1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ trương của nhà nước phát triển kinh tế Lào

12 416 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 194,82 KB

Nội dung

Chủ trương của nhà nước phát triển kinh tế Lào

24 lực, sự đoàn kết nhất trí của toàn Đảng, toàn nhân dân các bộ tộc Lào cũng nh sự đóng góp quan trọng của sức mạnh thời đại. Song, trên thực tế quá trình phát triển nông nghiệp ở Lào đã bộc lộ những mặt còn hạn chế yếu kém cần phải nhận thức đúng thực trạng đó, tìm ra những cách thức tháo gỡ giải quyết. Từ thực trạng tác động của quá trình phát triển nông nghiệp trong những năm qua cũng cho thấy, bên cạnh sự tác động tích cực, thuận chiều của phát triển nông nghiệp đến củng cố quốc phòng, đã đặt ra những điều cần phải khắc phục nhằm phát huy hơn nữa vai trò của nông nghiệp đối với phát triển của nền kinh tế đất nớc và sự nghiệp củng cố, nâng cao sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân ở nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong điều kiện đất nớc đổi mới mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Trên cơ sở đờng lối chính sách phát triển kinh tế đất nớc của Đảng nhân dân cách mạng Lào, cần nắm vững và tập trung nỗ lực của cả nớc, của mọi cấp, mọi ngành thực hiện tốt hệ thống các quan điểm và giải pháp chủ yếu gắn quá trình phát triển nông nghiệp với củng cố quốc phòng. Hệ thống các quan điểm và giải pháp chủ yếu này khi đợc thực hiện tốt sẽ thúc đẩy nền nông nghiệp Lào phát triển nhanh và bền vững, phát huy tốt hơn vai trò của nó với củng cố quốc phòng; đồng thời cũng cho phép khắc phục đợc những khó khăn và hạn chế trong quá trình phát triển nông nghiệp và những tác động trái chiều của quá trình phát triển nông nghiệp đối với củng cố quốc phòng, để cả hai lĩnh vực kinh tế và quốc phòng cùng nhau phát triển, đáp ứng nhu cầu cả về kinh tế và quốc phòng; đồng thời quốc phòng là điều kiện, môi trờng để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Lào trong giai đoạn mới. 4. Kinh tế nông nghiệp và quốc phòng là những lĩnh vực có nội hàm rộng và nội dung phong phú, có thể tiếp cận nghiên cứu từ nhiều khía cạnh, cấp độ. Nội dung mà đề tài luận án đề cập mới chỉ là những vấn đề chủ yếu và mang tính thời sự nóng hổi của đời sống xã hội Lào hiện nay; đồng thời cũng mới chỉ là hớng và cấp độ tiếp cận lớn. Dó đó, có nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu theo hớng cụ thể và sâu hơn. Do những giới hạn khách quan của phạm vi một đề tài luận án tiến sĩ, cũng nh những khó khăn của nghiên cứu hiện nay, nên nếu điều kiện cho phép, sau này nếu có dịp đợc trở lại với đề tài nghiên cứu này ở cấp độ và phạm vi mới, chắc chắn nhiều vấn đề mà luận án này cha đề cập sẽ đợc khai thác, nghiên cứu sâu sắc và phong phú hơn. 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào là nớc có tiềm năng về nông nghiệp. Trong sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, nông nghiệp giữ vị trí quan trọng. Đảng và Nhà nớc Lào luôn coi việc phát triển nông nghiệp là chiến lợc hàng đầu, lấy sự phát triển nông nghiệp gắn chặt với sự phát triển nông thôn, đồng thời đặc biệt coi phát triển nông nghiệp, nông thôn ở vùng biên giới, vùng sâu, vùng sa, vùng dân tộc là cơ sở cho việc củng cố quốc phòng - an ninh đất nớc. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc, lĩnh vực nông nghiệp đã thu đợc những thành tựu quan trọng. Sản xuất nông nghiệp có bớc phát triển, đời sống của các hộ gia đình nông dân ở các địa bàn nông thôn đợc cải thiện đáng kể, cơ sở chính trị - xã hội cũng từng bớc đợc xây dựng, nền quốc phòng đợc củng cố ngày càng vững mạnh. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển nông nghiệp ở Lào còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế: trình độ phát triển của lực lợng sản xuất còn thấp kém, nền nông nghiệp vẫn chủ yếu mang dấu ấn của kinh tế tự nhiên, hiệu quả thấp, thị trờng nhỏ hẹp, đời sống nông dân và c dân nông thôn nhìn chung ở nhiều nơi còn gặp nhiều khó khăn, đói nghèo vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (tính đến năm 2007 cả nớc vẫn còn 22,3% trong 47 huyện cả nớc thuộc diện nghèo); nhiều vấn đề bức thiết trong quá trình phát triển cha đợc quan tâm giải quyết thoả đáng. Đi cùng với sự khó khăn và thấp kém trong lĩnh vực nông nghiệp, sự nghiệp củng cố quốc phòng ở Lào hiện cũng đang bất cập, đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Để khắc phục tình trạng trên cần phải đi sâu nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở để xác định những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Lào trong đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, từng bớc chuyển nền nông nghiệp từ sản xuất nhỏ, lạc hậu lên nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn. Tạo ra năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế ngày càng cao, góp phần đắc lực trong phát triển nền kinh tế quốc dân. Đồng thời, để làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức trong kết hợp phát triển nông nghiệp với củng cố quốc phòng, từ đó tạo 2 điều kiện và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu củng cố quốc phòng trong giai đoạn mới. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn vấn đề Sự phát triển nông nghiệp và tác động của nó đối với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay làm đề tài luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích Phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về sự phát triển nông nghiệp và tác động của quá trình đó đối với củng cố quốc phòng, trên cơ sở đó xác định những quan điểm cơ bản và đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm gắn kết sự phát triển kinh tế nông nghiệp với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay. Nhiệm vụ - Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp và sự tác động của quá trình đó đối với củng cố quốc phòng. - Khảo sát thực tiễn, đánh giá thực trạng sự phát triển nông nghiệp và thực trạng tác động của sự phát triển nông nghiệp đối với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. - Đề xuất những quan điểm và các giải pháp chủ yếu nhằm gắn kết quá trình phát triển nông nghiệp với củng cố quốc phòng ở nớc Lào hiện nay. 3. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng (trừ ng nghiệp) và tác động của quá trình đó đối với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Luận án nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp - vấn đề chủ yếu của quá trình chuyển từ nông nghiệp tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá và tác động của quá trình đó đối với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay. + Địa bàn nghiên cứu: thực tiễn trên phạm vi cả nớc. + Thời gian nghiên cứu: chủ yếu trong những năm đổi mới (từ 1986 đến nay), đồng thời có xem xét phân tích so sánh và tính đến thời kỳ trớc đổi mới. 23 Kết luận chơng 3: Để phát huy những thành tựu đã đạt đợc trong phát triển nông nghiệp cũng nh kết quả sự tác động thuận chiều của quá trình đó đến củng cố quốc phòng và khắc phục những khó khăn, hạn chế trong quá trình phát triển nông nghiệp và hạn chế sự tác động của quá trình đó, đẩy mạnh kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, góp phần quan trọng củng cố quốc phòng, cần phải quán triệt sâu sắc 4 quan điểm cơ bản đã nêu trên vì chúng mang tính chất định hớng phát triển kinh tế nông nghiệp và củng cố quốc phòng. Các giải pháp đã đề xuất đều xuất phát từ lý luận và thực tiễn của quá trình phát triển nông nghiệp cũng nh từ thực trạng tác động của quá trình đó đến củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Mỗi giải pháp, đều mang yếu tố động lực, để thúc đẩy cả hai mặt kinh tế và quốc phòng để khắc phục những hạn chế và yếu kiếm trong phát triển nông nghiệp cũng nh trong quá trình tác động của phát triển nông nghiệp đến củng cố quốc phòng. Kết luận: 1. Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Lào, có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, chuyển từ nông nghiệp tự cấp, tự túc lên nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế cao là vấn đề quan trọng không những trong nhận thức lý luận mà còn có ý nghĩa lớn trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng đối với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - quốc gia có tiềm năng về nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp Lào phải là quá trình đa nông nghiệp từ tự cấp, tự túc lên nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn xã hội chủ nghĩa. Vai trò nông nghiệp không chỉ thể hiện trong phát triển kinh tế và đời sống xã hội mà nó còn đợc thể hiện rất cụ thể trong góp phần củng cố quốc phòng. Do đó, việc kết hợp giữa phát triển nông nghiệp với củng cố quốc phòng phải đợc nhận thức và tổ chức rộng rãi, đặc biệt là khâu quy hoạch tổng thể ở cấp vĩ mô, các cơ quan chức năng và quần chúng dân c nhất là nông dân nông thôn, để nông nghiệp góp phần đắc lực trong xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân ở Lào vững mạnh. 2. Thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc để thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá trong những năm qua đã thu đợc những thành tựu quan trọng là do có sự nỗi 22 - Tập trung đầu t thích đáng cho nghiên cứu khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp cả về nghiên cứu cơ bản và ứng dụng. - Khuyến khích và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp theo lĩnh vực u tiên. Năm là, chính sách kinh tế - xã hội ở nông thôn gồm: - Thực hiện tốt chơng trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. - Phát huy và tăng cờng dân chủ ở cơ sở và bảo đảm công bằng xã hội ở nông thôn. - Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (công trình nớc sạch, giao thông, điện, trờng học, trạm y tế .). - Tạo điều kiện để các hộ nông dân có cơ hội tiếp cận nhanh hơn và rộng hơn với sản xuất hàng hoá và kinh tế thị trờng. - Nhà nớc có cơ chế, chính sách và chơng trình hỗ trợ nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Sáu là, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành gồm: - Kinh tế nhà nớc; - Kinh tế hợp tác của nhân dân; - Kinh tế hộ nông dân. . . Bảy là, chính sách huy động nông nghiệp cho quốc phòng gồm: - Thực hiện tốt kế hoạch bảo đảm kinh tế cho quốc phòng. - Có kế hoạch cụ thể trong việc huy động các nguồn lực cho nhiệm vụ quốc phòng khi đất nớc xảy ra chiến tranh. - Chính sách huy động nông nghiệp cho quốc phòng phải đợc cụ thể hoá bằng văn bản của Nhà nớc. - Các lực lợng vũ trang nhân dân tham gia tăng gia sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống bộ đội. 3.2.5. Phát triển nông nghiệp theo hớng mở cửa, tận dụng những thời cơ để phát triển nông nghiệp bền vững - Tạo môi trờng thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài cho phát triển nông nghiệp và củng cố quốc phòng. - Nhà nớc cần có sự đầu t thoả đáng giúp nông dân mở rộng thị tr ờng tiêu thụ nông sản trong khu vực và thế giới. - Đẩy mạnh mở cửa trong phát triển nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo bổi dỡng nguồn nhân lực cho chính bản thân nông nghiệp. 3 Luận án dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng các phơng pháp đang đợc sử dụng trong khoa học kinh tế chính trị và kinh tế quân sự Mác - Lênin, lý luận chiến tranh quân đội và học thuyết về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 4. Những đóng góp mới của luận án - Sự thành công của luận án sẽ góp phần phát triển lý luận về sự phát triển nông nghiệp đặc biệt là làm sáng tỏ vấn đề lý luận và thực tiễn về sự tác động của quá trình đó đối với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. - Những giải pháp gắn kết phát triển nông nghiệp với củng cố quốc phòng ở một nớc mà nông dân chiếm đa số trong dân c làm cho cả nông nghiệp và quốc phòng đều phát triển, là một đóng góp tích cực về lý luận và thực tiễn của công trình này. 5. ý nghĩa của luận án + Làm tài liệu tham khảo, cung cấp luận cứ cho hoạch định kế hoạch phát triển nông nghiệp ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. + Những phân tích và kết luận khoa học của luận án là cơ sở lý luận và thực tiễn cho quá trình đổi mới cơ chế bảo đảm kinh tế cho quốc phòng, chuẩn bị động viên nông nghiệp đáp ứng yêu cầu của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. + Có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy bộ môn kinh tế chính trị, kinh tế quân sự ở các học viện, nhà trờng trong Quân đội nhân dân Lào. Thành công của đề tài sẽ góp phần làm sâu sắc hơn không những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp nói chung mà còn làm sáng tỏ vấn đề lý luận và thực tiễn sự tác động của quá trình đó đối với củng cố quốc phòng, đề xuất giải pháp thúc đẩy cả hai quá trình đều phát triển. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục công trình của tác giả đã đợc công bố liên quan đến luận án, phụ lục, luận án đợc kết cấu thành 3 chơng, 8 tiết. 4 Chơng 1 NHững vấn đề lý luận về sự phát triển của nông nghiệp v tác động của nó Đối với củng cố quốc phòng 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu xung quanh vấn đề sự phát triển của nông nghiệp và tác động của nó đối với củng cố quốc phòng 1.1.1. Quan niệm của các nhà kinh tế cổ điển và các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin * Các nhà nghiên cứu thuộc trờng phái kinh tế chính trị t sản cổ điển. Trong lịch sử phát triển của các lý luận kinh tế liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp trớc khi xuất hiện các luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm kinh tế của các nhà nghiên cứu theo trờng phái trọng nông (đặc biệt là các nhà trọng nông Pháp), đại biểu sáng lập là Ph. Kênê, coi nông nghiệp là lĩnh vực nền tảng của sản xuất xã hội chiếm vị trí nổi bật. Ông cho rằng: Chỉ có nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm ròng - nguồn gốc của mọi thu nhập của xã hội, vì vậy phải tạo điều kiện phát triển nông nghiệp, trớc đó là W. Pety một nhà kinh tế học ngời Anh đã có những quan niệm về vai trò quan trọng của nông nghiệp với câu nói nổi tiếng của Ông rằng: Lao động là cha và đất là mẹ của mọi của cải vật chất. Nhng phải đến khi chủ nghĩa trọng nông ra đời thì vấn đề vai trò của nông nghiệp trong đời sống xã hội mới thành quan điểm lý lụân có hệ thống. * Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong hệ thống lý luận của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, các công trình nghiên cứu về nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng. Trong đó, những vấn đề nổi bật là về vai trò vị trí và quy luật vận động, phát triển của nông nghiệp đợc các ông trình bày khá kỹ lỡng. Những công trình đề cập đến vấn đề nông nghiệp của C. Mác đợc trình bày tập trung ở Bộ T bản. C. Mác đã chỉ ra rằng, nông nghiệp giữ vai trò và có vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa, thể hiện ở việc nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất vật chất bảo đảm cung cấp lơng thực và thực phẩm cho con ngời, vì trớc khi con ngời sáng tạo ra 21 - Gắn với việc xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần - một nhân tố quan trọng của sức mạnh quốc phòng. - Gắn với xây dựng và tăng cờng tiềm lực khoa học - công nghệ. Ba là, gắn phát triển nông nghiệp với việc chuẩn bị và huy động sức mạnh chính trị - tinh thần và các nguồn lực vật chất để xây dựng khu vực phòng thủ. - Gắn với việc chuẩn bị và huy động sức mạnh chính trị - tinh thần cho nhiệm vụ quốc phòng. - Gắn với việc chuẩn bị và huy động các nguồn lực cho quốc phòng. 3.2.4. Hoàn thiện các chính sách đối với phát triển nông nghiệp và chính sách huy động các nguồn lực từ nông nghiệp cho quốc phòng Một là, chính sách đầu t tín dụng: - Phát triển quỹ cho vay của ngân hàng nông nghiệp ở cấp tỉnh, huyện, tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn cho các hộ nông dân. - Phát triển mạnh các hợp tác xã tín dụng trên địa bàn nông thôn. - Khai thác quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t của Nhà nớc. Hai là, chính sách đất đai: Chính sách đất đai trớc hết đợc tập trung ở Lụât đất đai: - Phải bảo đảm tính hiệu quả trong sử dụng đất nông nghiệp; - Phát huy tiềm năng về không gian đất nông nghiệp; - Có chiến lợc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. Ba là, chính sách thị trờng tiêu thụ nông phẩm: - Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm cho mọi ngời lao động; - Phải mở rộng thị trờng xuất khẩu nông sản và tăng cờng nông phẩm qua chế biến. - Phát triển mạng lới lu thông hàng hoá nông sản hợp lý, tăng thu nhập, phát huy vai trò chợ nông thôn. - Tăng cờng vai trò của Nhà nớc trong công tác quản lý giám sát thị trờng nông phẩm. Bốn là, chính sách khoa học - công nghệ: - Phải coi trọng việc nhập khẩu công nghệ nớc ngoài, nghiên cứu phát minh những công nghệ mới trong nớc. 20 Hai là, xúc tiến việc hoàn thành công tác quy hoạch tổng thể xây dựng các công trình, dự án phát triển nông nghiệp hàng hoá, đáp ứng tốt cả hai yêu cầu phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng. Ba là, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp - nông thôn phát huy tính lỡng dụng của nó vừa phục vụ cho sản xuất, lu thông hàng hoá vừa phục vụ các nhiệm vụ quốc phòng trên địa bàn nông thôn. 3.2.2. Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hớng tới một nền nông nghiệp phát triển bền vững góp phần đắc lực trong việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng trên từng địa bàn thuộc khu vực nông thôn Một là, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp nhng phải bảm đảm an ninh lơng thực quốc gia. Hai là, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng, lãnh thổ bảo đảm tốt kinh tế cho quốc phòng trên từng địa bàn nông thôn, phát huy tiềm năng thế mạnh của từng vùng. Ba là, chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong nông nghiệp, quan tâm phát triển kinh tế hộ, kết hợp phát triển với động viên nông nghiệp cho quốc phòng. Bốn là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế bảo đảm hợp lý, từng bớc hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng trong sự nghiệp quốc phòng. 3.2.3. Gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng và củng cố nền quốc phòng trong xây dựng kế hoạch tổng thể của Nhà nớc Một là, kế hoạch bảo đảm kinh tế cho quốc phòng bao gồm: - Kế hoạch bảo đảm lơng thực, thực phẩm cho quốc phòng. - Kế hoạch bảo đảm nguyên, vật liệu cho xây dựng các công trình quốc phòng. - Kế hoạch trong xây dựng và phát huy tính lỡng dụng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật ở nông thôn. Hai là, gắn quá trình phát triển nông nghiệp với xây dựng và tăng cờng tiềm lực quốc phòng bao gồm: - Gắn với xây dựng và tăng cờng tiềm lực kinh tế và tiềm lực kinh tế quân sự - yếu tố cơ bản trực tiếp góp phần tăng cờng tiềm lực quốc phòng. 5 lịch sử, ngời ta cần phải đợc ăn để sống và vì vậy cần đợc cung cấp đủ lơng thực và thực phẩm. Trong sản xuất, các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ . muốn tiến hành sản xuất và tái sản xuất bình thờng hay mở rộng đều cần và cung cấp những t liệu sản xuất đặc biệt - đất đai và nguyên liệu có nguồn gốc từ nông nghiệp. Sau C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, là ngời dành khá nhiều thời gian và công sức nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân. V.I. Lênin đã có nhiều Tác phẩm nghiên cứu về nông nghiệp nh: Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga (1896 - 1899). Sau đó là Tác phẩm: Cơng lĩnh ruộng đất của Đảng dân chủ - xã hội Nga (1902) và Cơng lĩnh ruộng đất của Đảng dân chủ - xã hội Nga trong cuộc cách mạng Nga lần thứ nhất 1905 - 1907 (1907). Và sau cách mạng Tháng Mời, V.I. Lênin trực tiếp nghiên cứu về sự phát triển nông nghiệp, trong đó nổi bật là Tác phẩm: Báo cáo về việc thay đổi trng thu lơng thực thừa bằng thuế lơng thực (1921), và sau cùng là Tác phẩm Chính sách kinh tế mới(1921). Nghiên cứu về kinh tế nói chung, lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đã không chỉ dừng lại ở các vấn đề kinh tế, mà còn đề cập đến mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng và chiến tranh. Những t tởng của các Ông bàn về vấn đề này đợc trình bày ở nhiều Tác phẩm, nhng tập trung nhất ở Tác phẩm Chống Duy Rinh của Ph. Ăngghen (1878), phần lý luận về bạo lực; trong Tác phẩm Hải cảng Lữ Thuận thất thủ (1905), của V.I. Lênin. Nh vậy, xét một cách tổng quát nhất về mặt lý luận cũng nh lớt qua về lịch sử, có thể thấy, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đã đề cập không ít đến sự phát triển của nông nghiệp, chứng minh tầm quan trọng của nông nghiệp - một trong những ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cũng đề cập khá nhiều mối quan hệ kinh tế với quốc phòng - hai lĩnh vực có tác động, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. 6 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan những vấn đề lý luận về sự phát triển của nông nghiệp và tác động của nó đối với củng cố quốc phòng ở Việt Nam Trớc hết, nói đến các quan điểm lý luận về nông nghiệp ở Việt Nam phải kể đến những t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong t duy của Hồ Chí Minh, nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế cũng nh trong việc nâng cao đời sống của nhân dân Việt Nam. T tởng này thể hiện nhất quán trong các lời nói và viết của Ngời nh Tác phảm: Cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc (1963) và Th gửi Đại hội hợp tác xã sản xuất nông nghiệp tiên tiến vùng đồng bằng Miền Bắc (1964). Từ góc độ chủ trơng chính sách: Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã có nhiều Nghị quyết, đề án quan trọng để định hớng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, trong đó nổi bật nhất là Chỉ thị 100 của Trung ơng Đảng: Tạo ra một cơ chế quản lý mới để ngời lao động, nhất là hộ xã viên phát huy đợc quyền làm chủ kinh tế thực sự của ngời nông dân (năm 1981); sau đó là Nghị quyết 10/NQ-TW, của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 6 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp (5/1988). Qua thực hiện đã khơi dậy tinh thần gắn bó với ruộng đất của nông dân, đáp ứng đợc nguyện vọng thiết tha của ngời lao động. Dới góc độ đề tài khoa học, luận văn, luận án: Việt Nam đã có rất nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu về phát triển nông nghiệp với cách tiếp cận khác nhau, điển hình là: + Luận án Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Trần Xuân Châu (2002):Đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. + Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Kinh tế của tác giả Vũ Quang Lộc (1985): Cải tạo xã hội chủ nghĩa nền nông nghiệp và củng cố quốc phòng của Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Học viện Quân chính Lênin (Liên - Xô cũ). + Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Quân sự của tác giả Lại Ngọc Hải (1991): Sự phát triển của quan hệ sản xuất trong nông nghiệp và tác động 19 * Nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở tạo nên khối thống nhất toàn dân đối với việc thực hiện đờng lối phát triển nông nghiệp gắn kết với củng cố quốc phòng ở cơ sở. * Gắn quá trình phát triển nông nghiệp với việc tăng cờng quốc phòng và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần dân c ở vùng núi, vùng biên giới vùng sâu, vùng xa. 3.1.4. Tăng cờng hội nhập kinh tế trong phát triển nông nghiệp gắn với củng cố quốc phòng Quán triệt quan điểm trên, cần thực hiện một số vấn đề cơ bản sau: * Nâng cao chất lợng công tác giáo dục tuyên truyền để mọi công dân Lào, nhất là mỗi ngời nông dân nhận thức đẩy đủ và đúng đắn về đờng lối đối ngoại đa phơng hoá, đa dạng hoá của Đảng và Nhà nớc. * Nhà nớc sớm hoàn thiện các Bộ luật và các văn bản cần thiết của Chính phủ, các cơ quan Bộ, ban ngành, tạo cơ sở pháp lý để vừa đáp ứng quá trình hội nhập trong phát triển nông nghiệp và củng cố quốc phòng. * Tăng cờng hội nhập kinh tế trong phát triển nông nghiệp gắn với củng cố quốc phòng phải đồng thời phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt trái, ảnh hớng xấu đến củng cố quốc phòng. 3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay Trên cơ sở các quan điểm đã xác định, cần phải triển khai tích cực và đồng bộ các nhóm giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1. Thúc đẩy nhanh sự phát triển nông nghiệp theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá đáp ứng tốt các yêu cầu phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng Phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp đối với Lào vừa là giải pháp chủ yếu vừa là sự đòi hỏi tất yếu khách quan. Điều đó cần thực hiện những vấn đề cơ bản sau: Một là, tăng cờng sự thống nhất nhận thức về phát triển kinh tế hàng hoá nông nghiệp đáp ứng tốt cả hai yêu cầu phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng. 18 Chơng 3 những quan điểm v giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp gắn với củng cố quốc phòng ở cộng ho dân chủ nhân dân Lo hiện nay 3.1. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo phát triển nông nghiệp gắn với củng cố quốc phòng 3.1.1. Sự phát triển nông nghiệp ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào phải đồng thời hớng tới hai mục tiêu phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng Để thực hiện tốt quan điểm này cần nắm vững các yêu cầu cơ bản sau: * Nhất quán chủ trơng phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa. * Giải quyết tốt mối tơng quan giữa tăng trởng kinh tế với xây dựng và phát triển nông thôn mới về mọi mặt. * Phát triển nông nghiệp phải gắn với bảo đảm tốt các nhu cầu kinh tế cho lực lợng vũ trang tại chỗ trên địa bàn. 3.1.2. Khơi dậy mọi tiềm năng trong nông nghiệp, nông thôn góp phần thực hiện tốt việc gắn kết phát triển nông nghiệp với củng cố quốc phòng Cần hớng vào những yêu cầu cơ bản sau đây: * Khai thác có hiệu quả những tiềm năng về nhân lực trong phát triển nông nghiệp gắn với củng cố quốc phòng. * Khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong phát triển nông nghiệp và củng cố quốc phòng. * Phát huy hiệu quả các t liệu sản xuất truyền thống trong phát triển nông nghiệp gắn với củng cố quốc phòng. 3.1.3. Phát triển nông nghiệp gắn kết với củng cố quốc phòng là sự nghiệp của toàn thể nhân dân các bộ tộc Lào đặt dới sự lnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc Quan điểm này đòi hỏi cần thực hiện tốt các yêu cầu sau: *Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lý điều hành của Nhà nớc trong sự gắn kết phát triển nông nghiệp với củng cố quốc phòng. 7 của nó đối với củng cố quốc phòng trong chặng đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội. + Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Quân sự của tác giả Lê Minh Vụ (1996): Phát triển kinh tế nông thôn hàng hoá và tác động của nó đối với nhiệm vụ xây dựng lực lợng vũ trang ở Việt Nam hiện nay. Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội. + Luận án Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Phạm Anh Tuấn (2004): Chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và tác động của nó đến củng cố quốc phòng ở Việt Nam, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội. Ngoài các công trình mà tác giả đã nêu trên, còn có nhiều công trình, đề án, bài báo khoa học đề cập nghiên cứu về phát triển nông nghiệp và tác động của quá trình đó đối với quốc phòng, thể hiện những nội dung rất phong phú và đa dạng. 1.1.3. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ở trong nớc Sau ngày thành lập nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, đặc biệt là từ khi tiến hành công cuộc đổi mới (1986) đến nay, vấn đề nông nghiệp (theo nghĩa rộng) đã có khá nhiều Nghị quyết của Đảng nhân dân cách mạng Lào ở các thời kỳ đề cập dới góc độ chủ trơng định hớng, các chính sách phát triển. Ban chấp hành Tung ơng Đảng nhân dân cách mạng Lào đã ban hành nhiều Nghị quyết quan trọng, nhất là từ sau Đại hội IV, Nghị quyết 5 (1/1988): Chính sách đối với cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ (đã từng đề xuất trong Nghị quyết 7 khoá II - 29/11/1979, nhng do điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc lúc đó, nên cha có điều kiện để tổ chức thực hiện). Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về nông nghiệp và tác động của nó đối với quốc phòng đã đợc nhà khoa học đề cập đến nhiều góc độ khác nhau, cụ thể là: + Luận án Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Khăm Pao, (1993)Phát triển nông nghiệp Lào theo hớng sản xuất hàng hoá - vận dụng những kinh nghiệm của Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. + Luận án Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Hum pheng Xay Nha Sỉn (2002):Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 8 + Luận án Tiến sĩ Kinh của tác giả Thoong Xết Phim Ma Vông (2001): Mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng trong thời kỳ đổi mới ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Ngoài ra còn có một số luận văn, bài báo viết về nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, nông thôn cũng nh tác động của nó đối với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Các Nghị quyết, các công trình nghiên cứu về nông nghiệp và tác động của nó đối với củng cố quốc phòng nh Tác giả đã nêu trên có ý nghĩa rất lớn về lý luận và thực tiễn, góp phần trong định hớng phát triển nông nghiệp và củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần thực hiện có hiệu quả chơng trình xoá đói giảm nghèo hớng tới mục tiêu dân giầu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh. Các công trình khoa học đã nêu trên, với những góc độ tiếp cận khác nhau về cơ bản đã đề cập nghiên cứu vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế - xã hội và vai trò nông nghiệp đối với quốc phòng ở trong nớc và một số quốc gia trên thế giới, mặc dù các công trình đó có phần nào có liên quan, cơ sở cho tài liệu tham khảo, song hoàn toàn không thể trùng lắp với luận án mà tác giả đã nghiên cứu. 1.2. Nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.2.1. Quan niệm về nông nghiệp, phát triển nông nghiệp và các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển nông nghiệp * Quan niệm về nông nghiệp Trên cơ sở phân tích một số quan niệm khác nhau về nông nghiệp và kế thừa có phê phán các quan niệm đó, luận án cho rằng: nông nghiệp là một hệ thống kinh tế phức tạp của đời sống kinh tế - xã hội một quốc gia, gắn bó chặt chẽ với kinh tế nông thôn và nông dân, là một tiểu phức hợp trong phức hợp kinh tế nông thôn. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn bó chặt chẽ với nhau đều có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Muốn thúc đẩy nông nghiệp phát triển, phải gắn liền việc phát triển nông nghiệp với phát triển kinh tế nông thôn và đời sống nông dân, thực hiện phát triển nông nghiệp bền vững. 17 2.3.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết để tăng cờng củng cố quốc phòng từ quá trình phát triển nông nghiệp Một là, phải tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của nông nghiệp điều kiện để thực hiện tốt các nhiệm vụ quốc phòng. Hai là, bằng mọi biện pháp phải làm chuyển biến về nhận thức của xã hội về phát triển nông nghiệp không thuần tuý chỉ với mục tiêu phát triển kinh tế mà còn với mục tiêu bảo đảm tốt hơn các nguồn lực cho quốc phòng. Ba là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu nâng cao chất lợng kết hợp giữa phát triển nông nghiệp và củng cố quốc phòng với hệ thống luật pháp về kết hợp kinh tế với quốc phòng còn những bất cập, cha đồng bộ. Bốn là, giải quyết tốt giữa tăng cờng hội nhập quốc tế - điều kiện phát triển nông nghiệp với yêu cầu xây dựng và củng cố quốc phòng. Kết luận chơng 2: Trải qua hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới nông nghiệp Lào đã mang lại những thành tựu quan trọng. Các lĩnh vực khác có liên quan trực tiếp thúc đẩy nông nghiệp phát triển cũng đạt đợc trình độ phát triển nhất định, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân đợc cải thiện rõ rệt, theo đó sức mạnh quốc phòng ở khu vực nông thôn cũng từng bớc đợc củng cố và tăng cờng, hệ thống chính trị do tổ chức đảng là hạt nhân lãnh đạo đợc củng cố và xây dựng vững mạnh. Tuy nhiên, bản thân nông nghiệp cũng bộc lộ nhiều mặt hạn chế, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất còn thấp kém, đời sống nông dân và c dân nông thôn nhìn chung ở nhiều nơi còn gặp nhiều khó khăn cần phải tiếp tục giải quyết. Tác động của những khó khăn và thấp kém trong lĩnh vực nông nghiệp đang gây bất lợi sự nghiệp củng cố quốc phòng ở Lào hiện nay, đặt ra nhiều vấn đề bất cập cần phải giải quyết. Những vấn đề đặt ra từ quá trình phát triển nông nghiệp cũng nh từ thực trạng tác động của quá trình đó với củng cố quốc phòng, đòi hỏi cần có sự nhận thức đúng đắn khách quan, từ đó có định hớng đúng về quan điểm và có hệ thống các giải pháp đồng bộ, mang tính khả thi cao, nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững, thiết thực góp phần củng cố nền quốc phòng, hạn chế tới mức thấp nhất những tác động không thuận chiều, ảnh hởng xấu đến sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. 16 2.2.2. Những tác động không thuận chiều từ sự phát triển nông nghiệp đối với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và nguyên nhân 2.2.2.1. Hạn chế đến xây dựng quân đội, xây dựng lực lợng dân quân du kích, dân quân tự vệ và lực lợng an ninh cơ sở - Đối với nhân lực cung cấp cho nhiệm vụ q1uốc phòng: + ảnh hởng đến cả số lợng và chất lợng nguồn nhân lực bổ sung cho lực lợng thờng trực quân đội cha đáp ứng yêu cầu xây dựng quốc phòng trong tình hình mới. + Khó khăn trong việc huy động nguồn nhân lực tham gia dân quân du kích, lực lợng an ninh cơ sở và dân quân tự vê. - Nhu cầu về lơng thực, thực phẩm cho các đơn vị thờng trực quân đội vẫn gặp khó khăn về chất lợng. 2.2.2.2. Sự phát triển của nông nghiệp trong điều kiện cơ chế thị trờng đã tạo ra những khó khăn nhất định trong xây dựng sức mạnh chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân 2.2.2.3. Sự phát triển nông nghiệp dới sự tác động của cơ chế thị trờng dẫn tới tự phát di chuyển lao động nông thôn, ảnh hởng tiêu cực không chỉ đến chính sự phát triểncủa nông nghiệp mà còn tác động tiêu cực đến việc thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng 2.3. Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết để tiếp tục phát triển nông nghiệp gắn với củng cố quốc phòng 2.3.1. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết để tiếp tục thúc đẩy nông nghiệp phát triển vừa thực hiện các mục tiêu kinh tế vừa đáp ứng các nhiệm vụ quốc phòng Một là, phải nhanh chóng khắc phục tình trạng lạc hậu của nông nghiệp Lào (phân tán, manh mún, nhỏ bé, tự cung, tự cấp) với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá lớn. Hai là, phải tiến hành đồng bộ giữa khai thác các tiềm năng, thế mạnh hiện có của nô ng nghiệp Lào hiện nay với yêu cầu phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững. Ba là, phát triển nông nghiệp phải gắn với phát triển kinh tế nông thôn và cải thiện đời sống nông dân với tình trạng cha bảo đảm tính đồng bộ thống nhất hiện nay. 9 * Quan niệm về phát triển nông nghiệp Từ sự phân tích các luận điểm cho thấy: phát triển nông nghiệp là sự thay đổi, vận động hình thành một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, có cơ cấu hiện đại phù hợp với cơ cấu kinh tế quốc dân chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. * Các nhân tố ảnh hớng đến sự phát triển nông nghiệp Đối tợng nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi, nó chịu ảnh hởng rất lớn bởi các nhân tố tự nhiên - xã hội trong suốt quá trình phát triển. Về nhân tố tự nhiên: Trong quá trình sinh trởng chúng chịu sự tác động rất lớn của khí hậu, thời tiết, độ phù nhiêu của đất đai . Đây là những nhu cầu tất yếu không thể thiếu trong quá trình phát tiển. Về nhân tố xã hội: Đó là cách thức tác động của con ngời đối với đối tợng sản xuất nông nghiệp, vai trò rất quan trọng trong quá trình sinh trởng cây trồng, vật nuôi. 1.2.2. Những kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của Việt Nam có thể vận dụng cho phát triển nông nghiệp ở Lào * Sơ lợc sự phát triển nông nghiệp ở Việt Nam: - Giai đoạn từ 1976-1980. - Giai đoạn từ 1981-1987. - Giai đoạn từ 1988-đến nay. Từ thực trạng phát triển nông nghiệp trong những năm 1976 -1987, Việt Nam đã tiến hành điều chỉnh một số chính sách quan trọng ở cấp vĩ mô, nh: chính sách ruộng đất; chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần; chính sách đầu t và tín dụng; chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm và chính sách phát triển khoa học và đào tạo cán bộ. Sau sự điều chỉnh, nó tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển nông nghiệp trong những năm đổi mới ở Việt Nam. Sự điều chỉnh các chính sách nông nghiệp Việt Nam đã thu đợc những thành tựu quan trọng: - Nông nghiệp phát triển tơng đối toàn diện và ổn định với tốc độ tăng trởng bình quân năm 1990 - 2006 là 4%/năm, riêng năm 2008 là 5,62%. - Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ mức 38,7% năm 1990 xuống còn 21,9% năm 2008. - Sản lợng lơng thực tăng nhanh từ 19,925.1 triệu tấn năm 1990 lên 38,63 triệu tấn năm 2008. * Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp Việt Nam có thể vận dụng đối với Lào. - Đổi mới, tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc, xây dựng và 10 hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách, tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp. - Phát triển nông nghiệp phải giải quyết đồng thời 3 vấn đề: nông nghiệp, nông dân và nông thôn. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. - Phải khai thác thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng, hình thành các vùng chăn nuôi, trồng trọt lớn. - Coi trọng và khuyến khích phát triển các hình thức tổ chức sản xuất. - Tăng cờng phối hợp hiệu quả 4 nhà: Nhà nớc, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp. 1.2.3. Nội dung phát triển nông nghiệp trong quá trình hình thành nền kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào * Phát triển nông nghiệp Lào theo hớng sản xuất hàng hoá. * Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. * ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. * Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến, mở rộng thị trờng . * Xây dựng nguồn nhân lực, nâng cao dân trí cho dân c nông thôn. * Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp. * Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, bảo vệ môi trờng sinh thái. 1.3. Sự tác động của quá trình phát triển nông nghiệp đối với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.3.1. Quan điểm của Đảng nhân dân cách mạng Lào về giải quyết mối quan hệ kinh tế và quốc phòng trong những năm qua * Đảng và Nhà nớc đã tập trung đầu t xây dựng nông thôn thuộc vùng sâu, vùng xa, xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện. * Nhà nớc đã tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn vừa phục vụ phát triển kinh tế vừa phục vụ cho các nhiệm vụ quân sự. * Quân đội nhân dân Lào tham gia xây dựng kinh tế với sự đa dạng về hình thức. 15 - Về số lợng: Có khoảng 70% số thanh niên nhập ngũ hàng năm suất thân từ gia đình nông dân. - Về chất lợng: Có sự ổn định về chính trị - t tởng và nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật của số thanh niên nông thôn nhập ngũ hàng năm: thợ cơ khí, sửa chữa, thợ xây dựng, lái xe . * Nguồn vật lực đáp ứng cho nhu cầu quốc phòng từ sự phát triển của nông nghiệp đó là: - Lơng thực thực phẩm cho lực lợng vũ trang. - Làm tăng khả năng đáp ứng các nhu cầu nhiệm vụ củng cố quốc phòng từ sự phát triển và khai thác có kế hoạch lâm nghiệp. - Hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn tăng, làm tăng khả năng kết cấu hạ tầng quân sự trong thời bình và thời chiến. - Các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị nông nghiệp tăng, làm gia tăng điều kiện phục vụ các nhiệm vụ quốc phòng. * Tăng nguồn tài lực phục vụ cho quốc phòng, gồm: - Làm tăng giá trị nông nghiệp trong GDP, nguyên nhân trực tiếp làm tăng ngân sách quốc phòng. - Điều kịên thuận lợi cho các hộ nông dân đóng góp về tài chính cho các hoạt động quốc phòng. 2.2.1.2. Đã tạo ra những điều kiện thuận lợi mới cho chuẩn bị động viên nông nghiệp đáp ứng yêu cầu củng cố quốc phòng - Làm tăng khả năng chuẩn bị động viên nông nghiệp cho quốc phòng. - Góp phần tăng các bộ phận cấu thành tiềm lực kinh tế quân sự. - Làm tăng số và chất lợng bộ phận tiềm tàng của tiềm lực khoa học quân sự. 2.2.1.3. Thực sự tạo ra các điều kiện thuận lợi để xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên địa bàn nông thôn vững mạnh - Góp phần xây dựng các khu vực phòng thủ - củng cố thế trận quốc phòng toàn dân vững mạnh. - Góp phần xây dựng hậu phơng và thế bố trí các đơn vị bộ đội chủ lực đợc thuận lợi hơn. - Thế trận lòng dân từng bớc đợc củng cố vững chắc. [...]... khách quan trong phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đối với các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có tiềm năng về nông nghiệp Vì vậy, nông nghiệp đã đợc quan tâm phát triển tạo cơ cở để phát triển các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào có thể học tập kinh nghiệm phát triển nông nghiệp các nớc trong khu vực nhất là Việt Nam Nông nghiệp Lào không chỉ... hình thành kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể là chủ yếu, kinh tế ngoài quốc doanh, trong đó kinh tế hộ nông dân là một trong những lực lợng có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp 2.1.1.3 Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đã đợc quan tâm đầu t xây dựng củng cố, phát triển Để tạo điều kiện thuận lợi cho nền nông nghiệp phát triển, yếu tố hàng đầu đã đợc Đảng và Nhà nớc Lào quan tâm xây... đối với phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, mà còn là một ngành kinh tế tác động mạnh mẽ đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng Sự kết hợp phát triển nông nghiệp với củng cố quốc phòng đợc hiện thực hoá các quan điểm của Đảng và quy hoạch tổng thể của Chính phủ, các bộ, ban, ngành chức năng thông qua nhận thức và hoạt động của tầng lớp nhân dân 12 13 Chơng 2 Những thnh tựu, hạn chế trong phát triển nông... đờng lối đổi mới của Đảng, sự đổi mới về cơ chế, chính sách của Nhà nớc - Sự đổi mới của Nhà nớc Lào về quản lý kinh tế, thực hiện tự do lu thông hàng hoá, tự do sản xuất và bán sản phẩm -Đầu t cho nông nghiệp trong những năm qua đã phát huy đợc hiệu quả - Việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp - Tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời nông... lạc hậu, sang nông nghiệp hàng hoá - Điểm xuất phát của nền nông nghiệp Lào quá thấp - Trình độ dân trí thấp - Hệ thống chính sách ở cấp vĩ mô còn nhiều bất cập 2.2 Thực trạng tác động của phát triển nông nghiệp đối với củng cố quốc phòng 2.2.1 Những tác động thuận chiều của quá trình phát triển nông nghiệp đối với củng cố quốc phòng 2.2.1.1 Sự phát triển của nông nghiệp trong thời gian qua đã góp phần... chiếm 30,8% GDP Sản lợng của hầu hết các loại nông sản đều tăng do có sự nỗ lực của Nhà nớc Trung ơng và địa phơng trong đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn (thuỷ lợi, điện, đờng ), tăng vụ, áp dụng kỹ thuật - công nghệ 2.1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã có bớc chuyển dịch theo hớng tích cực * Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân chuyển biến theo... phát triển nông nghiệp v thực trạng tác động của nó đến củng cố quốc phòng ở cộng ho dân chủ nhân dân lo 2.1 Những thành tựu, hạn chế trong phát triển nông nghiệp ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào những năm đất nớc thực hiện đổi mới 2.1.1 Những thành tựu chủ yếu đ đạt đợc trong quá trình phát triển nông nghiệp và nguyên nhân 2.1.1.1 Sản xuất nông nghiệp tăng, chủng loại sản phẩm ngày càng phong phú, đa... lực cho nhiệm vụ quốc phòng tốt hơn: * Đã cung cấp nguồn nhân lực cho quốc phòng từ sự phát triển nông nghiệp ngày càng tốt hơn cả về số lợng và chất lợng: 1.3.2 Những tác động chủ yếu của quá trình phát triển nông nghiệp đối với củng cố quốc phòng ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.3.2.1 Tác động đến việc bảo đảm kinh tế cho quốc phòng - Tác động đến bảo đảm nguồn nhân lực cho quốc phòng; - Tạo điều kiện... phòng - an ninh trên địa bàn nông thôn 1.3.2.2 Nông nghiệp phát triển tác động đến xây dựng tiềm lực kinh tế và tiềm lực kinh tế quân sự, góp phần tăng cờng tiềm lực quốc phòng của đất nớc - Làm tăng thêm số và chất lợng các cơ sở sản xuất và dịch vụ; - Thúc đẩy tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên; - Làm tăng thêm dự trữ quốc gia của kinh tế quân sự 1.3.2.3 Tác động đến việc xây dựng và củng cố thế... của ngành trồng trọt có xu hớng giảm và tỷ trọng chăn nuôi tăng * Đã hình thành những vùng sản xuất hàng hoá tập trung với tổng sản lợng nông sản tơng đối lớn, mang tính kinh doanh rõ rệt, nh: Vùng sản xuất lúa gạo, vùng trồng mía, vùng trồng cà phê, ngô * Cơ cấu các thành phần kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp có sự chuyển biến rõ rệt: Đó là quá trình hình thành kinh

Ngày đăng: 21/04/2013, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w