Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
210 KB
Nội dung
A- MỞ BÀI :
Chúng ta đang sống trong một thời đại cách mạng công nghiệp. Quanh
ta khắp nơi trên thế giới đã và đang diễn ra quá trình chuyển đổi trong đời
sống kinh tế. Quá trình cải cách kinhtế là thử thách lớn nhất đối với tất cả
các dân tộc và các chế độ muốn thay đổi mô hình hoạt động kinhtế của
mình. Có nhiều xu hướng khác nhau, song có một chủđề chung là chuyển
nền kinhtế sang địnhhướngthị trường. Các nhà lãnh đạo chính trị ở nhiều
nơi trên thế giới đã đi đến kết luận rằng : nhìn chung, thịtrường đảm bảo
cho nềnkinhtế tăng trưởng một cách vững chắc. Tuy nhiên, cách thức để
đạt được mục tiêu đó cũng rất khác nhau. Và cũng ở đây, mỗi nước xẽ tìm
cho mình một con đường đi lên, dựa trên nền tảng lịch sử, văn hoá dân tộc.
Với xu hướngpháttriển tất yếu của thời đại, Việt Nam cũng chọn cho
mình một con đường pháttriểnkinh tế. Đảng, Nhànước và nhân dân Việt
Nam đã chọn cho đất nướccủa mình con đường pháttriểnnềnkinhtế thị
trường cósựquảnlícủaNhànướctheođịnhhướngxãhộichủ nghĩa. Đó là
con đường pháttriển tất yếu phù hợp với những điều kiện khách quan vốn
có. Cũng xác định,việc pháttriểnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhội chủ
nghĩa sẽ đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, vươn lên một nềnkinh tế
hiện đại, ngang tầm với các nước trên thế giới, phấn đấu vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh.
1
B NỘI DUNG:
I- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUANPHÁTTRIỂNKINHTẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNHHƯỚNGXÃHỘICHỦNGHĨA Ở VIỆT NAM.
1. quan niêm vềkinhtếthị trường:
1.1. Nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa ?
Kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa thực chất là nềnkinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, vận động theocơ chế thịtrườngcósựquản lí
của nhà nước, theođịnhhướngxãhộichủ nghĩa. Kinhtếthịtrường là trình
độ pháttriển cao củakinhtế hàng hoá. Hay còn nói, kinhtếthịtrường là
kinh tế hàng hoá vận động theocơ chế thị trường, trong đó toàn bộ các yếu
tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường. Điều kiện ra
đời và tồn tạicủakinhtế hàng hoá cũng như các trình độ pháttriểncủa nó
do sựpháttriểncủa lực lượng sản xuất tạo ra. Kinhtế hàng hoá pháttriển ở
hai trình độ khác nhau:
- Ở giai đoạn thấp, còn gọi là kinhtế hàng hoá giản đơn, dựa trên sở
hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất, kết hợp với sức lao động cá nhân,
trình độ lao động thấp, năng suất lao động không cao.
- Giai đoạn cao, kinhtế hàng hoá pháttriển với qui mô lớn dựa trên cơ
sở sản xuất lớn bằng máy móc, năng suất lao động cao, bao gồm kinh
tế hàng hoá TBCN và kinhtế hàng hoá XHCN. Kinhtế hàng hoá qui
mô lớn vận động theo yêu cầu các qui luật kinhtế khách quan trên thị
trường người ta gọi là nềnkinhtếthị trường.
2
Kinh tế hàng hoá và kinhtếthịtrườngvềcơ bản chúng có cùng nguồn
gốc và bản chất nhưng không đồng nhất với nhau. Chúng khác nhau về trình
độ phát triển.
Cơ sở củathịtrường là sự phân công lao động xã hội, trình độ và qui
mô thịtrường gắn liền với trình độ pháttriểncủa phân công lao động xã hội,
sản xuất và sức mua củaxã hội. Theo Mác, “thị trườngnghĩa là lĩnh vực trao
đổi”. Lê Nin cho rằng, “khái niệm thịtrường hoàn toàn không thể tách rời
khái niệm phân công lao động xãhội … Hễ ở đâu và khi nào có phân công
xã hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy cóthị trường. Qui mô của thị
trường gắn chặt với trình độ chuyên môn hoá”.
Sau hơn 30 năm xây dựng nềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung, hơn 10
năm qua, Đảng và Nhànước ta đã tiến hành xây dựng nềnkinhtế vận hành
theo cơ chế thị trường, cósựquảnlícủaNhànướctheođịnhhướng XHCN.
1.2. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa nềnkinhtếthị trường
TBCN và nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN.
Kinh tếthịtrườngđịnhhướng XHCN có những điểm giống và khác với
kinh tếthịtrường TBCN.
Sự giống nhau biểu hiện ở chỗ, xuất phát từ tính khách quancủa nó. Cả
hai kiểu kinhtếthịtrường này đều chịu sự tác động củacơ chế thị trường
với hệ thống các qui luật : qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh
tranh, qui luật lưu thông tiền tệ … Đồng thời, cả nềnkinhtếthitrường ở các
nước TBCN và nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN đều là các nền
kinh tế hỗn hợp, tức là nềnkinhtếthịtrườngcósự điều tiết ( quảnlí ) của
nhà nước. Tuy nhiên, sự can thiệp củanhànước ở các nềnkinhtế là khác
nhau. Không cónềnkinhtếthịtrường thuần tuý (hoàn hảo) chỉ vận hành
theo cơ chế thị trường.
3
Sự khác nhau giữa nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN và nền
kinh tếthịtrường TBCN là ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của
nhà nước và sự can thiệp này là do bản chất củanhànước quyết định. Được
thể hiện qua những điểm sau:
Về chế độ sở hữu, cơ chế thịtrường trong nềnkinhtế TBCN luôn
hoạt động trên nền tảng của chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, trong
đó các công ty tư bản độc quyền giữ vai trò chi phối sựpháttriển của
toàn bộ nềnkinh tế. Còn cơ chế thịtrường trong nềnkinhtế định
hướng XHCN lại hoạt động trong môi trườngcủasự đa dạng các quan
hệ sở hữu. Trong đó chế độ công hữu giữ vai trò nền tảng của nền
kinh tế quốc dân, với vai trò chủ đạo củakinhtếnhà nước.
Tính địnhhướng XHCN đòi hỏi trong khi pháttriểnnềnkinhtế hàng
hoá nhiều thành phần phải củng cố và pháttriểnkinhtếnhànước và kinh tế
tập thể trở thành nền tảng củanềnkinhtếcó khả năng điều tiết. Kinhtế nhà
nước phải được củng cố và pháttriển ở các vị trí then chốt củanềnkinh tế, ở
lĩnh vực an ninh quốc phòng … mà các thành phần kinhtế khác không có
điều kiện thực hiện.
Về tính chất giai cấp củanhànước và mục đích quản lí, trong nền
kinh tếthịtruờng TBCN, sựquảnlícủanhànước luôn mang tính chất
tư sản và trong khuôn khổ của chế độ tư sản với mục đích nhẳm bảo
đảm môi trườngkinhtế - xãhội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp
tư sản, cho sự bền vững của chế độ bóc lột TBCN. Còn trong nền kinh
tế thịtrườngđịnhhướng XHCN, thìsự can thiệp củanhànước XHCN
vào nềnkinhtế lại nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của toàn thể
nhân dân lao động, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
4
Vềcơ chế vạn hành, nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN là nền
kinh tếthịtrườngcósựquảnlícủanhànước dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam. Cơ chế đó đảm bảo tính hướng dẫn điều
khiển nềnkinhtế nhiều thành phần hướng tới đích XHCN theo
phương châm nhànước điều tiết vĩ mô.Ngược lại, kinhtếthị trường
TBCN hoạt động dưới sựquảnlícủa Đảng tư sản cầm quyền.
Về mối quan hệ tăng trưởng, pháttriểnkinhtế với công bằng xã hội.
Vấn đề công bằng xãhội trong nềnkinhtếthịtrường TBCN chỉ được
đặt ra khi mặt trái củacơ chế thịtrường đã làm gay gắt các vấn đề xã
hội, tạo ra nguy cơ bùng nổ xã hội, đe doạ sự tồn tạicủa CNTB.
Trong kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN, nhànướcchủ động giải
quyết ngay từ đầu mối quan hệ giữa tăng trưởngkinhtế và công bằng
xã hội. Vấn đề công bằng xãhội không chỉ là phương tiện phát triển
nền kinhtế hàng hoá mà còn là mục tiêu của chế độ xãhội mới.
Về phân phối thu nhập, sự thành công củanềnkinhtếthịtrường định
hướng XHCN không chỉ dừng lại ở mức độ tăng trưởngkinhtế mà
còn phải không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo tốt các
vấn đềxãhội và công bằng bình đẳng trong xã hội. Tình hình đó đặt
ra cho kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN phải kết hợp hài hoà ba
vấn đề sau : Một là, kết hợp vấn đề lợi nhuận và vấn đềxã hội, đảm
bảo cho các chủ thể kinhtếcó được lợi nhuận cao, tạo điều kiện kinh
tế chính trị - xãhội bình thường cho sựpháttriểnkinh tế. Hai là, kết
hợp chặt chẽ nguyên tắc phân phối củachủnghĩaxãhội và nguyên tắc
kinh tế hàng hoá: phân phối theo lao động, theo vốn, theotài năng …
trong đó nguyên tắc phân phối theo lao động là chính. Ba là, điều tiết
phân phối thu nhập : nhànước cần có chính sách giảm khoảng cách
5
chênh lệch giữa lớp giàu và lớp nghèo. Mặt khác, có biện pháp bảo vệ
thu nhập chính đáng của toàn xã hội.
Một xu hướng đáng lưu ý là tuy nhànước TBCN đã có ý thức tự điều
chỉnh, dung hoà lợi ích của các giai cấp, tầng lớp xãhội khác nhau để
giảm bớt mâu thuẫn, ổn định chính trị, ổn địnhxã hội, vì mục tiêu
phát triểnkinh tế. Song, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhất là do
sự chi phối điểu tiết của các qui luật kinhtếcủa CNTB, của lợi ích
giai cấp nênsự điều tiết của vẫn còn nhiều bất cập. Sự can thiệp của
nhà nước nhằm bảo đảm mục tiêu pháttriển và công bằng chỉ có thể
thực hiện được với một nhànướccủa dân, do dân, vì dân. Đó là nhà
nuớc XHCN.
2. Cơ sở khách quanpháttriểnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ở
Việt Nam.
2.1. Cơ sở :
Các Mác đã nêu ra hai điều kiện để hình thành sản xuất hàng hoá – giai
đoạn sơ khai củakinhtếthịtrường là cósự sở hữu khác nhau về tư liệu sản
xuất và sự phân công lao động xã hội. Sau này, cụ thể hoá hơn và thích nghi
trong điều kiện thịtrường cạnh tranh quyết liệt, chúng ta đê cập rõ hơn các
điều kiện hoạt động củathịtrường là quyền chiếm hữu tài sản khác nhau và
lợi ích của người sản xuất kinh doanh khác nhau, tạo động lực cạnh tranh
trên thị trường. Cơ sở khách quan được thể hiên ở nhũng điểm sau :
Phân công lao động xãhội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất
hành hoá được pháttriển cả về chiều rộng và chiều sâu, phát triển
trong từng khu vực, từng địa phương. Sựpháttriểncủa phân công lao
6
động được thể hiện ở tính phong phú, đa dạng về chất lượng ngày
càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường.
Trong nềnkinhtếnước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu : sỏ hữu toàn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp. Do đó, tồn tại
nhiều chủ thể kinhtế độc lập, lợi ích riêng, nênquan hệ kinhtế giữa
họ chỉ có thể thực được hiện bằng quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
Thành phần kinhtếNhànước và kinhtế tập thể, tuy cùng dựa trên chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất nhưng vẫn cósự khác biệt nhất định,
có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác,
các đơn vị kinhtế còn khác nhau về trình độ kĩ thuật – công nghệ, về
trình độ tổ chứcquản lí, nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản phẩm
cũng khác nhau.
Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong kinhtế đối ngoại, đặc
biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang pháttriển ngày
càng sâu sắc. Vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt, là người chủ sở
hữu đối với các hàng hoá đưa ra trao đổi trên thịtrường thế giới. Sự
trao đổi ở đây phải teo nguyên tắc ngang giá.
2.2. Vai trò, tác dụng củanềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN.
Đồng thời, với những điều kiện khách quan vốn cócủanềnkinhtế thị
trường địnhhướngxãhộichủ nghĩa, pháttriểnkinhtếthịtrườngđịnh hướng
xã hộichủnghĩa còn mang lại nhưng tác dụng to lớn đối với sựphát triển
kinh tế Việt Nam. Nềnkinhtếnước ta từ khi bước vào thời kì quá độ lên
CNXH còn mang nặng tính tự túc tự cấp. Vì vậy, sản xuất hàng hoá phát
triển sẽ phá dần kinhtế tự nhiên và chuyển thành kinhtế hàng hoá, thúc đẩy
sự xãhội hoá sản xuất.Biểu hiên :
7
Kinhtế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản suất phát
triển. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá, buộc mỗi
chủ thể sản xuất phải cải tiến kĩ thuật để giảm chi phí sản xuất tới mức
tối thiểu, nhờ đó có thể cạnh tranh và đứng vững trong cạnh tranh.
Quá trình đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng
suất lao động xã hội.
Kinhtế hàng hoá kích thích tính năng động, sáng tạo củachủ thể kinh
tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã cũng như tăng
khối lượng hàng hoá và dịch vụ.
Phân công lao động xãhội là điều kiện ra đời và tồn tạicủa sản xuất
hàng hoá. Đến lượt nó, sựpháttriểnkinhtế hàng hóa sẽ thúc đẩy sự
phân công lao động xãhội và chuyên môn hoá sản xuất. Vì thế, phát
huy được tiềm năng, lơi thế của từng vùng cũng như lợi thế của đất
nước có tác dụng mở rộng quan hệ kinhtế với nước ngoài.
Sựpháttriểnkinhtế hàng hoá sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung
sản xuất. Do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có tính xã hội
hoá cao, đồng thời chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh
giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quảnlícó trình độ, lao động lành
nghề, đáp ứng yêu cầu của đất nước.
Ngày nay, không ai phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của kinh
tế thịtrường trong quá trình pháttriểnnền sản xuất xã hội, pháttriển lực
lượng sản xuất xã hội. Không ai phủ nhận sự khách quancủa chúng trong
nhiều chế độ khác nhau. Không còn ai cho rằng kinhtếthịtrường là sản
phẩm riêng của CNTB.
Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Đảng ta đã khẳng
định: “Sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát
8
triển củanền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công
cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng”.
Như vậy, pháttriểnkinhtếthịtrường là tất yếu kinhtế đối với nước ta.
Một nhiệm vụ kinhtế cấp bách để chuyển nềnkinhtế lạc hậu củanước ta
thành nềnkinhtế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó
là con đường đúng đắn đểpháttriển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu
quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nước ta đang thực hiện chuyển đổi nềnkinh tế, chuyển từ nềnkinhtế kế
hoạch hoá tập trung sang nềnkinhtếthị trường. Mô hình kinhtếcủa Việt
Nam được xác định là nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo
cơ chế thị trường, cósựquảnlícủanhà nước, theođịnhhướng XHCN. Thực
tiễn những năm đổi mới đã chứng minh rằng, việc chuyển sang nềnkinh tế
hàng hoá nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ pháttriểnkinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, chúng ta đã khai thác được tiềm năng trong
nước và thu hút được vốn, kĩ thuật, công nghệ nước ngoài, giải phóng được
năng lực sản xuất, góp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trưởng kinh
tế với nhịp độ tương đối cao trong thời gian qua.
II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦAKINHTẾTHỊTRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM.
1. Đặc tính chung thống nhất củakinhtếthị trường.
Thị trườngcó những đặc trưng chủ yếu sau :
Thứ nhất, các chủ thể kinhtếcó tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản
xuất kinh doanh, nhưng cósự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế
tham gia thịtrường nhằm giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi.
9
Trong đó, tất yếu sẽ có người được và người thua. Tuy nhiên, cần phân biệt
cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.
Thứ hai, giá cả do thịtrường quyết định. Giá cả là phạm trù kinhtế trung
tâm, là công cụ quan trọng thông qua cung cầu để kích thích và điều tiết hoạt
động kinhtếcủa các chủ thể kinhtế tham gia thị trường. Sự biến động của
cung cầu kéo theosự biến động của giá cả thịtrường và ngược lại, giá cả thị
trường cũng điều tiết cung cầu. Hệ thống thịtrường được pháttriển đầy đủ
và có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinhtế vào trong
các ngành, các lĩnh vực củanềnkinh tế.
Thứ ba, nềnkinhtế vận động theo những qui luật vốn cócủakinhtế thị
trường như qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh…Sự tác
động của các qui luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết củanềnkinh tế.
Thứ tư, đối với nềnkinhtếthịtrường hiện đại thì còn cósự điều tiết vĩ mô
của nhànước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh
tế. Tính hiệu quả củanềnkinhtếthịtrường đòi hỏi phải có một thị trường
hoàn chỉnh – thịtrườngxãhội thống nhất, là một thịtrường đồng bộ giữa
các loại thịtrường ( thịtrường lực lượng sản xuất, tư liệu tiêu dùng, vốn, kĩ
thuật, sức lao động… ) và có luật pháp thương mại chi phối.
Có ba hình thái thịtrường : Một là, thịtrường cạnh tranh hoàn hảo là thị
trường có nhiều người bán và nhiều người mua, sản phẩm đồng nhất, gia
nhập hoặc rời bỏ thịtrường rất dễ dàng và doanh nghiệp là người chấp nhận
giá; Hai là, thịtrường độc quyền là thịtrường chỉ có một người bán, sản
phẩm là độc nhất, gia nhập hay rời bỏ thịtrường là khó khăn; Ba là, thị
trường cạnh tranh không hoàn hảo là thịtrường độc quyền hai người hay độc
quyền nhóm, cạnh tranh có tính độc quyền.
Trong nềnkinhtế hàng hoá, kinhtếthịtrường vận động theocơ chế thị
trường cósựquảnlícủanhà nước, căn cứ vào thị trường, các doanh nghiệp
10
[...]... quảnlícủanhànước Nhưng điều khác biệt trong cơ chế vận hành nềnkinhtếcủa ta là ở chỗ Nhànướcquảnlínềnkinhtế không phải là nhànước tư sản, mà là nhànước XHCN SựquảnlícủaNhànước XHCN nhằm đưa nềnkinhtế đi theo đúng hướng XHCN, vì vậy phải tăng cường vai trò quảnlícủanhànước thông qua các công cụ quảnlí vĩ mô Nhànướcquảnlí nền kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN theo nguyên... tếnhànước giữ vai trò chủ đạo Việc xác lập vai trò chủ đạo củakinhtếnhànước là vấn đềcó tính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính bản chất giữa kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN với kinhtếthịtrường TBCN Tính địnhhướng XHCN củanềnkinhtếthịtrườngnước ta đã quyết địnhkinhtếnhànước phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinhtế nhiều thành phần Bởi lẽ mỗi một chế độ xãhội đều có một... hành nềnkinhtế là cơ chế thịtrườngcósựquảnlícủanhànước XHCN Cơ chế thịtrườngcó nhiều mặt tích cực nhưng cũng có không ít những mặt khuyết tật Trong điều kiện ngày nay, hầu như tất cả các nềnkinhtếcủa các nước trên thế giới đều cósựquảnlícủanhànướcđể nhằm hạn chế những mặt khuyết tật đó Tức là cơ chế vận hành nềnkinhtếcủa tất cả các nước đều là cơ chế thịtrườngcósựquảnlí của. .. vừa có, vừa chưa đầy đủ yếu tố XHCN Nền kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa ở Việt Nam, một mặt vừa có những tính chất chung củanềnkinhtếthịtrường Mặt khác, do dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của CNXH, cho nên, kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa ở nước ta có những đăc trưng bản chất dưới đây : 2.1 Về mục tiêu pháttriểnkinhtếthị trường: ... sở kinhtế tương ứng của nó Kinhtếnhànước cùng với kinhtế tập thể tạo nền tảng cho chế độ xãhội mới – XHCN ở nước ta Mỗi thành phần kinhtế trong thời kì quá độ lên CNXH có bản chất kinhtế - xãhội riêng, chịu sự tác động của các qui luật kinhtế riêng, nên bên cạnh sự thống nhất còn có những khác biệt và mâu thuẫn khiến cho nềnkinhtếthịtrườngnước ta có khả năng pháttriểntheo những hướng. ..sẽ quyết định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai với số lượng là bao nhiêu 2 Tính đặc thù của nền kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa Việt Nam Nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN ở Việt Nam là nềnkinhtếthịtrường XHCN nhưng chưa hoàn toàn là nềnkinhtếthịtrường XHCN Bởi vì, chúng ta còn đang trong thời kì quá độ đi lên chủnghĩaxã hội, còn cósự đan xen và... đặc tính có thể làm tiêu thức để phân biệt nềnkinhtếthịtrườngnước ta với nềnkinhtếthịtrường khác, phải nói đến mục đích chính trị, mục tiêu kinhtếxãhội mà nhànước và nhân dân ta đã lựa chọn làm địnhhướng chi phối sự vân động pháttriểnnềnkinhtế Mục tiêu hàng đầu củapháttriểnkinhtếthịtrường ở nước ta là giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để... đầu tư củanước ngoài 15 II - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNKINHTẾTHỊTRƯỜNGĐỊNHHƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 1 Thực trạng nềnkinhtế Việt Nam 1.1 Trình độ pháttriểnkinhtếthịtrườngnước ta còn ở giai đoạn sơ khai Nềnkinhtếnước ta đang trong quá trình chuyển từ nềnkinhtế kém pháttriển mang nặng tính tự cấp tự túc sang nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần vận động theocơ chế thị trường. .. hợp kế hoạch với thịtrường Đây là hai phương tiện khác nhau để điều tiết nềnkinhtế Kế hoạch là sự điều chỉnh có ý thức củachủ thể quảnlí đối với nềnkinh tế, còn cơ chế thịtrường là sự tự điều tiết của bản thân nềnkinhtế Kế hoạch và thịtrường cần được kết hợp với nhau trong cơ chế vận hành nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN, được thực hiện ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô Thịtrường là căn cứ... nềnkinhtếthị trường, hầu hết các nguồn lực kinhtế đều thông qua thịtrường mà được phân bổ vào các ngành, các lĩnh vực củanền kinht tế một cách tối ưu Vì vậy, để xây dựng và phát triểnnềnkinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN, chúng ta phải hình thành và pháttriển đồng bộ các loại thịtrườngPháttriểnthịtrường hàng hoá - dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh . về kinh tế thị trường:
1.1. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ?
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế
hàng. động theo cơ chế thị trường có sự quản lí
của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường là trình
độ phát triển cao của kinh tế hàng