ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC – XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐChương 1: Tín hiệu & hệ thống rời rạc Chương 2: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền phức Z Chương 3: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong miền t
Trang 1TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 “Xử lý tín hiệu & Lọc số”, Nguyễn Quốc Trung
2 “Xử lý tín hiệu số”, Quách Tuấn Ngọc
3 Bài giảng “Xử lý tín hiệu số”, HVCNBC-VT, Tp HCM
4 Digital Signal Processing
Trang 2ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC – XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
Chương 1: Tín hiệu & hệ thống rời rạc
Chương 2: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong
miền phức Z Chương 3: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong
miền tần số liên tục Chương 4: Biểu diễn tín hiệu & hệ thống trong
miền tần số rời rạc Chương 5: Tổng hợp bộ lọc số FIR
Chương 6: Tổng hợp bộ lọc số IIR
Trang 3Chương 1: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC
1.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
Trang 41.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN HiỆU
a Khái niệm tín hiệu
Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin
Tín hiệu được biểu diễn như một hàm theo một hay nhiều
biến số độc lập
Ví dụ về tín hiệu:
Tín hiệu âm thanh, tiếng nói là sự thay đổi áp suất
không khí theo thời gian
Tín hiệu hình ảnh là hàm độ sáng theo 2 biến không gian
và thời gian
Tín hiệu điện là sự thay đổi điện áp, dòng điện theo thời
gian
Trang 51.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN HiỆU
a Khái niệm tín hiệu
• Các cơ sở toán học về xử lý tín hiệu số đã có từ thế kỷ 17 và 18
(biến đổi Fourier) nhưng đến thập niên 80 của thế kỷ 20, cùng với sự ra đời của vi mạch tích hợp cỡ lớn VLSI, các chíp dùng cho xử lý tín hiệu số ra đời đã làm cho kỹ thuật xử lý tín hiệu số bước sang một bước ngoặt mới phát triển rực rỡ
• Hiện nay, xử lý tín hiệu số đã có một phạm vi ứng dụng rộng rãi
trong các lĩnh vực như: xử lý ảnh (mắt người máy), đo lường điều khiển, xử lý tiếng nói/âm thanh, quân sự (bảo mật, xử lý tín hiệu radar, sonar), điện tử y sinh và đặc biệt là trong viễn thông
và công nghệ thông tin
Trang 61.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN HiỆU
• So với xử lý tín hiệu tương tự, xử lý tin hiệu số có
nhiều ưu điểm như sau:
– Độ chính xác cao.
– Sao chép trung thực, tin cậy.
– Tính bền vững: không chịu ảnh hưởng nhiều của nhiệt độ hay thời gian
– Linh hoạt và mềm dẻo: Chỉ cần thay đổi theo phần mềm ta có thể có các tính năng phần cứng thay đổi theo.
– Thời gian thiết kế nhanh
– Các chip DSP ngày càng hoàn thiện và có độ tích hợp cao.
Trang 71.1 KHÁI NIỆM TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG
1.1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÍN HiỆU
• Ở đây, chúng ta có thể quan sát một quá trình xử lý tín hiệu điển hình và có
thể phân biệt các khái niệm “Xử lý tín hiệu số” và “Xử lý số tín hiệu” như hình vẽ sau:
Tín hiệu số
Tín hiệu tương tự
Tín hiệu tương tự
Tín hiệu số
Xử lý tín hiệu số
Xử lý số tín hiệu
Trang 8b Phân loại tín hiệu
Theo các tính chất đặc trưng:
Tín hiệu xác định & tín hiệu ngẫu nhiên
Tín hiệu xác định: biểu diễn theo một hàm số
Tín hiệu ngẫu nhiên: không thể dự kiến trước hành vi
Tín hiệu tuần hoàn & tín hiệu không tuần hoàn
Tín hiệu tuần hoàn: x(t)=x(t+T)=x(t+nT)
Tín hiệu không tuần hoàn: không thoả tính chất trên
Tín hiệu nhân quả & không nhân quả
Tín hiệu nhân quả: x(t)=0 : t<0
Tín hiệu không nhân quả: không thoả tính chất trên
Trang 9 Tín hiệu thực & tín hiệu phức
Tín hiệu thực: hàm theo biến số thực
Tín hiệu phức: hàm theo biến số phức
Tín hiệu năng lượng & tín hiệu công suất
Tín hiệu năng lượng: 0<E<∞
Tín hiệu công suất: 0<P<∞
Tín hiệu đối xứng (chẵn) & tín hiệu phản đối xứng (lẽ)
Tín hiệu đối xứng: x(-n)=x(n)
Tín hiệu phản đối xứng: -x(-n)=x(n)
Trang 10 Theo biến thời gian:
Theo biến thời gian và biên độ:
Tín hiệu tương tự (analog)
Tín hiệu rời rạc (lấy mẫu)
Tín hiệu lượng tử Tín hiệu số
Biên độ Liên tục Liên tục Rời rạc Rời rạc
Thời gian Liên tục Rời rạc Liên tục Rời rạc
Trang 11Tín hiệu số
Trang 121.1.2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG
a Khái niệm hệ thống
Hệ thống đặc trưng toán tử T làm nhiệm vụ biến đổi tín
hiệu vào x thành tín hiệu ra y
T
Hệ thống
Các hệ thống xử lý tín hiệu:
Hệ thống tương tự: Tín hiệu vào và ra là tương tự
Hệ thống rời rạc: Tín hiệu vào và ra là rời rạc
Hệ thống số: Tín hiệu vào và ra là tín hiệu số
Trang 13b Phân loại các hệ thống xử lý tín hiệu rời rạc
Hệ thống tuyến tính & phi tuyến
T
x(n)
Hệ thống
y(n)
Hệ tuyến tính: T[a1 x 1 (n)+a 2 x 2 (n)]=a 1 T[x 1 (n)]+a 2 T[x 2 (n)]
Hệ phi tuyến: không thoả tính chất trên
Hệ thống bất biến & thay đổi theo thời gian
Hệ bất biến theo thời gian: nếu tín hiệu vào dịch đi k
đơn vị x(n-k) thì tín hiệu ra cũng dịch đi k đơn vị y(n-k)
Hệ thay đổi theo thời gian: không thoả tính chất trên
Trang 14 Hệ thống nhân quả & không nhân quả
Hệ nhân quả: Tín hiệu ra chỉ phụ thuộc tín hiệu vào ở
thời điểm quá khứ và hiện tại
Hệ không nhân quả: không thoả tính chất trên
Trang 151.3 TÍN HIỆU RỜI RẠC
1.3.1 BIỂU DIỄN TÍN HIỆU RỜI RẠC
Tín hiệu rời rạc được biểu diễn bằng một dãy các giá trị
với phần tử thứ n được ký hiệu x(n)
Với T s – chu kỳ lấy mẫu và n – số nguyên
Trang 161 2
1
1 , , , )
n (
: )
( )
n ( x
n
0
3 0
Trang 171.2.2 MỘT SỐ DÃY RỜI RẠC CƠ BẢN
Dãy xung đơn vị:
:
0
0
:
1 )
0
0
:
1 )
1 - N
: )
rectN
0
0 1
còn lại
Trang 18 Dãy dốc đơn vị:
Dãy hàm mũ thực:
0
: 0
0
: )
e
n
Dãy sin:
) sin(
)
0 :
0
0
: )
r
-2 -1 0 1 2 3
3 2
Trang 191.2.3 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TÍN HiỆU
Trang 201.2.3 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TÍN HiỆU
Trang 211.2.4 NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT TÍN HiỆU
a Năng lượng dãy x(n):
1
)
( )
(
Nếu ∞>Ex>0 thì x(n) gọi
là tín hiệu năng lượng
Nếu ∞>Px>0 thì x(n) gọi
là tín hiệu công suất
Trang 221 2
1
n N
x(n)- năng lượng
) ( )
( );
( )
2
10
= +
=
∞
LimN
1
)
( )
2
1
= +
Trang 23k x n
x ( ) ( ) δ ( )Tổng quát:
Ví dụ 1.3.1: Biểu diễn dãy
theo các xung đơn vị
,4,5}
3 {1,2, )
(
↑
=
n x
Trang 24b Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính bất biến
T
Đáp ứng xung của hệ thống là đáp ứng khi tín hiệu vào
là dãy xung đơn vị, ký hiệu h(n)
δ(n) h(n)=T[δ(n)]
Phép tổng chập 2 dãy x(n) và h(n)
Trang 25c Cách tìm tổng chập
• Đổi biến số n ->k: x(k) & h(k)
• Gập h(k) qua trục tung, được h(-k)
• Dịch h(-k) đi n đơn vị: sang phải nếu n>0, sang trái
Trang 27 Nhân các mẫu 2 dãy x(k) & h(n-k) và cộng lại được y(n)
k h
k x
y
k
70
0) = ∑ ( ) ( − ) =
(
k h
k x
y
k
161
1) = ∑ ( ) ( − ) =
(
k h
k x
y
k
172
2) = ∑ ( ) ( − ) =
(
123
k
k h
k x
y( ) ( ) ( )
21
k
k h
k x
y( ) ( )( )
01
k
k h
k x
Trang 291.3.2 TÍNH NHÂN QUẢ & ỔN ĐỊNH CỦA HỆ TTBB
Trang 301.3.2 TÍNH NHÂN QUẢ & ỔN ĐỊNH CỦA HỆ TTBB
n u a n
Trang 311.4 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TTHSH
1.4.1 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH
) (
) ( )
( ) ( n y n k b n x n r
Với: N – gọi là bậc của phương trình sai phân: N,M>0
a k (n), b r (n) – các hệ số của phương trình sai phân 1.4.2 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HSH
) (
) ( n k b x n r y
Trang 32a Nghiệm của PTSP thuần nhất: y h (n)
Giả thiết αn là nghiệm của PTSP thuần nhất:
Phương trình đặc trưng có dạng:
1.4.3 GiẢI PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH HSH
Tìm nghiệm của PTSP thuần nhất: y h (n)
Tìm nghiệm riêng của PTSP: y p (n)
Nghiệm tổng quát của PTSP: y(n) = y h (n) + y p (n)
00
1 1
N N
Trang 33a Nghiệm của PTSP thuần nhất (tt)
Phương trình đặc trưng có nghiệm đơn α1 , α2 ,… αN
Phương trình đặc trưng có nghiệm α1 bội r
n N N
n n
r r
y ( ) = ( 0 + 1 + + −1 −1) α1 + 2α2 + + α
b Nghiệm riêng của PTSP: y p (n)
Thường chọn y p (n) có dạng giống với x(n)
Trang 34Ví dụ 1.4.1: Giải PTSP: y(n)- 3y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) (*)
với n≥0, biết y(n)=0: n<0 và x(n)=3 n
Tìm nghiệm của PTSP thuần nhất y h (n)
y(n) - 3y(n-1) + 2y(n-2) = 0
Trang 35 Nghiệm tổng quát của PTSP:
y(n) = (A 1 1 n + A 2 2 n )+ 4,5 3 n
Dựa vào điều kiện đầu: y(n)=0: n<0:
Trang 36: ) (
n x b n
y M
r
r
) (
) ( )
( )
(
0
r n
x r h n
y b
Hệ thống không đệ qui còn gọi là hệ thống có đáp ứng
xung độ dài hữu hạn – FIR (Finite Impulse Response)
[ h ( r ) ] = M + 1
L
Trang 37 Hệ thống không đệ qui luôn luôn ổn định do:
M r
r r
b r
h S
Hệ thống đệ qui còn gọi là hệ thống có đáp ứng xung độ
dài vô hạn – IIR (Infinite Impulse Response)
b Hệ thống đệ qui
Hệ thống đệ qui là hệ thống đặc trưng bởi PTSP TTHSH
bậc N>0
) (
)
(
0 0
r n
x b k
n y
Trang 38Ví dụ 1.5.1: Xét tính ổn định của hệ thống cho bởi:
y(n) - ay(n-1) = x(n), biết y(n)=0:n<0
) 1 (
) ( )
( )
( )
( )
( n = y n ( )= ( ) ⇒ h n = y n = n + ay n −
0 :
) ( n = a n ≥
: )
h
/a/≥ 1 ->S=∞: hệ không ổn định
Trang 391
) ( )
(
Bộ nhân: x(n) α y(n) = αx(n)
Trang 40b Sơ đồ thực hiện hệ thống không đệ qui
) (
)
(
0
r n
x b n
) 1 (
Trang 41Ví dụ 1.5.2: Hãy vẽ sơ đồ thực hiện hệ thống cho bởi:
D
3
Trang 42c Sơ đồ thực hiện hệ thống đệ qui
1 a
: ) (
) (
)
1 0
y a r
n x b n
k
k
M r
r
+
D
+ +
Trang 43D 3
+
Ví dụ 1.5.3: Hãy vẽ sơ đồ thực hiện hệ thống cho bởi:
y(n) - 3y(n-1) + 2y(n-2) = 4x(n) - 5x(n-2) y(n) = 4x(n) - 5x(n-2) + 3y(n-1) - 2y(n-2)
+
D D
Trang 441.6 TƯƠNG QUAN CÁC TÍN HIỆU
Tương quan các tín hiệu dùng để
so sánh các tín hiệu với nhau
Trang 451.6.1 TƯƠNG QUAN CHÉO 2 TÍN HIỆU
Tương quan chéo 2 dãy năng lượng x(n) & y(n) định nghĩa:
Tự tương quan của dãy x(n) được định nghĩa:
Tự tương quan của dãy x(n) nhận giá trị lớn nhất tại n=0