Xấp xỉ tốt nhất trong không gian tuyến tính định chuẩn.... Lý do chon đề tài Giải tích số hay còn gọi là phương pháp số, phương pháp tính, toán học tính toán, là một khoa học nghiên cứu
Trang 1trường đại học sư phạm hà nội 2
Trang 2trường đại học sư phạm hà nội 2
Trang 3Lời cảm ơn
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tiến sĩ Nguyễn Văn
Hùng – Khoa Toán – Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 Thầy đã tận
tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp
Nhân dịp này tôi xin chân thành cám ơn ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa toán, các thầy giáo, cô giáo trong khoa đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt khoá luận
Bên cạnh đó, tôi muốn gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, và các bạn sinh viên khoá K32 Cử Nhân Toán đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoành thành đề tài khoá luận tốt nghiệp
Do còn hạn chế về kinh nghiệm và thời gian nên khóa luận còn nhiều thiếu sót Tôi kính mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đọc để khóa luận của tôi được hoàn chỉnh hơn
Tôi xin chân thành cám ơn !
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Lê Thị Vân Dung
Trang 4Lời cam đoan
Đề tài của tôi được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy giáo
Nguyễn Văn Hùng cùng với sự cố gắng của bản thân Trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài này tôi tham khảo một số tài liệu (đã nêu trong phần tài liệu tham khảo)
Tôi xin cam đoan những kết quả trong đề tài là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không trùng với tác giả nào khác Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Lê Thị Vân Dung
Trang 5Mục lục
Mở đầu……… 5
Nội dung……… 7
Chương 1 Một số khái niệm cơ bản……… 7
1.1 Không gian tuyến tính……… 7
1.2 Không gian định chuẩn……… 8
1.3 Không gian Hilbert……… 10
Chương 2 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian tuyến tính định chuẩn 13
2.1 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian tuyến tính định chuẩn……… 13
2.1.1 Bài toán……… 13
2.1.2 Các định lý……… 13
2.2 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian tuyến tính định chuẩn C a b, ……… 15
2.2.1 Bài toán……… 15
2.2.2 Các định lý……… 15
2.3 Một số trường hợp đặc biệt……… 19
2.3.1 Xấp xỉ bằng đa thức bậc không……… 20
2.3.2 Xấp xỉ bằng đa thức bậc nhất……… 20
2.4 Ví dụ……… 21
Chương 3 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian Hilbert……… 27
3.1 Bất đẳng thức Bessel và đẳng thức Parseval……… 27
3.2 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian Hilbert……… 29
3.2.1 Bài toán……… 29
3.2.2 Các định lí……… 29
3.3 Xấp xỉ tốt nhất trong L a b ……… 2 , 33 3.3.1 Xấp xỉ bằng đa thức đại số……… 33
Trang 63.3.2 Xấp xỉ bằng đa thức trực giao……… 34
3.3.3 Xấp xỉ trung bình phương bằng hệ trực giao hàm cho bằng bảng……… 37
3.4 Ví dụ……… 40
Kết luận……… 46
Tài liệu tham khảo……… 47
Trang 7Mở đầu
1 Lý do chon đề tài
Giải tích số hay còn gọi là phương pháp số, phương pháp tính, toán học tính toán, là một khoa học nghiên cứu cách giải gần đúng, chủ yếu là giải số, giải phương trình, giải các bài toán xấp xỉ hàm số và các bài toán tối ưu
Các bài toán xấp xỉ hàm số là một trong những nhiệm vụ chính của giải tích số, bằng việc thay một hàm có dạng phức tạp hoặc một hàm dưới dạng bảng bằng những hàm số đơn giản hơn với sai số nhỏ
Một bộ phận nhỏ của xấp xỉ hàm là xấp xỉ đều tốt nhất có thể áp dụng
để giải một số bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một hàm số hay một biểu thức nào đó thường đề cập trong những kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề
Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Hùng và nhận thức
trên, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài :
“ XấP Xỉ ĐềU TốT NHấT”
Cụ thể ở đây tôi nghiên cứu hai vấn đề
1 Nghiên cứu xấp xỉ đều tốt nhất trong không gian tuyến tính định chuẩn
2 Nghiên cứu xấp xỉ đều tốt nhất trong không gian Hilbert
Đây là đề tài có phạm vi quy mô nhỏ trong ngành giải tích toán học Với hy vọng sẽ làm sáng tỏ thêm về lý thuyết xấp xỉ hàm Khoá luận của tôi gồm ba phần: Lời nói đầu, nội dung, kết luận
Do thời gian và năng lực có hạn nên khoá luận của tôi khó tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên
Trang 82 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu “xấp xỉ đều tốt nhất” nhằm tìm hiểu các bài toán
trong không gian định chuẩn và không gian Hilbert
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu các bài toán trong không gian định chuẩn và không gian Hilbert
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là các hàm trong không gian định chuẩn và không gian Hilbert
5 Phương pháp nghiên cứu
Đọc và phân tích tài liệu liên quan
Chương 1 Một số khái niệm cơ bản 1.1 không gian tuyến tính
Trang 9Định nghĩa 1.1.1 Trên tập X , xác định một cấu trúc tuyến tính nếu với mọi x,yX với mọi tR (hoặc tC) xác định phép cộng
Khi đó X, là không gian tuyến tính
Định nghĩa 1.1.2 Cho hệ n véctơ x , ,1 x n trong không gian tuyến tính
X Xét đẳng thức véctơ 1x12x2 n x n 0 Đẳng thức trên xảy ra
nếu 1 2 n 0 thì hệ n véctơ đó độc lập tuyến tính hoặc bộ
để đẳng thức trên xảy ra thì hệ n véctơ đó phụ
Trang 10Định nghĩa 1.2.1.1 Giả sử X là một không gian tuyến tính trên R ánh
xạ : X R xác định trên X lấy giá trị trên tập số thực: x R,xX
thỏa mãn các điều kiện:
Được gọi là một chuẩn trên X
Không gian tuyến tính X cùng với được gọi là một không gian tuyến tính định chuẩn
Định nghĩa 1.2.1.2 Hai 1, 2cùng xác định trong không gian tuyến tính X gọi là tương đương, nếu tồn tại hai hằng số c1,c2 0 sao cho:
x X c x x c x
Định nghĩa 1.2.1.3 Cho X , là hai không gian tuyến tính định Y
chuẩn ánh xạ A:X Y gọi là (giới nội) bị chặn nếu tồn tại hằng số M 0sao cho:
Thật vậy, giả sử trên X có 1và 2là hai chuẩn cho trước
Gọi S xX | x 1 1 Vì S đóng và X có số chiều hữu hạn nên 2
đạt max và min trên S ký hiệu là M và m tương ứng
Xét x0 là phần tử bất kì trong X ,
Trang 11khi đó
2 1 1 2
1 1
x
x x x
x x
1 1
, do
đó m x 1 x 2 M x 1
Vậy hai chuẩn là tương đương
Định lý 1.2.2.2 Toán tử tuyến tính A:X Y là bị chặn khi và chỉ khi
1 1
Khi đó là một chuẩn trên L p 0,1
1.3 không gian hilbert
1.3.1 Các định nghĩa
Trang 12Định nghĩa 1.3.1.1 Hàm số , đưa mọi cặp x, trong không gian y
tuyến tính H vào R gọi là tích vô hướng của x, , kí hiệu là y x, y nếu nó thỏa mãn các tính chất sau:
Không gian Hilbert là không gian tiền Hilbert đủ
Mọi không gian có tích vô hướng là không gian định chuẩn, với chuẩn
2
, x x
x
Định nghĩa 1.3.1.2 ChoH là không gian Hilbert Hệ các phần tử e i i I
của H Gọi là
Trực giao nếu: e n,e m 0 nmTrực chuẩn nếu: e n,e m n,m
n c e S
1
với c i x,e i Ta nói chuỗi Fourier hội tụ đến x nếu S n x 0n
Trang 13i y x y
b
a
dt t x t
Trong đó p t là hàm trọng (p t thường được chọn thoả mãn các điều kiện xác định và khả tích trên a, b , p t 0 trên a, b và p t 0 chỉ trên một tập có đọ đo 0) Ta trang bị trên L2 a,b một tích vô hướng bằng cách đặt
với x t ,y t L2 a,b thì b
a
dt t y t x t p y
x
x e
tdt e
x nên y2 x2 t,t 1,1
Trang 14Vậy
3
23
1
2 1
1
3 2
1 1
y e y
Quá trình cứ tiếp tục như vậy, ta sẽ được một hệ trực chuẩn e Tuy i
nhiên do ta chỉ quan tâm đến tính trực giao của hệ nên có thể nhân mỗi e với i
một hằng số thích hợp để được một véctơ mới, vẫn kí hiệu là e nhưng với i
dạng đơn giản hơn, như sau
Trang 152.1 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian tuyến tính định chuẩn
2.1.1 Bài toán
Cho X là không gian tuyến tính định chuẩn, X là không gian con hữu 0
hạn chiều của X và xX là một phần tử cố định Tìm phần tử x0X0 sao cho
Định lý 2.1.2.1 Bài toán xấp xỉ tốt nhất trong không gian tuyến tính
định chuẩn luôn có nghiệm
Chứng minh
Đặt v X0: v 2 x
Nếu vX0 thì v x v x x x Do đó v không là phần tử tốt nhất của phần tử x
Như vậy có thể giới hạn việc tìm phần tử tốt nhất trong
Ta nhận thấy là tập đóng và bị chặn trong X nên 0 là tập compact Xét hàm v : x v Ta có v v, thì
v v x v x v v v
, suy ra là hàm liên tục trên tập compact trong không gian hữu hạn chiều
Trang 16Trong không gian tuyến tính định chuẩn lồi thực sự thì xấp xỉ tốt nhất tồn tại và duy nhất
Chú ý: Không gian định chuẩn X gọi là lồi thực sự nếu x y,
x y x y suy ra yx 0
Trang 172.2 XấP Xỉ ĐềU TốT NHấT TRONG KHÔNG GIAN tuyến tính ĐịNH CHUẩN C ,b
Trang 18Như vậy đa thức Q P P n đổi dấu n2 lần nên có ít nhất n1nghiệm, suy ra Q P
Trang 19hay P x i f x i iQ x i f x i với i 1
Ta có 1i Q x i f x i 1 i E n f 2E n f hay i 1 từ đây suy ra P x i Q x i i0,n1 hay PQ
Định lý 2.2.2.4 Đa thức xấp xỉ đều tốt nhất PP n của một hàm
cũng là đa thức xấp xỉ đều tốt nhất của f
Do tính duy nhất của xấp xỉ đều tốt nhất, ta được
, 1,1
P x P x x Vậy P cũng là hàm chẵn
Trang 20
1 1
2 1 ,
sup
n n
sup
n n
là đa thức nội suy của hàm f với các mốc nội suy 1
1 1
Trang 23Nối hai điểm A a f a , ;B b f b ,
Đường cần tìm là đường trung bình
của hai đoạn thẳng AB và CD:
15
a f b f c a c f a f a
0
53
212
115
152
12
Trang 2453
Tìm C c f c , 1 trong đó 1
01
2
trở lại biến x ta được
2
1ln1
Trang 25Ví dụ 3 Tìm đa thức bậc nhất xấp xỉ đều tốt nhất 3
x x
f trên 1,1
Giải
Vì 3
x x
f là hàm lẻ nên đa thức xấp xỉ đều tốt nhất bậc nhất và bậc hai trùng nhau Đa thức xấp xỉ tốt nhất bậc nhất của f là
f và P là tập hợp các đa thức sinh bởi hai phần tử 1
1,x Ta phải tìm đa thức bậc nhất Q x axb sao cho
x ax b f x Q x f
f là hàm chẵn nên Q x là hàm chẵn suy ra a0 Đặt min 0; max 1
Vậy 2
x x
f có đa thức xấp xỉ đều tốt nhất bậc không trên 1,1 là
Giải
2 3
,,1
;P x x x
Trang 26Như vậy bài toán được hiểu là tìm xấp xỉ đều tốt nhất Q x P2 của hàm số 3
x x
f Vì rằng 3
x x
f là hàm số lẻ, nên Q x là lẻ vậy 0
trong đó T x 1;T x x;T x 2x 1;T x 4x3 3x
3 2
2 1
Do vậy
4
3x x
Ví dụ 6 Tìm ,a b sao cho
, 0,1
f x
x suy ra 1
12
c suy ra
14
Trang 27f x x x, Q x a bài toán trở thành tìm đa thức xấp xỉ
đều tốt nhất bậc không của f x trên 1,2
Trang 28Ví dụ 8 Tìm đa thức bậc không quá 4 xấp xỉ đều tốt nhất hàm
Trang 29Chương 3 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian hilbert 3.1 Bất Đẳng thức besSel và đẳng thức parseval
Cho
1
i i
e là hệ trực chuẩn và đầy đủ trong không gian Hilbert H Tức
là e i,e j ij i, jN và Span e i H Với mỗi xH ta thành lập tổng
Fourier
n
i i i
n
S x N
n
1
2 2
2 2
2
,20
N n x
i e c
n k
k k
e S
Khi nk, ta có xS e, k c k SS e n, k c k S nS e, k
Trang 30i e c S
i
i x c
S x
1
2 2
Mệnh đề 3.1.2 Hệ véctơ n
i i
e 1 độc lập tuyến tính khi và chỉ khi định
e 1 phụ thuộc tuyến tính thì tìm được i i 1,n không
đồng thời bằng không sao cho
n i i
2 Ngược lại, nếu G e e 1, , ,2 e n0 thì hệ phương trình
Trang 32minF F 0 x h
R Nên hàm F đạt min tại 0
Theo bổ đề Fecma thì F 0 0 nhưng 2
Trang 33e 1 là cơ sở của H Khi đó 0
n
i i
i e c h
e
n i
j i
e 1 độc lập tuyến tính nên Ge1,e2, ,e n0, suy ra phương trình đại số tuyến tính có nghiệm duy nhất c i i1,n
Như vậy để tìm xấp xỉ tốt nhất
n
i i
i e c h
h x
e 1 trực giao
ij i j
e
e x
Còn phương sai ntính theo công thức
2 0 2 0
2
h h
x
x h0H0;xh0 H0
Trang 34x c Do đó cho n thì n 0Suy ra n 0n
2 Trường hợp hệ n
i i
e 1 là cơ sở bất kỳ của H 0
2 2
x e e e G
, ,,
,, ,,
2 1
2 1
2
3.5
Nói riêng, nếu hệ n
i i
e 1 độc lập tuyến tính thì Ge1,e2, ,e n0
Trang 35Thật vậy, với n1 2
1 1 1
i n
e e e G
e e e G e
Span e
d
, ,,
, ,,,
2 1
1 2
1 1
d và Ge1,e2, ,e n0 theo giả thiết qui nạp, nên Ge1,e2, ,e n10
x độc lập tuyến tính trên a, b Gọi P là tập hợp tất cả n
các đa thức bậc không quá n Rõ ràng là i n
n Span x
P 0 Theo mệnh đề 3.2.2.2 tồn tại duy nhất đa thức pP n sao cho
Đặt
n
n n
n n
m c s c
s c s
m c s c
s c s
m c
s c
s c s
2 1
1 0
1 1
1 2 0 1
0 1
1 0 0
Trang 362 0
2
1 1 1
0 0
n
n
n n n
n n
n
s s
s s
f m m
m s s
m s s
m s s
1 Hai hệ đa thức trực giao chỉ khác nhau những thừa số hằng số
2 Số nghiệm thực của đa thức trực giao Q n x trên a, b đúng bằng n
3 Nghiệm của Q n 1 x và Q n x xen kẽ lẫn nhau
4 Mỗi đa thức trực giao Q n x thỏa mãn công thức truy hồi sau
, 1, 1 0
1 1 , Q x a x Q x a Q x
Trang 37Chuẩn
1
2 1
3 3
1
3 1 ; 2
n x c L x p
1
2 2
2
12
2
n k
k n
k dx
x f dx x p x f
Trang 38Phương trình vi phân
1x2T n x x T n x n2T n x 0 Chuẩn
2 1 1
2
n
n dx
x
x T
n x c T x p
2 1
21
n x n n
x
e dx
d e x
H
b a
e x p
1 2
!22
n dx
x H e
Trang 39n x c H x p
i
i i
2
!2
k k n
1
2 2 2
0 2
2 2
Trang 40Như ta đã biết, chuỗi Fourier hội tụ trong L2p a,b Nếu 1
,b
a
C
f , có thể chứng minh rằng chuỗi Fourier hội tụ đều trên mỗi đoạn con hữu hạn thuộc
Độ lệch nhỏ nhất xác định bởi công thức
Trang 412 0
,
m
i m
n i
k n j
: suy ra xx khu
ta có
x ,x, ,x k,k1, ,0, ,k1,k
Trang 42m j
i j j
i v
v k i
Trong trường hợp mn, đa thức bình phương tối thiểu trùng với đa thức nội suy Thật vậy
Giả sử p là đa thức nội suy, Q là đa thức bình phương nhỏ nhất
degpn;degQn của hàm f x tại các mốc phân biệt n
i i
x 0 khi đó
1 2 2 0
f hay Q x i f x i p x i i0,n Suy ra Q P
3.4 Ví dụ
Trang 43Ví dụ 1 Xấp xỉ trung bình phương hàm 3
x x
f trên 1,1 bằng đa thức bậc ba
i
i
i x x
Trước hết ta tính:
0,33
6,01
11
1
1
1 1
k k
dx x s
x i i
k k
28
,2
7779,23
2,12
4739,23
2,12
2819,73
26
3 3
1
2 2
0
1 3
1
0 2
0
m m m m
;9944,
;1000,
Trang 44Cách 2 Tìm đa thức xấp xỉ tốt nhất dưới dạng
3
0 3
i i
i L x c x
3 3
1 0
2336,06576,00968,19945,0
09345,
0
;4284,0
;2371,1
;2137,1
x x
x x
Q
c c
c c
Ví dụ 2 Xấp xỉ trung bình phương hàm f x x trên đoạn 1,1 bằng
đa thức bậc 5
Giải
Vì f x là hàm chẵn nên f x L i x là hàm chẵn (lẻ) nếu i chẵn (lẻ), do
đó
Trang 45
02
24
142
14
1
1
1 2 1
2
1
0 2 1
1
2 2
k c
dx x xL k
dx x L x f
k c
k k
k k
k
Ta có
8
52
135
;2
0
2 2
330
359
1
0
2 4
33035
16
32
138
52
2 4
C
f nên chuỗi Fourier của hàm f theo đa thức Chebysev hội
tụ đều Để có khai triển Fourier theo đa thức Chebysev của hàm f x , trước hết ta chứng minh công thức
n
n
n n
a
az
a az
a z f
cos21
Trang 46
i r re
z
f ln i ln
~
Như vậy
21ln2
1ln
~Re
n
n
n n
a a
a r
n n
n n
n k
k k
Trang 4732
116
92
46
22
46
22
4 6
5 6
6 5
43
12
146
22
6 5
2 2
6 4
f x P x Mắc phải sai số 0,000080,000020,0001 Ta tìm được đa thức bậc 5 xấp xỉ đều f chính xác gấp 5 lần đa thức S 5
Ví dụ 4 Tìm đa thức xấp xỉ đều hàm
x
x x
f
20101
n
n n
az z
a z
f i
cos1
n
n n z a f
a a
n
n
R S x T x
101
Trang 48
Kết luận
Đề tài “xấp xỉ đều tốt nhất” đã tìm hiểu các bài toán xấp xỉ trong
không gian tuyến tính định chuẩn và không gian Hilbert, đồng thời đưa ra được một số ví dụ áp dụng xấp xỉ đều tốt nhất cho các bài toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Tuy nhiên do thời gian và năng lực có hạn nên tôi không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn