Phát triển nguồn nhân lực để nâng cao khả năng tiếp nhận vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt nam (Trang 34 - 36)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003

3. Phát triển nguồn nhân lực để nâng cao khả năng tiếp nhận vốn đầu tư

Con người là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất. Hiện nay Việt Nam rất thiếu cán bộ kỹ thuật cĩ tay nghề cao nên chất lượng, mẫu mã của các sản phẩm Việt Nam thường cĩ khả năng cạnh tranh thấp. Để khắc phục tình trạng này, cần chú trọng tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ kỹ thuật thuộc các lĩnh vực để tạo ra một đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi trong mọi ngành nghề. Về vấn đề này cần cĩ những giải pháp tư phía nhà nước kết hợp với các giải pháp từ phía các doanh nghiệp .

Việt Nam tuy là một nước cĩ tỷ lệ người biết chữ cao so với các nước trong khu vực nhưng mặt bằng chung về chất lượng lao động của Việt Nam lại chưa cao. Nhà nước cần tăng cường đào tạo những người lao động lành nghề về

kỹ năng lao động, trình độ nhận thức, kỷ luật trong lao động. Đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo của hệ thống các trường trung học và dạy nghề. Nhà nước tổ chức các chương trình đào tạo chuyên sâu nâng cao trình độ cho các cán bộ kỹ thuật cĩ khả năng tiệp thu những cơng nghệ hiện đại trên thế giới. Hàng năm, Nhà nước nên cử cán bộ sang học tập nghiên cứu tại EUđể phục vụ

cho tiến trình CNH- HĐH đất nước. Đối với các cán bộ làm việc trong các doanh nghiệp cĩ vốn FDI cần phải tuyển chọn chặt chẽ cả về trình độ lẫn phẩm chất đạo đức. Như vậy trong nhiều trường hợp các nhà đầu tư nước ngồi sẽ

KẾT LUẬN

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước ta luơn coi trọng thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm đại được những mục tiêu

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn FDI vào Việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)