn khoăn liệu chính sách tiềnlương của doanh nghiệp mình đã hợp lý hay chưa, làm sao đảm bảo việc giảmthiểu chi phí mà vẫn thu hút được hiền tài Các tổ chức xã hội lại quan tâmdoanh nghiệp có đảm bảo cho người lao động được thực hiện mọi quyền lợi vànghĩa vụ của mình hay không,… Để cung cấp thông tin nhằm thỏa mãn các đốitượng đó chúng ta không thể không nhắc đến kế toán tiền lương Vì thế, khiđược thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ Hoàng Dương, một
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 1
Trang 2Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
doanh nghiệp mà có số lượng lao động đông đảo, em đã rất chú ý đến phần hành
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và mong muốn được đi sâu tìmhiểu phần hành này
Chuyên đề của em bao gồm ba chương như sau:
Chương I: Đặc điểm lao động tiền lương và quản lý lao động, tiền lương của công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương.
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương.
Chương III: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương.
Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ: Trần Thị Nam Thanh và
các anh chị phòng tài chính kế toán công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thànhbáo cáo thực tập tốt nghiệp một cách đầy đủ và kịp thời Tuy nhiên do chưa cónhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định, vì thế em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Tiếnsĩ: Trần Thị Nam Thanh, các thầy cô trong khoa kế toán, các cán bộ trong phòngtài chính kế toán của công ty để em có được những kiến thức toàn diện và sâusắc hơn nữa, để bài viết hoàn thiện hơn
Hà Nội ,ngày 10 tháng 05 năm 2010
Sinh viên Mai Thị Hằng
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 2
Trang 3Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG
DƯƠNG.
1.1ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương
Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương
Trụ sở : 121 Chùa Bộc- Trung Liệt- Đống Đa- Hà Nội
Website: www.canifa.com.vn
Công ty Cổ Phần Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Dương là một doanhnghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh, Công ty kinh doanh nhiều chủng loại quần áokhác nhau với 2 xí nghiệp sản xuất: Xí nghiệp dệt và Xí nghiệp may Đội ngũ laođộng của công ty hết sức đông đảo, hiện nay công ty có khoảng 750 công nhân vàgần 100 nhân viên làm các công việc hành chính, kế toán, công tác kế hoạch, y tế,điều hành các phân xưởng, Công nhân của công ty, phần lớn là lao động trẻ, độtuổi từ 19 đến 36, chủ yếu xuất thân từ vùng nông thôn của các tỉnh lân cận, trình
độ văn hoá không cao, cuộc sống eo hẹp, chủ yếu là dựa vào tiền lương và cáckhoản phụ cấp tại công ty
Do đặc điểm về sản phẩm thời trang nên số lượng lao động của công ty chiếmphần lớn là lao động nữ
Khái niệm về lao động: Lao động là hoạt động của con người sử dụng tư liệu sản
xuất tác động vào đối tương lao động tạo ra sản phẩm hàng hoá hoặc đem lạihiệu quả của công tác quản lý
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 3
Trang 4Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trong lao động người lao động có vai trò quan trọng nhất, họ là những con ngườitrực tiếp tham gia quản lý và hoạt động sxks của doanh nghiệp để tạo ra hànghoá cung cấp cho xã hội
Do mỗi xí nghiệp thực hiện những công đoạn sản xuất khác nhau nên công việc
có mức độ phức tạp khác nhau, môi trường làm việc khác nhau nên công nhânsản xuất của công ty được quản lý theo từng xí nghiệp, mỗi xí nghiệp lại đượcchia thành các tổ, đội khác nhau theo từng mã quần áo Mỗi phân xưởng có mộtdanh sách lao động dùng để theo dõi lao động mà mình quản lý
Mặt khác, công ty còn theo dõi lao động theo thời hạn hợp đồng Trong hợpđồng lao động nêu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động với công ty cũngnhư quyền lợi và nghĩa vụ của công ty đối với người lao động, quy định công việccũng như hình thức trả lương đối với từng lao động Hợp đồng lao động là dophòng tổ chức hành chính quản lý Lao động của công ty được phân thành laođộng dài hạn, lao động ngắn hạn và lao động thời vụ
Lao động dài hạn là những cán bộ, công nhân viên ký hợp đồng dài hạn vớicông ty, những lao động này được tính lương và trích các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ và đây là lực lượng chính trong đội ngũ lao động của công ty
Lao động ngắn hạn là những lao động được hưởng lương theo sản phẩm,công việc mà họ làm ra nhưng không được công ty trích các khoản BHXH, BHYT
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 4
Trang 5Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
một số bộ phận phải tiếp xúc với nguồn nhiệt hay môi trường nóng Hiện nay,phần lớn các công việc được hỗ trợ bằng máy móc như máy may, máy dệt, Công việc sản xuất quần áo không yêu cầu trình độ chuyên môn cao vì phần lớncác thao tác lặp đi lặp lại tuy nhiên yêu cầu nhiều thao tác, tần số cao, nhiều khiphải cúi vặn người, với tay lấy dụng cụ, chi tiết ở khoảng cách xa, cường độ laođộng tương đối lớn, không được nghỉ ngắn giữa giờ, và ít có sự luân phiên trong
bố trí công việc Thời gian làm việc thông thường là 8 giờ một ngày, tuy nhiên vàothời vụ như đầu mùa đông công nhân phải làm việc tăng ca có khi từ 10-12 giờmột ngày Để tận dụng hết công suất của máy móc, lao động ở các phân xưởngđược bố trí làm 3 ca
Về môi trường làm việc, cũng giống như những công ty sản xuất thời trangkhác, môi trường làm việc ở công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ HoàngDương có mức độ ô nhiễm trong giới hạn cho phép, tuy nhiên cũng có những ảnhhưởng không tốt đến tình hình sức khoẻ của công nhân Nhìn chung, nhiệt độtrong các dây chuyền may là khá cao, vượt quá mức độ cho phép, có vị trí lên tới
38 độ C, về mua hè có thể lên tới 39 độ Tiếng ồn trung bình đạt mức giới hạn cho.Điều kiện chiếu sáng ở công ty là rất tốt đặc biệt là trong các xưởng may Vớinhững điều kiện như trên, mặc dù công nhân được trang bị bảo hộ lao động đầy đủnhưng vẫn có nguy cơ bị đau mỏi và mắc bệnh nghề nghiệp khác
1.2 CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY
Chế độ tiền lương đang được áp dụng tại công ty bao gồm lương cấp bậc và
lương chức vụ Tiền lương cấp bậc được thực hiện đối với công nhân sản xuất, căn
cứ vào chất lượng lao động và điều kiện lao động của công nhân khi họ thực hiệnmột công việc nhất định Lương cấp bậc gồm 3 yếu tố: thang lương, mức lương vàtrợ cấp cấp bậc kỹ thuật
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 5
Trang 6Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Chế độ lương chức vụ áp dụng đối với nhân viên làm các công việc hànhchính Được tính toán dựa vào chức vụ cũng như thời gian cống hiến của người đóđối với công ty
Hiện nay, công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương: đối với công nhân
sản xuất tiền lương tính theo hình thức lương sản phẩm, còn đối với khối quản lýphục vụ thì tính lương theo thời gian
Quỹ tiền lương được hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.Tổng quỹ tiền lương của doanh toàn doanh nghiệp bằng tổng quỹ lương của cácphân xưởng và các phòng ban
Hiện nay, do hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp nên công ty đã xâydựng được một hệ thống đơn giá tiền lương tương đối đầy đủ và thực tế đối vớitừng công đoạn sản xuất Đơn giá tiền lương sản phẩm do phòng tổ chức tính toándựa vào năng suất lao động thực tế, sản lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian đểsản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc và trình độtay nghề của công nhân Đơn giá này được tính cụ thể cho từng công đoạn sảnxuất
Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau:
Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý x số lượng sản phẩm Tiền lương thời gian của nhân viên khối quản lý, phục vụ được tính dựatrên thời gian làm việc thực tế của họ Lương thường được tính theo tháng và đượcquy định trong hợp đồng lao động cho riêng từng nhân viên Công thức tính lươngtheo thời gian như sau:
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
Trang 7Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
1.3.CHẾ ĐỘ TRÍCH LẬP, NỘP VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp: là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp
trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý, quỹ lương có thể có nhiềukhoản như lương thời gian, lương sản phẩm, phụ cấp, tiền thưởng sản xuất
Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành
2 loại: Tiền lương chính và tiền lương phụ
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thờigian thực tế làm việc bao gồm lương cấp bậc, tiền lương phụ cấp
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động khi họ không làmviệc: Nghỉ lễ, nghỉ phép, ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan
Ngoài quỹ tiền lương doanh nghiệp còn có thềm các quỹ tiền thưởng Ngoài tiềnlương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội,trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN
Quỹ BHXH được trích trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấpcủa công nhân viên chức thưc tế phát sinh trong tháng Theo chế độ hiện hành, tỉ
lệ trích BHXH là 20 % trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sở hữu lao động nộpđược tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và đượctrừ vào lương tháng
Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất Quỹ này do cơ quan BHXH quảnlý
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 7
Lương ngày công cơ
650.000 X Hệ số cấp bậc
26 ngày
Trang 8Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Quỹ BHYT được dung để thanh toán các khoản khám chữa bệnh viện phíthuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản Quỹ này đượctrích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của CNV thực tế phát sinh trongtháng Tỷ lệ trích: 3% trong đó 1% trừ vào TN lao động và 2% trừ vào chi phí KD
Kinh phí công đoàn: là nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn được tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp phải trả chongười lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thànhlên KPCĐ Tỷ lệ trích theo quy định là 2% do doanh nghiệp trích lập để sử dụng
Bảo hiểm thất nghiệp: ( BHTN)
BHTN là một biện pháp hỗ trợ người lao động trong thị trường lao động Bêncạnh việc hỗ trợ một khoản tài chính đảm bảo ổn định cuộc sống cho người laođộng trong thời gian mất việc thì mục đích chính của BHTN là thông qua các hoạtđộng đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm, sớm đưa những lao động thấtnghiệp tìm được một việc làm mới thích hợp và ổn định
Quỹ BHTN được hình thành từ 3% tiền lương, tiền công của người laođộng.Trong đó
Người lao động chịu 1%
Người sử dụng lao động chịu 1%
Ngân sách nhà nước chịu 1%
Năm 2009 Doanh nghiệp vẫn chưa áp dụng BHTN đối với người lao động
1.4.TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG.
Công ty Cổ Phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương có bộ máyphân cấp quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, và theo chế độ một thủtrưởng Đây là mô hình được giải quyết theo một kênh liên hệ giữa cấp trên và
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 8
Trang 9Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
cấp dưới trực thuộc Chủ tich hội đồng quản trị công ty là người đưa ra quyếtđịnh cuối cùng, chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban chức năng Các phòngban này không ra lệnh một cách trực tiếp cho các đơn vị cấp dưới mà chỉnghiên cứu, chuẩn bị các quyết định cho lãnh đạo, quản lý và thực hiện việchướng dẫn việc lập kế hoạch, tổ chức thực thi, giám sát việc thực hiện cácmục tiêu trong phạm vị chức năng quyền hạn của mình…
Sinh ra và tồn tại trong nền kịnh tế thị trường nên công ty Cổ Phầnthương mại và dịch vụ Hoàng Dương luôn ý thức được rằng muốn tồn tại vàphát triển thì phải đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp với xu thế phát triểncủa thị trường
Hệ thống trực tuyến gồm có các phòng ban chức năng Các phòng ban này cónhiệm vụ tham gia đề xuất với ban giám đốc công ty những chủ trương, biệnpháp nhằm tăng cường công tác quản lý sản xuất kinh doanh và giải quyếtnhững khó khăn, vướng mắc trong công ty theo trách nhiệm và quyền hạn củatừng phòng ban Chức năng chính của các phòng ban như sau
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty thể hiện trên biểu 01 (trang sau) Trong
đó chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phân như sau:
- Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị mà đứng đầu là Chủ tịch hội đồng quản trị là người thaymặt công ty để thực hiện các nội dung công việc, quyết định mọi thủ tục, chínhsách hoạt động kinh doanh của Công ty, triệu tập và chủ toạ cuộc họp HĐQT
Trang 10Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
cũng như phải có trách nhiệm báo cáo mọi kết quả hoạt động kinh doanh vớichủ tịch HĐQT theo quyết định của HĐQT, nghị quyết của hội đồng cổ đông
Khối phòng ban điều hành của Công ty:
Dưới ban giám đốc là các phòng ban và Nhà máy sản xuất Hiện tại Công
ty có 5 phòng ban khác nhau như sau:
- Phòng kinh doanh thị trường : đựợc chia ra làm nhiều bộ phận bán hàng và
bộ phận maketting Bộ phận bán hàng được chia thành : bán đứt, bán ký gửi,đại lý, cửa hàng trực thuộc của công ty Phòng kinh doanh luôn được sự hỗ trợcủa các bộ phận khác để có thể thực hiện mục tiêu doanh số của Công ty và cócác chức năng sau: Xây dựng và duy trì bán hàng trên các kênh phân phối -Kiểm soát chi phí hoạt động bán hàng
Bộ phận marketing có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Có chức năng thực hiện các chương trình hỗ trợ, các phong trào hoạt độngcủa Công ty Ngoài ra thực hiện các chương trình khuyến mại, hội thảo, hộitrợ nhằm mục đích phát triển thương hiệu và quảng bá thương hiệu của Công
ty trên thị trường
phòng mua và cung ứng: Có trách nhiệm cung cấp vật tư sản xuất cho nhà
máy, thực hiện phát triển sản phẩm mới cho công ty Thực hiện các công tácđàm phán, mua hàng trong nước và nước ngoài, hoàn thiện cơ sở trang thiết bịmáy móc phục vụ cho khâu sản xuất Bên cạnh đó một bộ phận thuộc kho bãi
có nhiệm vụ thực hiện quản lý và bảo quản hàng hoá, vật tư, sản phẩm của
Công ty tại các kho hàng
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 10
Trang 11Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Phòng chế thử mẫu : Nghiên cứu nhu cầu thị trường và tìm hiểu những kiểu
dáng, những mẫu mã mới nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùngchính là công việc chính của phòng thử mẫu Phòng sẽ tiến hành sản xuất thử cácmẫu quần áo mới hoặc các mẫu quần áo theo yêu cầu của đơn đặt hàng để đưa ranhững đặc điểm, tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như các định mức, nghiên cứu quytrình sản xuất tối ưu cho các mẫu quần ào trước khi tiến hành sản xuất đại trà
Phòng Tài chính - kế toán : Người quản lý trực tiếp là kế toán trưởng Phòng
tài chính kế toán có trách nhiệm thực hiện quản lý thực hiện, kiểm soát cácphát sinh về mặt tài chính của Công ty Thực hiện các nghiệp vụ kế toán, hỗtrợ với các phòng ban khác để quản lý đầu vào, đầu ra của Công ty có liênquan đến nguồn vốn và tài sản của Công ty Chức năng của phòng tài chính kế
toán:
Phản ánh họat động kinh doanh, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Công ty.Cung cấp báo cáo quản trị, báo cáo tài chính cho Ban Giám đốc, các Cơ quanthuế
Quản lý tài chính kế toán, tài sản nguồn vốn của Công ty
Nhiệm vụ phòng tài chính kế toán:
Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu tình hình nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cung cấp các báo cáo Tài chính
- Phòng Hành chính nhân sự: Chịu trách nhiệm quản lý về hoạt động hành
chính, quản lý nhân sự, ra chính sách đào tạo, tuyển dụng, thực hiện các côngtác công đoàn, các chính sách mang tính chất tổ chức của Công ty, chăm lođến đời sống nhân viên và giải quyết các sự vụ có phát sinh của toàn Công ty.Quản lý và sử dụng con dấu, tổ chức tiếp nhận, lưu chuyển công văn tài liệu,
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 11
Trang 12Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
lưu trữ, telex, FAX, quản lý sử dụng hiệu quả các phương tiện như xe, điệnthoại Bên cạnh đó còn có nhiệm vụ là giúp ban giám đốc tổ chức thực hiệnviệc quản lý và bố trí nhân sự sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất, tổ chức vàxây dựng các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng đơngiá tiền lương, định mức lao động và các chế độ chính sách khác như bảo hộ
lao động, tai nạn lao động…
Phòng quản lý chủng loại sản phẩm: đây là phòng giám sát và kiểm tra từngquy trình sản xuất, chất lượng của các loại nguyên vật liệu đầu vào cũng nhưcủa bán thành phẩm sau từng công đoạn nhằm có được sản phẩm với chất
lượng cao nhất
- Nhà máy: Giám đốc nhà máy trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động
liên quan đến sản xuất của Nhà máy Có rất nhiều các bộ phận nhỏ trực thuộcnhà máy để thực hiện tốt công tác sản xuất, giảm đến mức tối đa các hao phí
về sản xuất sản phẩm, và có thể hoàn thành tiến độ cho phù hợp với phòngkinh doanh, đồng thời nhà máy sẽ kết hợp với vật tư để có thể theo sát tiến độ
sử dụng nguyên vật liệu đầu vào và có thể đáp ứng ngay các vật tư cần thiết
khi sản xuất dùng đến
Mặc dù mỗi phòng ban chức năng có một nhiệm vụ riêng nhưng lại có mốiliên hệ rất chặt chẽ với nhau Hiệu quả của phòng này sẽ hỗ trợ cho công việccủa các phòng khác và phòng kế toán chính là trung tâm đầu mối quan trongtrong việc liên kết các phòng ban trong công ty
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 12
Trang 13Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Biểu 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
cung ứng
Nhà máy
Phòng hành chính nhân sự
Phòng Kinh doanh thị trường
Bộ phận Marketi ng
Bộ phận Thiết kế
Bộ phận
kỹ thuật
Giám đốc
13
Trang 14Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG
DƯƠNG.
2 1 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG.
2.1.1 Chứng từ sử dụng
Khái niệm về tiền lương: Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp
trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng gópcho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp, cho người lao động có đủ đểtái tạo sức lao động và nâng cao bồi dưỡng sức lao động
Các chứng từ sử dụng kế toán tiền lương
Bảng chấm công: theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngày nghỉ việc,
nghỉ bảo hiểm xã hội để làm căn cứ tính trả lương và bảo hiểm xã hội cho từngcông nhân Hàng ngày dựa vào tình hình thực tế lao động trong bộ phận mình,trưởng phòng, quản đốc các phân xưởng sẽ chấm công cho ngày đó Cuối thángtrưởng phòng, quản đốc ký vào bảng chấm công và chuyển cho bộ phận kế toáncùng các chứng từ có liên quan
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: dùng để xác nhận
số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của công nhân, từ đó làm căn cứ để lậpbảng thanh toán tiền lương cuối tháng Trên phiếu xác nhận ghi rõ số ngày lậpphiếu, họ tên công nhân, mã quần áo, số lượng hoàn thành, đơn giá cho và thànhtiền của phần công việc hay mã quẩn áo được công nhân đó hoàn thành Phiếu
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 14
Trang 15Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
này được lập thành hai liên, có đủ chữ ký của người giao việc, người thực hiện
và người kiểm tra chất lượng, người duyệt, một liên được lưu tại bộ phận quản lýphân xưởng, một liên được chuyển cho phòng kế toán để làm thủ tục thanh toánlương cho người lao động
Bảng chấm công làm thêm giờ: dùng để theo dõi số giờ, đơn giá, số tiền làm
thêm của người lao động để làm căn cứ tính và trả lương làm thêm giờ Phiếunày được lập cho từng cá nhân trong công ty
Giấy đi đường : dùng làm căn cứ để cán bộ và người lao động làm thủ tục cầnthiết khi đến nơi công tác và thanh toán công tác phí, tàu xe khi về doanh nghiệp.Khi được cử đi công tác, người lao động được bộ phận hành chính làm thủ tụccấp giấy đi đường Nếu có nhu cầu ứng trước tiền tàu xe, công tác phí,… thìngười lao động mang giấy đi đường đến phòng kế toán làm thủ tục ứng tiền.Giấy đi đường phải có xác nhận của cơ quan đến công tác Khi về công ty xuấttrình giấy tờ để người phụ trách xác nhận và kèm theo các chứng từ cần thiết đểlàm thủ tục thanh toán tiền công tác phí, thanh toán tiền tạm ứng
Bảng thanh toán tiền lương: Hàng tháng, dựa vào bảng chấm công, phiếu
xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, giấy xinphép nghỉ ốm, phiếu báo làm thêm giờ, để tính ra số lương hàng tháng, cáckhoản phụ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền mà người lao động được nhận Saukhi lập, bảng thanh toán tiền lương được chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc
ký duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương
Phiếu báo làm thêm giờ: Là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số
tiền làm thêm được hưởng của từng công việc là cơ sở để tính trả lương chongười lao động Phiếu này do người báo làm thêm giờ lập và chuyển cho người
có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt, chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý thanh
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 15
Trang 16Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
toán Sau khi có đầy đủ chữ ký phiếu báo làm thêm giờ được chuyển đến kế toánthanh toán để làm cơ sở tính lương hàng tháng
Bảng thanh toán tiền thưởng: Là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từng
người lao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người lao động và ghi sổ kếtoán, Bảng thanh toán tiền thưởng do phòng kế toán lập theo từng bộ phận vàphải có chữ ký của kế toán thanh toán và kế toán trưởng
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: bảng này dùng để xác định khoản
tiền lương, tiền công làm thêm giờ mà người lao động được hưởng khi làm việcngoài giờ theo yêu cầu của công việc Trên đó có ghi cụ thể thời gian làm thêmgiờ, đơn giá tiền lương, thành tiền mà người lao động được hưởng Bảng thanhtoán tiền lương làm thêm giờ phải kèm theo bảng chấm công làm thêm giờ củatháng đó và có đầy đủ chữ ký của người lập biểu, kế toán trưởng, người ký duyệt
2.1.2: Phương pháp tính lương
2.1.2.1:.Hạch toán tiền lương lao động khối phân xưởng
Như trên đã nói, đối với khối công nhân sản xuất trực tiếp và lao động quản lýphân xưởng, công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm Thời gian làmviệc một ca là 8 tiếng cho một công hưởng lương sản phẩm Ngày lễ, ngày nghỉ,ngày phép được tính lương theo thời gian
Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của khối phân xưởng được tính như sau:
TQLpx = ∑ (SLij * ĐGij) Trong đó: TQLpx là tổng quỹ lương khối phân xưởng
SLij là số lượng sản phẩm công đoạn i của quy trình sản xuất mã quẩn áo ĐGij là đơn giá bình quân hoàn thành một sản phẩm j công đoạn i.
Hiện nay, do hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp nên công ty đã xâydựng được một hệ thống đơn giá tiền lương tương đối đầy đủ và thực tế đối với
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 16
Trang 17Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
từng công đoạn sản xuất Đơn giá tiền lương sản phẩm do phòng tổ chức tính toándựa vào năng suất lao động thực tế, sản lượng sản phẩm hoàn thành, thời gian đểsản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành nhập kho, tính chất công việc và bậc thợcủa công nhân Đơn giá này được tính cụ thể cho từng công đoạn sản xuất
Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính như sau:
Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau:
Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng sản phẩm
Hàng ngày, nhân viên thống kê của từng phân xưởng sẽ tiến hành theo dõi số sảnphẩm của công nhân sản xuất trực tiếp Cuối tháng, căn cứ vào số lượng chi tiếtsản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn các tổ đội sẽ tiến hành xác nhận kết quả laođộng của từng công nhân vào bảng chấm công (Biểu 2.1), Phiếu xác nhận sốlượng sản phẩm, công việc hoàn thành (Biểu 2.2), báo cáo giải trình lương sảnphẩm, rồi gửi lên phòng tính lương ở phòng tổ chức Bộ phận tính lương ở phòng
tổ chức sẽ căn cứ vào số lượng chi tiết hoàn thành ở từng công đoạn của từng mãgiày, cũng như thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành, năng suấtlao động thực tế, sau đó quy đổi khối lượng công việc hoàn thành theo cấp bậccông nhân để tính đơn giá tiền lương sản phẩm, và tổng hợp kết quả vào bảng
tổng hợp đơn giá tiền lương cho các mã giày (Biểu 2.3)
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
Tiền lương của 1CN
lao động ỏ công đoạn
Đơn giá tiền lương
công đoạn sản xuất i
=
17
Trang 18Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Biểu 2.1
Công ty Cp thương mại và dịch vụ Hoàng Dương
Phân xưởng may
Số công hưởng lương thời gian
Khoản khác
Độc hại
Người phụ trách bộ
Ký hiệu chấm công
Trang 19Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Trang 20Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc dân
Biểu 2.2
Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương
PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH
Ngày 31 tháng 12 năm 2009 (Trích)
Tên đơn vị: Phân xưởng may ĐVT:đồng/ chiếc
STT Tên sản phẩm (Công viêc) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú
I Tổng số áo phông Chiếc 3.500 600.200.000
Bằng chữ: Tám trăm năm mươi triệu, sáu trăm nghìn đồng chẵn./.
Người giao việc Người nhận việc Người kiểm tra
Người duyệt
SV: Mai Thị Hằng- lớp kt5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
Trang 21Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Biểu2.3
Công ty Cổ Phần thương mại và dịch vụ Hoàng Dương
BẢNG TỔNG HỢP ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG THEO MÃ ÁO
Tháng 12/2009 (Trích)
Đơn vị tính: Đồng/chiếc
Tên mã
Sp
Công đoạn sản xuất
Cộng
cắt 1 cắt 2
may thân may tay
May hoàn thiện Là Gấp Dán mác
… … … … … …
901284 564 755 642 735 925 89 3,710 901285 564
63
2 71
5 84
2 911 76 3,788 901286 564
61
4 74
6 79
6 861
12
1 3,590 … … … … … …
901287 564
62
3 672
62
1 91
1 10
2 3,641 901288 564
72
5 812
79
3 93
2 96 4,047 … … … … … …
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập Trưởng phòng tổ chức Giám đốc
SV: Mai Thị Hằng lớp KT5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 21
Trang 22Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Đối với tiền lương ngừng, nghỉ việc, kế toán căn cứ vào bảng xét duyệt của phòng tổ chức về ngày nghỉ hợp lý của công nhân và được tính lương ngừng nghỉ công việc, hay lương phép theo từng cấp bậc Lương làm thêm giờ được tính theo quy định của bộ luật lao động, cụ thể:
Vào ngày thường được trả 150% tiền lương giờ của ngày bình làm việc bình thường.
Vào thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ thì được trả 200% tiền lương ngày làm việc bình thường.
Làm việc ban đêm (từ 21giờ đến 6 giờ), thì được trả thêm 30% tiền lương làm việc ban ngày Trong trường hợp công nhân nghỉ bù những giờ làm thêm thì được thanh toán phần tiền chênh lệch tiền làm thêm so với tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.
Tiền lương thời gian của công nhân vào ngày thường được phân theo cấp bậc như sau:
Biểu 2.4: Bảng tính đơn giá tiền lương theo cấp bậc công nhân sản xuất
Ví dụ: Chị Trần Thị Lam, tổ trưởng tổ may áo phông là công nhân bậc 4,
trong tháng 12/2009 có 19 ngày công tính lương sản phẩm, 3 ngày công tính
lương thời gian (Biểu 2.1) Trong tháng đó chị Lam hoàn thành được 150 chiếc
áo 901284, được biết đơn giá lương sản phẩm 901284 được phòng tổ chức tính
ra là 8.500/sp thì tiền lương của chị được tính như sau:
Lương sản phẩm = 8.500 x 150 = 1.275.000 VNĐ
Lương thời gian của chị Lam = 75.100 x 3 = 225.300 VNĐ
Tổng tiền lương của chị Lam =1.275.000 + 225.300 = 1.500.300.VNĐ
Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, tiền lương được tính như sau:
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 22
Trang 23Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Tiền lương nhân viên quản lý PX = đơn giá luơng quản lý X số lượng sản phẩm
Với cách tính này cho thấy công ty có hướng tới hiệu quả hoạt động quản
lý, số lượng sản phẩm hoàn thành càng lớn thì tiền lương nhân viên quản lýcàng cao
Ví dụ: đối với phân xưởng may áo phông, mã giày 901284, tháng 12/200sản xuất được 850 chiếc, đơn giá bình quân mỗi sản phẩm là 2.800đ/sp thì tiềnlương quản lý của phân xưởng đối với mã giày này được tính như sau:
Tiền lương quản lý = 2.800 X 850 = 2.380.000 đ
Sau khi tính toán tiền lương công nhân sản xuất và quản lý phân xưởng kếtoán tiến hành hạch toán chi phí sản xuất:
Nợ TK 622: Tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm
Nợ TK 627: Tiền lương quản lý phân xưởng
Có TK 334: Tổng tiền lương khối phân xưởngĐồng thời lấy số liệu vào “sổ đối chiếu và tổng hợp TK 334”, lên “Bảngtổng hợp tiền lương và BHXH”
Trình tự tập hợp chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện như sau:
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 23
Trang 24Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Bảng tổng hợp tiền lương theo mã quần-
áo
Sổ đối chiếu và tổng
hợp TK 334
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Nhập số liệu vào
máy tính Sổ cái các TK 622, 627
Trang 25Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.5: Trình tự hạch toán chi phí
2.1.2.2.Tính lương đối với khối lao động quản lý, phục vụ và bán hàng
Đối với bộ phận lao động quản lý và phục vụ, công ty trả lương theohình thức lương thời gian Đây là hình thức trả lương dựa trên thời gian làmviệc thực tế và đóng góp của người lao động đối với công ty
Hàng ngày dựa vào thời gian làm việc thực tế của người lao động ngườiđược phụ trách thực hiện việc chấm công theo thời gian cho người đó vào
“bảng chấm công” (Biểu 2.6) Cuối tháng, dựa vào bảng chấm công, và tiềnlương trên hợp đồng lao động của từng người kế toán tiến hành tính lương thờigian cho người đó
Công tính lương thời của lao động khối quản lý và phục vụ cũng được tínhtương tự như công thời gian của công nhân sản xuất Theo quy định của công
ty, thời gian làm việc một tháng là 26 ngày Tiền lương thời gian một tháng củamột lao động được tính như sau:
Ví dụ: Lương thời gian của chị Đặng Phương Lan- Kế toán trưởng là
6.500.000/tháng Tháng 3/2009, số công hưởng lương thời gian của chị Lan là
24, thì tiền lương của chị Lan được tính như sau:
Lương ngày của chị Lan = 6.500.000/26 =250.000 VNĐ
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
26
y X X y
Trang 26Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Lương thời gian của chị Lan = 250.000 X 24 = 6.000.000 VNĐTiền lương của lao động thuộc khối phục vụ và quản lý được kế toánhạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng Tháng 12/2009 kế toántính tổng số lương thời gian của nhân viên phục vụ và quản lý là 442.196.811thì việc hạch toán như sau:
Nợ TK 642: 442.196.811
Có TK 334: 442.196.811
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 26
Trang 27Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Công ty Cp thương mại và dịch vụ Hoàng Dương
Phòng tài chính kế toán
BẢNG CHẪM CÔNG Tháng 12/2009
ST
Cấp bậc lươn
g hay cấp bậc chức vụ
hưởn g lương sản phẩm
Số công hưởn g lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngưng việc hưởng 100%
lương
Số công nghỉ việc, ngưng việc hưởng
…%
lương
Số công hưởn g BHXH
Trang 28Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Ký hiệu chấm công
-Lương thời gian: + -Nghỉ phép: P - Con ốm: CO
Biểu:2.6.Bảng.chấm.công
Trang 29Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc dân
Với bộ phận nhân viên bán hàng tính lương dựa trên hiệu quả tiêu thụ sản
phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu qua bán đứt và hệ thống đại lý,còn nhân viên bán hàng phần lớn tập trung tại các của hàng giới thiệu sản phẩmtrực thuộc của công ty Việc tính lương cho nhân viên bán hàng được thực hiệnnhư sau: Mỗi nhân viên hàng tháng sẽ có mức lương cứng là 1.200.000 đ, và phầnlương được hưởng theo số lượng sản phẩm tiêu thụ và tổng lương hưởng theo0.2% doanh thu bán hàng của mỗi cửa hàng
Ví dụ: Nguyễn Nhật Hồng nhân viên bán hàng cửa hàng 121 Chùa Bộc- trực
thuộc công ty Có mức lương cứng hàng tháng là 1.200.000đ, và doanh số cửahàng trong tháng 12.2009 đạt là 600.000.000đ
Lương theo doanh thu của Nguyễn Nhật Hồng là: 6 00.000.000*0.2%
=1.200.000đ
Vậy tổng thu nhập của Nguyễn Nhật Hồng là: 1.200.000+1.200.000 = 2.400.000đLương của nhân viên bán hàng được hạch toán vào chi phí bán hàng : TK 641Tháng 12/2009 kế toán tính tổng số lương thời gian của nhân viên bán hàng là162.203.800đ thì việc hạch toán như sau:
Nợ TK 641: 162.203.800
Có TK 334: 162.203.800
2.1.3 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
- TK 334-Phải trả người lao động Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phảitrả cho cán bộ, công nhân viên, lao động thời vụ về các khoản tiền lương, tiềncông, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngườilao động
Kết cấu của tài khoản này như sau:
SV: Mai Thị Hằng- lớp kt5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
Trang 30Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Thông thường tài khoản này có số dư bên có, thể hiện các khoản tiền lương,tiền công, tiền thưởng và các khoản khác còn phải trả cho người lao động TK 334cũng có thể có số dư bên nợ, phản ánh số tiền đã thanh toán cho người lao độnglớn hơn các khoản phải thanh toán, hay các khoản mà người lao động tạm ứngthừa chưa được thanh toán
Thực hiện theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 tài khoản nàycũng được kế toán tiền lương của công ty chi tiết thành 2 tài khoản cấp hai theohai nội dung:
+ TK 3341: phải trả công nhân viên, phản ánh các khoản mà công ty phảitrả cho cán bộ công nhân viên thuộc khối nhân viên văn phòng
+TK 3342: Phải trả công nhân viên, phản ánh các khoản mà công ty phải trảcho cán bộ công nhân viên thuộc khối nhân viên bán hàng và công nhân sản xuấttrực tiếp
Đồng thời tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng và chi tiếtđến từng mã hàng quần áo
* Phương pháp hạch toán:
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
TK 334
- Bên nợ: Các khoản tiền lương,
tiền thưởng, và các khoản khác
đã ứng trước cho nhân viên.
- Các khoản đã khấu trừ vào
tiền lương, tiền công
- Dư nợ: Số tiền đã trả lớn hơn
số tiền phải trả CBCNV.
- Bên có: Các khoản tiềnlương, tiền thưởng và cáckhoản phải trả CBCNV
Dư có: Tiền công Tiềnthưởng và các khoản kháccòn phải trả CBCNV
30
Trang 31Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Biểu 2.7.Phương pháp hạch toán
Tiền lương phải trả NV PX
Tiền lương phải trả NVBH,
QLDN
BHXH phải trả
31
Trang 32Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc dân
Sau khi tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng và trừ đi các khoản giảmtrừ, kế toán tính ra số tiền còn được nhận của cán bộ, công nhân viên trong công ty.Việc thanh toán lương được chia làm ba kỳ, hai kỳ tạm ứng vào ngày 15 và 20 tháng
đó và kỳ thanh toán vào ngày 05 tháng sau Thủ tục tạm ứng được thực hiện nhưsau: Các phân xưởng sẽ thống kê số tiền cần tạm ứng rồi viết giấy tạm ứng (Theomẫu dưới đây) gửi lên văn phòng công ty, phòng tài vụ Sau khi kiểm tra bảng thanhtoán tiền lương của tháng trước, văn phòng công ty duyệt chi tạm ứng và gửi lênphòng kế toán làm thủ tục thanh toán
Công ty CP TM & DV Hoàng Dương
Phân xưởng may
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Viết bằng chữ: mười tám triệu năm trăm nghìn đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương cho nhân viên bán hàng
Trang 33Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Căn cứ vào đề nghị tạm ứng đã có sự duyệt chi của lãnh đạo công ty Kế toán tiếnhành lập phiếu chi như sau:
PHIẾU CHI
Ngày 15 tháng 12 năm 2009
Họ và tên người nhận tiền: Ngô Phương Lan
Địa chỉ: Phòng kinh doanh
Nội dung: Chi tạm ứng lương tháng 12.2009 cho khối nhân viên bán hàng
Biểu 2.9 Phiếu chi
Đến kỳ thanh toán sau khi tính toán số tiền còn được nhận trên “Bảng thanhtoán tiền lương”, kế toán tiến hành lập phiếu chi và quyết toán tiền lương cho các
bộ phận, lấy số liệu vào Sổ nhật ký chung và sổ cái các TK: 141, 334, 622, 627,641,642, và các tài khoản có liên quan
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 33
Trang 34Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH kinh tế Quốc dân
2.2 .KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀNG DƯƠNG.
2.2.1.Chứng từ sử dụng
- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH:Là để xác nhận số ngày được nghỉ
ốm đau, thai sản, TNLĐ, nghỉ trông con ốm của người lao động, làm căn cứ tínhtrợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ quy định
Sau khi được cơ quan y tế cho nghỉ, người được nghỉ báo cho cơ và nộp giấy chongười chuyên trách bảo hiểm xã hội của đơn vị
- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH: Danh sách này được xét
duyệt và làm căn cứ thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động, lậpbáo cáo chi chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản với cơ quan BHXH cấp trên Cơ sở đểlập danh sách này là Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH Danh sách nàyđược lập thành 3 liên
- Bảng thanh toán tiền lương ( giống phần 2.1.1)
Các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN( Mới áp dụng từ tháng 01.2009) Các khoản này hàng tháng được kế toán tríchtheo chế độ hiện hành: Các khoản trích theo lương góp phần trợ giúp người laođộng tăng thêm thu nhập hoặc hỗ trợ khó khăn tạm thời hay vĩnh viễn mất sức laođộng
- BHXH được trích 20% tổng số lương đăng ký đóng BHXH Trong đó 15%được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, còn 5% do trừ vào tiềnlương của người lao động
- BHYT: hàng tháng công ty trích 3% tổng quỹ lương, trong đó 2% được tínhvào chi phí, còn 1% được giảm trừ từ tiền lương của người lao động
SV: Mai Thị Hằng- lớp kt5k9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh
Trang 35Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
- KPCĐ trích 2% trên tổng số lương phải trả và toàn bộ số tiền này được tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
- BHTN: BHTN là một biện pháp hỗ trợ người lao động trong thị trường laođộng Bên cạnh việc hỗ trợ một khoản tài chính đảm bảo ổn định cuộc sống chongười lao động trong thời gian mất việc thì mục đích chính của BHTN là thôngqua các hoạt động đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm, sớm đưa những laođộng thất nghiệp tìm được một việc làm mới thích hợp và ổn định
Quỹ BHTN được hình thành từ 3% tiền lương, tiền công của người laođộng.Trong đó
Người lao động chịu 1%
Người sử dụng lao động chịu 1%
Ngân sách nhà nước chịu 1%
Hiện tại công ty Cổ phần thương mại và Dịch Vụ Hoàng Dương trong năm 2009vẫn chưa tiến hành trích lập và hạch toán BHTN
Tất cả các công việc này được thực hiện đồng thời với việc tính lương cho
các bộ phận khác nhau trong công ty Sau khi cộng tiền lương, các khoản phụ cấp,
và trừ đi các khoản giảm trừ, kế toán tính ra tiền lương thực lĩnh của cho từng laođộng và thể hiện kết quả trên “bảng thanh toán tiền lương” tập hợp theo từng bộphận( Biểu 2.9) Sau đó tập hợp vào “sổ đối chiếu và tổng hợp TK 334” rồi lập
“bảng phân bổ tiền lương và BHXH” (Biểu 2.10) trong tháng cho toàn công ty, chitiết cho từng phân xưởng Đồng thời chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi vàtập hợp trên “Bảng tổng hợp tiền lương theo mã sản phẩm”
Phần BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào lương của người lao động là một khoảngiảm trừ khi tính lương
Phần này được hạch toán như sau:
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 35
Trang 36Báo Cáo thực tập tốt nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán
2.2.2 Tài khoản sử dụng
TK: 338- Phải trả, phải nộp khác.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phảinộp khác
Kết cấu tài khoản:
Bên nợ: - Bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên
- Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị
- Bảo hiểm thất nghiệp
Số BHXH, BHYT, BHTN, Kinh phí công đoàn đã nộp cho cơ quan nhà nước
Bên có: - Trích BHXH, BHYT, BHTN, vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Kinh phí công đoàn vượt chi được cấp bù
- Số BHXH đã chi trả công nhân viên khi được cơ quan BHXh thanhtoán
SV: Mai Thị Hằng- Lớp KT5K9 GV: TS- Trần Thị Nam Thanh 36