Trong thực tiễn có thể đào tạo đượcnhững nhà quản trị chuyên nghiệp hay nói cách khác, quản lý là mộtnghề nghiệp và có thể truyền dạy kiến thức mà người học có thể tiếp thu.CHƯƠNG 1: CƠ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, gần như tất cả các loại hình tổ chức,doanh nghiệp đều sử dụng các kiến thức về khoa học quản lý để tiếnhành, tổ chức thực hiện các mục tiêu trong quá trình hoạt động Khoahọc quản lý góp phần quan trọng đối với mỗi tổ chức, doanh nghiệp, đốivới sự phát triển nền kinh tế quốc dân, chính trị, văn hóa xã hội Chính
vì vậy, bộ môn khoa học quản lý ra đời là một tất yếu, trang bị cho ngườihọc những kiến thức cơ bản về quản lý nói chung, quản lý kinh doanhnói riêng như một khoa học, một nghệ thuật và một nghề
Nắm vững các nguyên lý quản lý, quy luật quản lý, các phạm trù vàcác khái niệm cơ bản của khoa học quản lý sẽ giúp cho người học, ngườilàm lĩnh vực quản lý có những cơ sỏ lý luận và phương pháp luận đểnhận thức một cách đúng đắn các môn khoa học khác Hơn nữa, vậndụng các nguyên tắc, phương pháp quản lý tại đơn vị mình làm việc,giúp nâng cao hiệu quả quản lý, đáp ứng được mục tiêu đề ra của tổchức, doanh nghiệp nhằm đạt được những mục đích đã đề ra một cáchtối ưu nhất
Vai trò quan trọng của khoa học quản lý ngày càng được khẳngđịnh trong thực tiễn Ngày nay những nhà hoạt động quản lý mang tínhchuyên nghiệp không những trong các tổ chức kinh doanh mà cả các tổchức phi kinh doanh Hoạt động quản lý đã trở thành một nghề, có vị trí,vai trò nhất định trong xã hội
Trang 2Sự phát triển nhanh và rộng khắp các Trường đào tạo quản trị chínhkhóa cũng như các chương trình huấn luyện các kỹ năng quản lý tại cácdoanh nghiệp càng khẳng định tính chuyên nghiệp hóa của nghề quản lý.Quản lý vừa là khoa học và vừa là nghệ thuật nên ngoài kiến thức đượcđào tạo trong nhà trường, để trở thành những nhà quản lý giỏi cần phảibiết sử dụng nghệ thuật quản lý Trong thực tiễn có thể đào tạo đượcnhững nhà quản trị chuyên nghiệp hay nói cách khác, quản lý là mộtnghề nghiệp và có thể truyền dạy kiến thức mà người học có thể tiếp thu.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁC NGUYÊN TẮC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 1.1 Các khái niệm cơ bản
Theo các tài liệu nghiên cứu, hoạt động quản lý đã có từ thời xa xưa,khi con người biết lao động theo từng nhóm với nhau Trải qua quá trìnhtồn tại và phát triển, con người đã lao động, học tập, nghiên cứu và sángtạo…Tất cả các hoạt động này luôn có những ràng buộc và tác động lẫnnhau, luôn có các mối quan hệ với nhau giữa người này với người khác,giữa nhóm người này với nhóm người khác, từ đó đã xuất hiện hoạt độngquản lý và càng ngày hoạt động quản lý càng cần thiết, hữu ích đối vớicon người hơn
Trang 3Khoa học quản lý (KHQL) là một hệ thống tri thức về cơ sở lý luận
và thực tiễn khách quan của các hoạt động quản lý trong các lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội
Khoa học quản lý được phân chia thành các nhóm ngành khoa họckhác nhau như: khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng, khoa học tự nhiên,khoa hoc xã hội và nhân văn, khoa học kinh tế, khoa hoc kỹ thuật…Khoahọc quản lý là ngành khoa học ứng dụng có đối tượng nghiên cứu, cácquy luật khách quan, các học thuyết về quản lý, liên quan với rất nhiềulĩnh vực khoa học khác nhau, sử dụng các học thuyết khác nhau Khoahọc quản lý kết hợp hài hoà giữa khoa học và nghệ thuật, bởi vì trong thựctiễn hoạt động quản lý cần phải sáng tạo không ngừng Muốn hoạt độngquản trị đạt được hiệu quả, không chỉ học thuộc và áp dụng theo côngthức sẵn có, mà cần phải vận dụng thành thạo các kiến thức, các kỹ năngvào những tình huống cụ thể, thực tế có rất nhiều tình huống phức tạp, đadạng, luôn biến động, bao hàm nhiều yếu tố khó lượng hóa được Khi giảiquyết cần có ứng xử nhạy cảm từng trường hợp, phải có nghệ thuật sửdụng các yếu tố tiềm năng của hệ thống, tri thức và thông tin, bí mật tronghoạt động, sự quýêt đoán của lãnh đạo và sử dụng mưu kế
Khoa học quản lý và nghệ thuật quản lý không hề đối lập nhau và bổsung cho nhau Kiến thức khoa học là nền tảng là cơ sở để vận dụng vàothực tế Càng có kiến thức khoa học và hiểu biết rộng thì càng có nhiềuđiều kiện thuận lợi hơn để đưa ra quyết định có tính khả thi và có hiệuquả hơn Bởi vì, khoa học là sự hiểu biết kiến thức một cách có hệ thống,còn nghệ thuật là sự chọn lọc kiến thức
Trang 4Quản lý là một trong những hoạt động rất đặc trưng của nhân loại,
đã có từ thời xa xưa khi con người biết lao động theo từng nhóm vớinhau Theo từ điển phổ thông, quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạtđộng theo những yêu cầu nhất định Có khá nhiều định nghĩa khác nhau
Quản lý là thông qua nhiệm vụ thiết kế và duy trì một môi trường
mà các cá nhân trong nhóm làm việc với nhau để có thể hoàn thành cácnhiệm vụ và các mục tiều đề ra (theo Koontz và O’Donnel)
Như vậy, bản chất của quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướngđích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được những kếtquả theo mục tiêu đã định
1.2 Các nguyên tắc quản lý
Nguyên tắc quản lý là nhân tố đặc biệt quan trọng của hoạt độngquản lý, nó là cơ sở nền tảng có vai trò chi phối và tác động tới toàn bộnội dung và phương pháp hoạt động của chủ thể quản lý và đối tượngquản lý Vì vậy, làm rõ bản chất của nguyên tắc quản lý và đặc trưng củacác nguyên tắc quản lý cơ bản là vấn đề hết sức cần thiết Tuy nhiên,
Trang 5quản lý là lĩnh vực rộng lớn và phức tạp, vì vậy trong lịch sử tư tưởngquản lý, tuỳ thuộc vào các cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về quản
lý mà có nhiều cách hiểu khác nhau về nguyên tắc quản lý
Nhiều tác giả thuộc trường phái kinh nghiệm hoặc theo trường hợp
do nhấn mạnh vai trò của cá nhân hay tình huống trong quản lý mà phủnhận sự tồn tại của nguyên tắc quản lý
Nhiều tác giả thuộc trường phái khác nhau do không nhận thấy vaitrò đặc biệt quản trọng của nguyên tắc quản lý mà không dành cho nómột sự ưu tiên đáng có để luận bàn một cách trực tiếp như một vấn đề cótính độc lập
F W Taylor với thuyết quản lý theo khoa học đã có những đóng góp
quan trọng trong việc đưa ra nhiều ý tưởng quản lý có giá trị Tuy nhiênđối với vấn đề nguyên tắc quản lý, Taylor cũng chưa dành một sự quantâm cần thiết mà mới chỉ gợi mở một số ý tưởng mờ nhạt mang tính tổngquan Xuất phát từ nguyên lý theo chức năng, Taylor cho rằng:
- Phải coi chức năng kế hoạch và chức năng thừa hành như là nhữngchức năng có tính độc lập
- Phải phân định rõ ràng các chức năng quản lý
- Phải phân biệt công việc thông thường với công việc bất thường đểthực hiện nguyên tắc ngoại lệ trong quản lý
Đó là những nguyên tắc cơ bản là Taylor đưa ra song thực chất đóchỉ là những nguyên tắc liên quan tới phân công lao động trong quản lý
Trang 6H.Fayol lần đầu trong lịch sử tư tưởng quản lý đã nhấn mạnh tầm
quan trọng của nguyên tắc quản lý, coi nguyên tắc quản lý là phươnghướng của hoạt động quản lý, là một ngọn đèn pha giúp con người khỏitình trạng tối tăm và rối loạn Căn cứ vào kinh nghiệm, Fayol đã kháiquát 14 nguyên tắc quản lý cơ bản Các nguyên tắc đưa ra đều có tínhthực tiễn nhất định nhưng còn thiếu tính khái quát
H.Koontz cho rằng thuật ngữ nguyên tắc có nghĩa là chân lý cơ
bản , có khả năng áp dụng vào một tập hợp các hoàn cảnh đã cho màchúng có giá trị trong việc dự đoán trước kết quả Như vậy các nguyêntắc mang tính chất mô tả và dự đoán chứ không phải có tính mệnh lệnhcứng nhắc như nhiều người lầm tưởng
Từ việc kế thừa những hạt nhân hợp lý của các cách tiếp cận vềnguyên tắc quản lý trong lịch sử tư tưởng quản lý, có thể thấy rằng việcxây dựng các nguyên tắc quản lý là một tất yếu Hơn nữa, phải khái quáthoá từ thực tiễn quản lý để tạo lập các nguyên tắc quản lý mang tính phổquát
Nguyên tắc quản lý là hệ thống những quan điểm quản lý có tính định hướng và những quy định , quy tắc bắt buộc chủ thể quản lý phải tuân theo trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
Từ định nghĩa trên, chúng ta thấy rằng nguyên tắc quản lý bao gồm
2 nhân tố cơ bản: Hệ thống các quan điểm quản lý: liên quan tới việc trảlời cho những vấn đề Quản lý cho ai?( chủ thể quản lý) Quản lý bằngcách nào?( phương thức quản lý) Quản lý vì ai? (mục tiêu của quản lý)
Trang 7Như vậy, hệ thống quan điểm quản lý ở những điều kiện kinh tế xã hộikhác nhau là không giống nhau.
Hệ thống quản điểm quản lý mang tính định hướng, nó là yếu tốđộng của hệ thống nguyên tắc quản lý, nó có tính khuyến cáo đối vớichủ thể quản lý trong việc hướng tới hiệu quả của hoạt động quản lý
Hệ thống quan điểm quản lý tồn tại dưới các hình thức: triết lý quản
lý, phương châm quản lý, khẩu hiệu quản lý, biểu tưởng quản lý…Vìvậy, hệ thống quản điểm quan lý có quan hệ mật thiết với văn hoá quản
lý song giữa chúng không đồng nhất với nhau
Hệ thống quy định và quy tắc quản lý: là yếu tố mang tính bắt buộc,tuỳ thuộc vào quy mô tổ chức, phạm vi hoat động quản lý mà nó có thểtồn tại dưới các hình thức pháp luật, nội quy, quy chế…Hệ thống quyđịnh và quy tắc quản lý chi phối chủ thể quản lý trong việc ra quyết địnhquản lý , tổ chức thực hiện quyết định quản lý và kiểm tra, đánh giáquyết định quản lý
Các đặc trưng của nguyên tắc quản lý
1 Tính khách quan: nguyên tắc quản lý do con người tạo lập
nhưng mang tính khách quan Tính khách quan của nó được biểu hiện ởchỗ nội dung của những quan điểm, quy định, quy tắc quản lý phải phùhợp với quy luật vận động, phát triển của xã hội ở những thời kỳ nhấtđịnh, đồng thời phù hợp với điều kiện, năng lực của tổ chức Chính vìvậy, việc xây dựng các nguyên tắc quản lý phải được quan tâm và đầu tưthích đáng
Trang 82 Tính phổ biến: Nguyên tắc quản lý tồn tại ở tất cả các loại hình
và cấp độ quản lý Đó là những nguyên tắc chung nhất là cơ sở cho cácnhà quản lý và các lĩnh vực quản lý khác nhau Mặt khác, nguyên tắcquản lý có thể tồn tại dưới dạng những yêu cầu cần phải thực hiện đốivới từng chức năng của quy trình quản lý hoặc những công việc cụ thểcủa quản lý
3 Tính ổn định: Nguyên tắc quản lý dưới dạng những quy định và
quy tắc là sự phản ánh các mối quan hệ cơ bản, bản chất của những yếu
tố trong hệ thống quản lý xác định Những quan hệ này là tương đối bềnvững Chúng như là những nhân tố đóng vai trò quan trọng của hệ thốngquản lý và đảm bảo sự ổn định, bền vững cho sự phát triển của tổ chức
Vì vậy, bất kỳ tổ chức nào khi xây dựng nguyên tắc quản lý thì phải xuấtphát từ những quan hệ của những nhân tố cơ bản của hệ thống quản lýđó
4 Tính bắt buộc: Những quy định và quy tắc về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn là mang tính bắt buộc đối với các nhà quản lý Điều đó cónghĩa là các nhà quản lý không vì có quyền lực mà sử dụng một cách tuỳtiện Để đảm bảo cho sự phát triển ổn định, bền vững của tổ chức, cácnhà quản lý phải hạn chế quyền lực của mình trong việc ban hành, tổchức thực thi và kiểm tra các quyết định quản lý Đó là những chế tàibiểu hiện theo phương châm nhà quản lý chỉ được phép là những điều
mà quy định cho phép, còn những người bị quản lý thì được làm tất cảnhững gì mà quy định không ngăn cấm
Trang 95 Tính bao quát: Những quy định và quy tắc có tính bắt buộc
không chỉ phản ánh một khía cạnh, một nhân tố, một quan hệ quản lý cụthể, nó là những quy định, quy tắc của các chức năng trong quy trìnhquản lý mà chủ thể quản lý phải đảm nhận Mặt khác, nguyên tắc quản lýtồn tại trong suốt quá trình xây dựng, tổ chức và kiểm tra đánh giá việcthực hiện các quyết định quản lý
6 Tính định hướng: Hệ thống các quan điểm quản lý được tồn tại ở
các hình thức: Triết lý, phương châm, khẩu hiệu, logo Đó là những giátrị, những ý tưởng, những biểu tượng giúp các nhà quản lý dẫn dắt tổchức hướng về tương lai
Nguyên tắc quản lý là cơ sở nền tảng cho sự vận hành của một tổ chức
Để xây dựng mục tiêu quản lý phù hợp, xác định nội dung quản lýđúng đắng, lựa chọn phương thức quản lý hợp lý, các nhà quản lý phảituân thủ các nguyên tắc quản lý Mặt khác, nhờ có nguyên tắc quản lý
mà chủ thể quản lý có thể xây dựng và thực thi các phương pháp, phongcách và nghệ thuật quản lý của họ
Vai trò của nguyên tắc quản lý
Nguyên tắc quản lý là một trong những nhân tố của hệ thống quản
lý Nó đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động quản lý Đểthực thi quy luật quản lý thì phải tuân thủ các nguyên tắc quản lý.Nguyên tắc quản lý có những vai trò cơ bản sau:
Định hướng phát triển tổ chức
Trang 10Hệ thống quan điểm quản lý được biểu hiện thông qua triết lý quản lý,phương châm quản lý, biểu tượng quản lý… Đó là những nhân tố làm cơ
sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển của tổ chức, có nghĩa là việcxây dựng và thực thi những nhân tố đó là giải quyết những vấn đề căn cốtcủa hoạt động quản lý: Ai là chủ thể của quá trình quản lý, Mục tiêu quản
lý là nhằm đạt tới điều gì, Quản lý bằng cách nào
Duy trì sự ổn định của tổ chức
Nhờ có hệ thống nội quy, quy chế về chức năng, nhiệm vụ và quyềnhạn của chủ thể quản lý và đối tượng quản lý mà tổ chức được vận hànhtrong sự ổn định có kỷ luật, kỷ cương Điều quan trọng là nhà quản lýphải xuất phát từ điều kiện hiện thực để xây dựng các chế tài cho phùhợp thì việc thực thi nó mới có hiệu lực
Đảm bảo thực thi đúng quyền hạn của chủ thể quản lý
Duy trì kỷ luật, kỷ cương đối với đối tượng quản lý
Góp phần xây dựng văn hoá tổ chức và văn hoá quản lý
Một số nguyên tắc quản lý cơ bản
Tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội: bất kỳ một doanh nghiệp nào
cũng chịu tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài như chính trị,kinh tế, văn hoá, pháp luật …vì vậy phải tuân thủ pháp luật và các thông
lệ xã hội để không vi phạm pháp luật của nhà nước và điều khiển hoạtđộng của doanh nghiệp phù hợp với sự phát triển chung của xã hội
Xuất phát từ khách hàng: “Muốn bán được hàng phải nhắm trúng vào
tâm lý của khách, đừng nhắm vào cái đầu của khách” Khách hàng nắm
Trang 11quyền quyết định, khách hang là thượng đế, doanh nghiệp phải đứng trênlập trường của khách hàng, tìm hiểu xem khách hàng muốn gì, nghiên cứuxem loại sản phẩm nào có giá trị đối với khách hàng, từ đó chủ động tìmcách thoả mãn nhu cầu của khách hàng Chúng ta cần sản xuất, đáp ứngnhững cái xã hội cần chứ không làm những điều mình thích Cũng nhưlàm những điều xã hội yêu cầu, chứ không làm những điều mình thích.
Hiệu quả và tiết kiệm:
- Để thực hiện mục tiêu chung của tổ chức các nhà quản lý biết phảiphối hợp một cách tối ưu các nguồn lực Đó là sự kết hợp tối ưu, hiệuqủa giữa người quản lý với người quản lý; giữa người quản lý và người
bị quản lý; giữa người bị quản lý với nhau và giữa nhân lực với cácnguồn lực khác
- Để thực hiện nguyên tắc này, các nhà quản lý phải:
+ Phân công công việc, giao quyền một cách phù hợp
+ Sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác (vật lực, tài lực, tin lực)+ Đầu tư có trọng điểm trong việc phát triển nhân lực
+ Đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu của công việc
Kết hợp hài hoà các lợi ích:
- Quản lý là nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu chung của tổ chức,tuy nhiên để thực hiện được điều đó và đảm bảo cho tổ chức phát triển
lâu dài và bền vững thì chủ thể quản lý phải nhận thức được hệ thống lợi
ích và quan hệ lợi ích, đảm bảo thực hiện chúng một cách hài hoà.
Trang 12- Sự hài hoà của hệ thống lợi ích biểu hiện ở sự kết hợp hài hoà giữalợi ích vật chất và lợi ích tinh thần; lợi ích kinh tế với lợi chính trị, xã
hội, môi trường; lợi ích chung - lợi ích riêng;
lợi ích toàn cục - lợi ích bộ phận; lợi ích trước mắt - lợi ích lâu dàiv.v
- Sự hài hoà của các quan hệ lợi ích thể hiện ở sự kết hợp hài hoàgiữa lợi ích của người quản lý với người bị quản lý; giữa lợi ích của cácchủ thể quản lý với nhau; giữa lợi ích của các đối tượng quản lý vớinhau; giữa lợi ích của tổ chức này với lợi ích của các tổ chức khác và vớilợi ích xã hội
- Để thực hiện được nguyên tắc này nhà quản lý phải:
+ Thực hiện dân chủ trong việc xây dựng các nội quy, quy chế,chính sách
+ Phải công bằng, công khai và minh bạch trong việc phân bổ cácgiá trị
+ Giải quyết các xung đột về vai trò và xung đột về lợi ích một cáchkhách quan
Chuyên môn hoá và kết hợp kinh doanh tổng hợp
Tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh: Thời cơ chỉ đến trong
chốc lát, vì vậy phải nắm bắt tuân thủ theo nguyên tắc toàn diện, kịpthời, chính xác