1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt nam

40 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 495,13 KB

Nội dung

Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt nam

LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp đổi mới ở nước ta trong thời gian qua đã thu được những kết quả bước đầu quan trọng. Việt Nam khơng những đã vượt qua được sự khủng hoảng triền miên trong thập kỷ 80 mà còn đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình qn năm 6,94% (sau 17 năm đổi mới 1986-2003). Cơng nghiệp giữ nhịp độ tăng giá trị sản xuất bình qn hàng năm 13,5%, lạm pháp đẩy lùi, đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện về mặt vật chất lẫn tinh thần. Có được thành tựu kinh tế đáng ghi nhận này, là nhờ phần đóng góp lớn của đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). Tuy nhiên vào những năm trở lại đây, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ đã xẩy ra ở một số nước trong khu vực. Cộng với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngồi ở các nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan .Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam có phần giảm thiểu về số lượng lẫn chất lượng. Do đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội. Trước tình hình đó, vấn đề chúng ta phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đắn về đầu tư trực tiếp vào nước ngồi trong thời gian qua, để thấy được những tác động tích cực hay tiêu cực của đất nước. Trên cơ sở đó đề ra hệ thống những giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam trong những năm tới, góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà Nước ta đã đề ra: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành một nước phát triển. Để nhận rõ hơn vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua. Vì khả năng còn hạn chế bài viết khơng thể khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cơ để bài viết này được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hồn thành đề tài này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là một loại hình thức di chuyển vốn quốc tế. Trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. Đầu tư trực tiếp nước ngồi được thể hiện dưới ba hình thức chủ yếu: − Hợp đồng hợp tác kinh doanh. − Doanh nghiệp liên doanh. − Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi. 2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp danh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả cho mỗi bên, để tiến hành đầu tư vào Việt Nam mà khơng lập thành một pháp nhân. Hình thức đầu tư này đã xuất hiện từ sớm ở Việt Nam nhưng đáng tiếc cho đến nay vẫn chưa hồn thiện được các quy định pháp lý cho hình thức này. Điều đó đã gây khơng ít khó khăn cho việc giải thích, hướng dẫn và vận dụng vào thực tế ở Việt Nam. Ví dụ như có sự nhầm lẫn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh với các dạng hợp đồng khác khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam.(như hợp đồng gia cơng sản phẩm, hợp đồng mau thiết bị trả chậm vv .). Lợi dụng sơ hở này, mà một số nhà đầu tư nước ngồi đã trốn sự quản lý của Nhà Nước. Tuy vậy hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi dễ thực hiện và có ưu thế lớn trong việc phối hợp sản phẩm .Các sản phẩm kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều cơng ty của nhiều quốc gia khác nhau. Đây cũng là xu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hướng hợp tác sản xuất kinh doanh trong một tương lai gần xu hướng của sự phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế. 2.2. Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiền bên nước ngồi hợp tác với nước chủ nhà cùng góp vón, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư. Đây là hình thức đầu tư được các nhà đầu tư nước ngồi sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua chiếm 65% trong tổng ba hình thức đầu tư (trong đó hình thức hợp tác kinh doanh chiếm 17%, Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi chiếm 18%). Thơng qua hợp tác liên doanh với các đối tác Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngồi tranh thủ được sự hỗ trợ và những kinh nghiệm của các đối tác Việt Nam trên thị trường mà họ chưa quen biết trong q trình làm ăn của họ tại Việt Nam. Mặt khác do mơi trường đầu tư của Việt Nam còn nhiều bất chắc nên các nhà đầu tư nước ngồi khơng muốn gánh chịu rủi ro mà muốn các đối tác Việt Nam cùng chia sẻ với họ nếu có. Liên doanh với một đối tác ở bản địa, các nhà đầu nước gồi n tâm hơn trong kinh doanh vì họ đã có một người bạn đồng hành. Những năm gần đây, xu hướng của các nhà đầu tư nước ngồi giảm sự quan tâm đến hình thức này và các dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lại có xu hướng tăng lên. Đó là do sau thời gian tiếp xúc với thị trường Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngồi đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định khác của Việt Nam. Thậm chí họ còn hiểu rõ về phong tục tập qn và thói quen trong đó thói quen tiêu dùng của người Việt Nam cũng như cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác khả năng tham gia liên doanh của các đối tác Việt Nam ngày càng bị hạn chế bởi thiếu cán bộ giỏi, thiếu vốn đóng góp. Do vậy các nhà đầu tư nước ngồi muốn được điều hành trong quản lý doanh nghiệp. 2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngồi) do các nhà đầu tư nước ngồi thành lập tại Việt Nam. Tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi được thành lập theo hình thức của cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi được thành lập theo hình thức 100% vốn nước ngồi.Thời gian đầu chưa nhiều, những xu hướng gia tăng của các dự án đầu tư theo hình thức này ngày càng mạnh mẽ. Trong những năm gần đây vì hình thức này có phần dễ thực hiện và thuận lợi cho họ. Nhưng bằng hình thức đầu tư này về phía nước nhận đàu tư thường chỉ nhận được cái lợi trước mắt, về lâu dài thì hình thức này còn có thể phải gánh chịu nhiều hậu quả khó lường. 3. Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI Sau nhiều lần nghiên cứu phân tích, đánh giá lợi hại (được, mất) của nước nhận đầu tư và của người bỏ vốn đầu tư. Hội đồng kinh tế Brazin- Mỹ đã rút ra được 12 nhân tố có ý nghĩa quyết định cho việc lựa chọn một vùng hay một nước nào đó để đầu tư. 12 nhân tố này có thể được chia lại cho gọn như sau: 3.1 Các yếu tố điều tiết vĩ mơ 3.1.1 Các chính sách − Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nước tiếp nhận đầu tư. Yếu tố đầu tiên ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của các nhà đầu tư. Tỷ giá đồng bản bị nâng cao hay bị hạ thấp đều bị ảnh hưởng xấu tới hoạt độnh xuất nhập khẩu. − Chính sách thương nghiệp.Yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt đối với vấn đề đầu tư trong lĩnh vực làm hàng xuất khẩu. Mức thuế quan cũng ảnh hưởng tới giá hành xuất khẩu. Hạn mức (quota) xuất nhập khẩu thấp và các hàng rào thương mại khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng như có thể khơng kích thích hấp dẫn tới các nhà đầu tư nước ngồi. Chính yếu tố này làm phức tạp thêm cho thủ tục xuất khẩu và bị xếp vào hàng rào xuất khẩu khác. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN − Chính sách thuế và ưu đãi. Chính sách ưu đãi thường được áp dụng để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi. − Chính sách kinh tế vĩ mơ. Chính sách này, mà ổn định thì sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu tư bản xứ lẫn nước ngồi. Nếu khơng có những biện pháp tích cực chống lạm pháp thì có thể các nhà đầu tư thích bỏ vốn vào nước này. Nếu giá cả tăng nhanh ngồi dự kiến thì khó có thể tiên định được của kết quả hoạt độnh kinh doanh. 3.1.2 Luật đầu tư Yếu tố này có thể làm hạn chế hay cản trở hoạt động của các cơng ty nước ngồi trên thị trường bản địa. (Luật này thường bảo vệ lợi ích của các nhà bản xứ). Nhiều nước mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngồi theo các điều kiện giống như cho các nhà đầu tư bản xứ. ở Việt Nam, luật khuyến kích đầu tư nước ngồi triển khai còn chậm và khơng đáp ứng được sự mong mỏi bởi mức độ ưu đãi và khuyến khích còn hạn chế, chưa nhất qn. 3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng khác − Yếu tố hàng đầu là đặc điểm của thị trường bản địa (quy mơ, dung lượng của thị trường sức mua của dân cư bản xứ và khả năng mở rộng quy mơ đầu tư). − Đặc điểm của thị trường nhân lực. Cơng nhân lao động là mối quan tâm hàng đầu ở đây, đặc biệt đối với những nhà đầu tư nước ngồi muốn bỏ vốn vào các lĩnh vực cần nhiều lao động, có khối lượng sản xuất lớn. Trình độ nghề nghiệp và học vấn của các cơng nhân đầu đàn (có tiềm năng và triển vọng) có ý nghĩa nhất định. − Khả năng hồi hương vốn đầu tư. Vốn và lợi nhuận được tự do qua biên giới (hồi hương) là tiền đề quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngồi.ở một số nước mang ngoại tệ nước ngồi phải xin giấy phép của ngân hàng trung ương khá rườm rà. − Bảo vệ quyền sở hữu. Quyền này gồm cả quyền của người phát minh sáng chế, quyền tác gỉa, kể cả nhãn hiệu hàng hóa và bí mật thương nghiệp vv . Đây là yếu tố đặc biệt có ý nghĩa lớn đối với những người muốn đầu tư vào THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN các ngành hàm lượng khoa học cao và phát triển năng động (như sản xuất máy tính, phương tiện liên lạcvv ) ở một số nước, lĩnh vực này được kiểm tra, giám sát khá lỏng lẻo, phổ biến là sử dụng khơng hợp pháp các cơng nghệ ấy của nước ngồi. Chính vì lý do này mà một số nước bị các nhà đầu tư loại khỏi danh sách các nước có khả năng nhận vốn đầu tư. − Điều chỉnh hoạt động đầu tư của các cơng ty đầu tư nước ngồi. Luật lệ cứng nhắc cũng tăng chi phí của các cơng ty đầu tư nước ngồi. Các nhà đầu tư rất thích có sự tự do trong mơi trường hoạt động và do vậy họ rất quan tâm đến một đạo luật mềm dẻo giểp cho họ ứng phó linh hoạt, có hiệu quả với những diễn biến của thị trường. Ví dụ có những nước cấm sa thải cơng nhân là khơng phù hợp với lợi ích của cơng ty nước ngồi. Chính sách lãi suất ngân hàng và chính sách biệt đãi đối với một số khu vực cũng có ý nghĩa đối với các nhà đầu tư ở một số nước. − ổn định chính trị ở nước muốn nhận đầu tư và trong khu vực này. Đây là yếu khơng thể xem thường mỗi khi bỏ vốn đầu tư vì rủi ro chính trị có thể gây thiệt hại lớn cho các nhà đầu tư nước ngồi. − Cơ sở hạ tầng phát triển. Nếu các yếu tố nói trên đều thuận lợi nhung chỉ một khâu nào đó trong kết cấu hạ tầng (giao thơng liên lạc, điện nước) bị thiếu hay bị yếu kém thì cũng ảnh hưởng và làm giảm sự hấp hẫn của các nhà đầu tư. II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ (CỦA NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ) 1. Những ảnh hưởng tích cực của FDI 1.1 . Là nguồn hỗ trợ cho phát triển FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại tệ của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển. Hầu hết các nước kém phát triển đều rơi vào cái “vòng luẩn quẩn” đó là: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu tư thấp và rồi hậu quả thu lại là thu nhập thấp. Tình trạng luẩn quẩn này chính là điểm nút khó khăn mà các nước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo ta kinh tế hiện đại. Nhiều THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nước lâm vào tình trạng trì trệ của nghèo đói bởi lẽ khơng lựa chọn và tạo ra điểm đột phá chính xác. Một mắt xích của “vòng luẩn quẩn” này. Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước kém phát triển là vốn đầu tư và kỹ thuật. Vốn đầu tư là cơ sở tạo ra cơng ăn việc làm trong nước, đổi mới cơng nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động vv .Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên để tạo ra vốn cho nền kinh tế chỉ trơng chờ vào vốn nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi là sẽ tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới. Do đó vốn nước ngồi sẽ là một “cú hích” để góp ghần đột phá vào cái “vòng luẩn quẩn” đó. Đặc biệt là FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà khơng gây nợ cho các nước nhận đầu tư. Khơng như vốn vay nước đầu tư chỉ nhận một phần lợi nhuận thích đáng khi cơng trình đầu tư hoạt động có hiệu quả. Hơn nữa lượng vốn này còn có lợi thế hơn nguồn vốn vay ở chỗ. Thời hạn trả nợ vốn vay thường cố định và đơi khi q ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thời hạn vốn FDI thì linh hoạt hơn. Theo mơ hình lý thuyết “hai lỗ hổng” của Cherery và Stront có hai cản trở chính cho sự ta của một quốc gia đó là: Tiết kiệm khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu tư được gọi là “lỗ hổng tiết kiệm”.Và thu nhập của hoạt động xuất khẩu khơng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu được gọi là “lỗ hổng thương mại”. Hầu hết các nước kém phát triển, hai lỗ hổng trên rất lớn. Vì vậy FDI góp phần làm tăng khả năng cạnh tranhvà mở rộng khả năng xuất khẩu của nước nhận đầu tư, thu một phần lợi nhuận từ các cơng ty nước ngồi, thu ngoại tệ từ các hoạt dộng dịch vụ cho FDI. 1.2 . Chuyển giao cơng nghệ Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là cơng nghệ khoa học hiện đại, kỹ sảo chun mơn, trình độ quản lý tiên tiến. Khi đầu tư vào một nước nào đó, chủ đầu tư khơng chỉ vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật như máy móc thiết bị, nhun vật liệu (hay còn gọi là cộng cứng) trí thức khoa hoạch bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thường .(hay còn gọi là phần THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN mềm.) Do vậy đứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với nước nhận đầu tư. FDI có thể thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi hàm lượng cơng nghệ cao. Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với q trình cơng nghiệp hóa, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, ta nhanh của các nước nhận đầu tư. FDI đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuật cho các đối tác trong nước nhận đầu tư, thơng qua những chương trình đào tạo và q trình vừa học vừa làm. FDI còn mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhận cơng nghệ của các nước nhận đầu tư. FDI còn thúc đẩy các nước nhận đầu tư phải cố gắng đào tạo những kỹ sư, những nhà quản lý có trình độ chun mơn để tham gia vào các cơng ty liên doanh với nước ngồi. Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nước thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình độ kỹ thuật cơng nghệ của mình. Chẳng hạn như đầu những năm 60 Hàn Quốc còn kém về lắp ráp xe hơi, nhưng nhờ chuyển nhận cơng nghệ Mỹ, Nhật, và các nước khác mà năm 1993 họ đã trở thành những nước sản xuất ơ tơ lớn thứ 7 thế giới. Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều cơng ty của nhiều quốc gia khác nhau có nhu cầu đầu tư ra nước ngồi và thực hiện chuyển giao cơng ghệ cho nước nào tiếp nhận đầu tư. Thì đây là cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tiếp thu được các cơng nghệ thuận lợi nhất. Nhưng khơng phải các nước đang phát triển được “đi xe miễn phí” mà họ phải trả một khoản “học phí” khơng nhỏ trong việc tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ này. 1.3 . Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngồi, các nước đang phát triển muốn thực hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh ta kinh tế. Đây cũng là điểm nút để các nước đang phát triển khốt ra khỏi các vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo. Thực tiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, các quốc gia nào thực hiện chiến lược kinh tế mở của với bên ngồi, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của các nhân tố bên ngồi biến nó thành những nhân tố bên trong thì quốc gia đó tạo được tốc độ tăng cao. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Mức tăng trưởng ở các nước đang phát triển thường do nhân tố tăng đầu tư, nhờ đó các nhân tố khác như tổng số lao động được sử dụng, năng suất lao động cũng tăng lên theo. Vì vậy có thể thơng qua tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với ta kinh tế. Rõ ràng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần tích cực thúc đẩy ta kinh tế ở các nước đang phát triển. Nó là tiền đề, là chỗ dựa để khai thác những tiềm năng to lớn trong nước nhằm phát triển nền kinh tế. 1.4 . Thúc đẩy q trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế u cầu dịch chuyển nền kinh tế khơng chỉ đòi hỏi của bản thân sự phát triển nội tại nền kinh tế, mà còn là đòi hỏi của xu hứng quốc tế hóa đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Đầu tư trực tiếp nước ngồi là một trong bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại. Thơng qua các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào q trình phân cơng lao động quốc tế. Để hội nhập vào nền kinh tế giữa các nước trên thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợp với sự phân cơng lao dộng quốc tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của nước phù hợp với trình độ chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngồi. Ngược lại, chính hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh q trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Bởi vì: Một là, thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở các nước nhận đầu tư. Hai là, đầu tư trực tiếp nước ngồi giúp vào sự phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật cơng nghệ ở nhiều nghành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế. Ba là, một số ngành được kích thích phát triển bởi đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhưng cũng có nhiều ngành bị mai một đi, rồi đi đến chỗ bị xóa bỏ. 1.5 . Một số tác động khác Ngồi những tác động trên đây, đầư tư trực tiếp nước ngồi còn có một số tác động sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước thơng qua việc nộp thuế của các đơn vị đầu tư và tiền thu tư việc cho th đất Đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng đóng góp cải thiện cán cân quốc tế cho nước tiếp nhận đầu tư. Bởi vì hầu hết các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi là sản xuất ra các sản phẩm hướng vào xuất khẩu phần đóng góp của tư bản nước ngồi và việc phá triển xuất khẩu là khá lớn trong nhiều nước đang phát triển.Ví dụ như Singapore lên72,1%, Brazin là 37,2%, Mehico là 32,1%, Đài loan là 22,7%, Nam Hàn 24,7%, Agentina 24,9%. Cùng với việc tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa, đầu tư trực tiếp nước ngồi còn mở rộng thị trường cả trong nước và ngồi nước. Đa số các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi đều có phương án bao tiêu sản phẩm. Đây gọi là hiên tượng “hai chiều” đang trở nên khá phổ biến ở nhiều nước đang phát triển hiện nay. Về mặt xã hội, đầu tư trục tiếp nước ngồi đã tạo ra nhiều chỗ làm việc mới, thu hút một khối lượng đáng kể người lao độngở nước nhận đầu tư vào làm việc tại các đơn vị của đầu tư nước ngồi. Điều đó góp phần đáng kể vào việc làm giảm bớt nạn thất nghiệp vốn là một tình trạng nan giải của nhiều quốc gia. Đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, nơi có lực lượng lao động rất phong phú nhưng khơng có điều kiện khai thác và sử dụng được. Thì đầu tư trực tiếp nước ngồi đước coi là chìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên đây. Vì đầu tư trực tiếp nước ngồi tạo ra được các điều kiện về vốn và kỹ thuật, cho phép khai thác và sử dụng các tiềm năng về lao động. ở một số nước đang phát triển số người làm việc trong các xí nghiệp chi nhánh nước ngồi so với tổng người có việc làm đạt tỷ lệ tương đối cao như Singapore 54,6%, Brazin 23%, Mehico 21%. Mức trung bình ở nhiều nước khác là 10%. ở Việt Nam có khoảng trên100 nghìn người đang làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Đây là con số khá khiêm tốn. Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong nước nhận đầu tư thụ thuộc rất nhiều vào chính sach và khả năng lỹ thuật của nước đó. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... NG HUY NG V N FDI VÀO VI T NAM TRONG TH I GIAN QUA u THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN I.TÌNH HÌNH THU HÚT V N FDI Hi n nay, xu hư ng tồn c u khu v c n n kinh t th gi i.Vi t Nam cũng khơng n m ngồi qu ang di n ra trên kh p o phát tri n chung ó Ngày nay có nhi u cơng ty, t ch c qu c t vào Vi t Nam và ngu n v n này ã tr thành m t b ph n khơng th thi u c a n n kinh t Vi t Nam. Sau ây là b c tranh t ng th v FDI. .. n chuy n d ch cơ c u kinh t Th hai, ti p t c thu hút v n FDI vào các huy vai trò c a các vùng a bàn có nhi u l i th phát ng l c, t o i u ki n liên k t các vùng khác Khuy n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN khích và dành ưu ãi t i a cho FDI vào nh ng vùng và a bàn có i u ki n kinh t khó khăn T p trung thu hút v n FDI vào các khu cơng nghi p t p trung và hình thành theo quy ho ch ư c phê duy t Th ba, khuy... n trong nư c II NH NG GI I PHÁP NH M THU HÚT FDI C A VI T NAM GIAI O N 2003 - 2005 Ngun nhân ch y u s gian qua n m trong nh ng v n thu hút u tư h n ch c a th gi i vào Vi t Nam th i c a chính Vi t Nam B i v y, nh m y m nh u tư FDIvào Vi t Nam trong th i gian t i Vi t Nam c n t p trung gi i quy t nh ng v n : 1 C i thi n mơi trư ng Mơi trư ng u tư c a Vi t Nam u tư g m nhi u v n như: mơi trư ng lu t pháp;... hi n nh n t m t trái c a v n FDI i hóa t nư c Tuy nhiên cũng c n ph i nhìn tìm ra phát huy m t tích c c trong thu hút bư c nhanh trên con i sách h n ch và y lùi tiêu c c, u tư nư c ngồi và làm lành m nh hơn n a quan h h p tác kinh t qu c t Vi t Nam PH N 3: NH NG GI I PHÁP TĂNG CƯ NG THU HÚT NGU N V N FDI VÀO VI T NAM GIAI O N 2003 - 2005 I PHƯƠNG HƯ NG THU HÚT FDI VÀO VI T NAM GIAI O N 2003 - 2005 Nh... tăng cư ng v i FDI như m i dâm, nghi n hút Nh ng m t trái c a FDI khơng có nghĩa là ph nh n nh ng l i th cơ b n c a nó mà chúng ta ch lưu ý r ng khơng nên q hy v ng vào FDI và c n ph i có nh ng chính sách, nh ng bi n pháp ki m sốt h u hi u phát huy nh ng m t tích c c, h n ch nh ng m t tiêu c c c a FDI B i vì m c thi t h i c a FDI gây ra cho nư c ch nhà nhi u hay ít l i ph thu c r t nhi u vào chính sách,... quan h Vi t-M hi n nay M và Vi t Nam ã ký hi p nh Thương m i song phương là nhân t quan tr ng nh hư ng tr c ti p t i dòng máu chuy n các ngu n v n t bên ngồi vào Vi t Nam, là tri n v ng l n c a vi c thu hút v n FDI vào Vi t Nam trong nh ng n t i Nh ng nhân t khách quan h a h n s mang l i cho các nhà năm t i là nhân t quy t u tư l i nhu n cao c a nh nh ng thành cơng c a FDI trong nh ng năm qua 2 Nh ng... hn trương nào cũng có m t trái c a nó, FDI c a nư c ta cũng có nh ng v n M t là: Cơ c u qua, các d án áng ph i suy nghĩ: u tư nư c ngồi vào Vi t Nam chưa h p lý Hơn 10 năm u tư nư c ngồi vào Vi t Nam m i ch t p trung vào m t s a bàn và nh ng ngành có kh năng thu hút v n nhanh, ít r i ro và có cơ s h t ng khá Trong s hơn 2200 d án u tư, có n 58% t p trung vào vùng Nam b (thành ph H Chí Minh là nhi u nh... tư vào Vi t Nam nh t là các nhà u tư nư c ngồi có ti m năng l n v tài chính và n m cơng ngh ngu n t các nư c cơng nghi p phát tri n Có k ho ch v n ng th i chú ý ng các t p ồn, cơng ty l n u tư vào Vi t Nam n các cơng ty có quy mơ v a và nh nhưng cơng ngh hi n i, khuy n khích t o i u ki n thu n l i cho ngư i Vi t Nam ngồi nh cư nư c u tư v nư c T t c nh ng nh hư ng trên u nh m thu hút càng nhi u v n FDI. .. Nga, n Nam ã ư c ưa vào Vi t th c hi n thăm dò và khai thác d u khí cũng như xây d ng các nhà máy l c d u Trong lĩnh v c bưu chính vi n thơng, các thi t b hi n OCTVT ã ư c ưa vào nư c ta Ph n l n thi t b l p i c a cơng ty t ài thơng tin vi n thơng u tiên ưa vào nư c ta ìuy thu c l ai trung bình trên th gi i nhưng v n tiên ti n hơn nh ng thi t b mà ta ang có Như v y, thơng qua chuy n giao cơng ngh FDI. .. s nn c th lư ng v n FDI có th gi m do nh hư ng c a suy thối kinh t , nh t là các nư c phát tri n Tuy v y nhưng t ng s v n FDI trên th gi i là r t l n, song t tr ng u tư vào các nư c phát tri n trong t ng FDI ch chi m ít và có th gi m xu ng trong nh ng nn t i Do ó cu c c nh thanh thu hút FDI gi a các nư c ang phát tri n còn ti p t c tăng M t khác m t s ki n g n ây cho th y Vi t Nam s khó khăn hơn trong

Ngày đăng: 21/04/2013, 15:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I.TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI - Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt nam
I.TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI (Trang 15)
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN FDI 1.Những thành tựu, nguyên nhân  - Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt nam
1. Những thành tựu, nguyên nhân (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w