FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 - 2005
I. PHƯƠNG HƯỚNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 - 2005 - 2005
Nhất quán với quan điểm duy trì ổn định lâu dài đối với chính sách thu hút
đầu tư nước ngồi, coi khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi là một bộ phận hữu cơ
của nền kinh tế, Đảng và nàh nước ta đã chủ trương thu hút vốn FDI theo định hướng sau:
Thứ nhất, khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn FDI vào các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, cơng nghiệp chế biến và kinh tế nơng thơn các dự án ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thơng, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội mà các ngành Việt Nam cĩ nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với cơng nghệ hiện đại tạo thêm nhiều việc làm gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ hai, tiếp tục thu hút vốn FDI vào các địa bàn cĩ nhiều lợi thế để phát huy vai trị của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết các vùng khác. Khuyến
khích và dành ưu đãi tối đa cho FDI vào những vùng và địa bàn cĩ điều kiện kinh tế khĩ khăn. Tập trung thu hút vốn FDI vào các khu cơng nghiệp tập trung và hình thành theo quy hoạch được phê duyệt.
Thứ ba, khuyến khích các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi từ tất cả các nước và vùng lãnh thổđầu tư vào Việt Nam nhất là các nhà đầu tư nước ngồi cĩ tiềm năng lớn về tài chính và nắm cơng nghệ nguồn từ các nước cơng nghiệp phát triển. Cĩ kế hoạch vận động các tập đồn, cơng ty lớn đầu tư vào Việt Nam
đồng thời chú ý đến các cơng ty cĩ quy mơ vừa và nhỏ nhưng cơng nghệ hiện
đại, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam định cư ở nước ngồi đầu tư về nước.
Tất cả những định hướng trên đều nhằm thu hút càng nhiều vốn FDI càng tốt, tuy nhiên phải bằng mọi giá mà cần gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tổng thể đồng thời phải kết hợp chặt chẽ hiệu quả dịng vốn này với các nguồn vốn đầu tư phát triển khác, nhất là vốn trong nước.
II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 - 2005