1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề 1 Tổng quan về e learning

60 591 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Chủ đề 1 Tổng quan về e learning

Trang 1

Chủ đề 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING

Trường Đại Học Sư Pham TP Hồ Chí Minh

Khoa Công nghệ Thông Tin

Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Đức Long Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Đức Long

E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Trang 2

4 Kiến trúc của hệ thống E-Learning

6 Sự phát triển tương lai của E-Learning

Trang 4

1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản

Khóa học e-learning Lớp học truyền thống

Hình thức dạy học: Mặt

đối mặt

Phương tiện: Bảng phấn,

sách vở, tài liệu in ấn

Phương tiện: PC và

Internet, tài nguyên học tập và các hoạt động học tập

Tài nguyên học tập: tài nguyên học tập trên

Internet

Trang 5

1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản

Khóa học e-learning Lớp học truyền thống

Yêu cầu của giáo viên:

Phải có tri thức sư phạm

tốt, truyền đạt kiến thức

thông qua các hoạt động

dạy học

Yêu cầu của giáo viên:

Phải có kỹ năng sự dụng máy tính và Internet hỗ trợ bài dạy để tổ chức các hoạt động học tập

Yếu tố quan trọng:

Kịch bản dạy học

Trang 6

E-learning là gì?

E-learning (giáo dục

điện tử) là việc sử

dụng công nghệ

thông tin và máy tính

trong học tập

E-learning là tất cả

những hoạt động dựa

vào máy tính và

Internet để hổ trở dạy

và học – cả ở trên lớp

và ở từ xa

1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản

Trang 7

E trong E-Learning có nghĩa là gì?

o Exciting: lý thú

o Energetic: năng động

o Enriching: phong phú

o Exceptional learning experience:

kinh nghiệm thực tiễn

o Electronic: Điện tử

1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản

Trang 8

Đặc điểm chung của E-learning

o Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông: công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán…

o Hiệu quả của E-Learning cao hơn so với phương pháp học truyền thống do E-Learning có tính tương tác cao dựa trên

đa phương tiện (multimedia), tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người

o E-Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức Hiện nay, E-Learning đang thu hút được sự quan

tâm đặc biệt của các nước trên thế giới Rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E-Learning đã ra đời

1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản

Trang 9

Ưu điểm của E-Learning trong dạy học

người học đóng vai trò trung tâm và chủ động của quá trình đào tạo, có thể học mọi lúc, mọi nơi nhờ có phương tiện trợ giúp việc học.

theo khả năng và có thể chọn các nội dung học, do đó nó sẽ mở rộng đối tượng đào tạo rất nhiều Tuy không thể hoàn toàn thay thế được phương thức đào tạo truyền thống, E-Learning cho phép giải quyết một vấn đề nan giải trong lĩnh vực giáo dục đó là nhu cầu đào tạo của người lao động và số lượng sinh viên tăng lên

quá tải so với khả năng của các cơ sở đào tạo.

người trước đây chưa bao giờ bị hấp dẫn bởi lối giáo dục kiểu cũ

1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản

Trang 10

Ưu điểm của E-Learning trong dạy học

trình độ phong phú về giao diện, sử dụng rất nhiều hiệu ứng đa phương tiện như âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động ba chiều, kĩ xảo hoạt hình,… có độ tương tác cao giữa người sử dụng và

chương trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng Điều này đem đến cho học viên sự thú vị, say mê trong quá trình tiếp thu kiến thức cũng như hiệu quả trong học tập.

của bản thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học cũng như thứ tự học các bài, đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài học một cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng, tự do trao đổi mới những

người cùng học hoặc giáo viên ngay trong quá trình học, những điều mà theo cách học truyền thống là không thể hoặc đòi hỏi chi

1 E-Learning và một số khái niệm cơ bản

Trang 11

Hạn chế của elearning nói chung có ảnh hưởng như thế nào ?

Giáo viên

Học sinh

Học sinh

Tri thức

Trang 12

Đối với giáo viên

1.Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt,

biểu cảm của học viên

2.Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuyên môn cũng

như e-learning tốt

3 Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến

4 Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao

5 Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp

Trang 13

Đối với giáo viên

6 Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được

7 Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê từ giáo sư đến học sinh

8 Làm tăng khối lượng công việc của giảng viên, có một số

giảng viên không quen và không thích dạy qua mạng

9 Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí duy trì, chi phí nội dung, chi để khuyến khích giảng viên, chi cho trang thiết bị,…)

Trang 14

Đối với học viên

1 Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong khi học.

2 Hạn chế sử dụng đối với những người lớn tuổi không thành thạo sử dụng máy tính

3 Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thì học sinh mới học tốt được

4 Hạn chế vay tiền đối với học sinh (không phải lúc nào học sinh học trường đào tạo từ xa cũng được ngân hàng hoặc chính phủ cho vay tiền)

5 Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.

6 Giảm khả năng nói trước đám đong, kỹ năng giao tiếp của học sinh.

7 Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi game,

8 Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học tập có

Trang 15

Đối với tri thức

1 Vấn đề các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành không thể hiện được hay thực hiện kém hiệu quả.

2 Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động

3 Không kích thích môi trường học tích cực chủ động

4 Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí tuệ

5 Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến an ninh mạng

Trang 16

4 Kiến trúc của hệ thống E-Learning

6 Sự phát triển tương lai của E-Learning

Trang 17

E-Learning bao gồm các hình thức đào tạo:

o Đào tạo ứng dụng ICT _ Đào tạo dựa trên công

nghệ (TBT- Technology -Based Training).

o Đào tạo dựa trên máy tính (CBT -Computer-

Based Training).

o Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web-Based

Training).

o Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training).

o Đào tạo từ xa (Distance Learning)

o Đào tạo trong môi trường ảo

2 Các dạng và hình thức của E-Learning

trong giáo dục đào tạo

Trang 18

Những dạng khác nhau của E-Learning

o Dạng tự học – Standalone courses

o Dạng lớp học ảo – Virtual-classroom course

o Dạng trò chơi mô phỏng – Learning games and simulations

o Dạng nhúng – Embeded e-learning

o Dạng kết hợp – Blended learning

o Dạng di động – Mobile learning

o Tri thức trực tuyến – Knowledge management

2 Các dạng và hình thức của E-Learning

trong giáo dục đào tạo

Trang 19

4 Kiến trúc của hệ thống E-Learning

Trang 20

3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ELEARNING

Mỹ + Châu Âu

Laptop trong lớp học

hỗ trợ

lớp học

Lai tạp

hoàn toàn khoảng cách

không có

công nghệ cao

Bates, T (2009), được trình bày trong Hội thảo Kế

hoạch chương trình học sử dụng e-Learning

Trang 21

IDC1 and ECAR2 (2002) khảo sát 274 học viện (ở USA) có sử dụng e-Learning

86% số người được hỏi đã triển khai các khóa học sử dụng công nghệ bên ngoài lớp học

100% đã tích hợp công nghệ vào quá trình học trên lớp

80% số người được hỏi cung cấp các khóa học lai

71% số người được hỏi cung cấp các khóa học trực

E-LEARNING & GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Trang 22

E-LEARNING & GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Allen & Seaman (2009) trình bày một minh hoạ về các dạng khoá học

(khảo sát hơn 2,500 cao đẳng và đại học)

Tỷ lệ nội Giao trực

0% truyền thống Tất nhiên không có nội dung công nghệ được sử dụng

trực tuyến được cung cấp bằng văn bản hoặc bằng miệng

1 -> 29% Tạo điều kiện web

Khóa học sử dụng công nghệ dựa trên web để tạo điều kiện cho những gì bản chất là một mặt đối mặt tất nhiên Có thể sử dụng một hệ thống quản lý khóa học hoặc web để gửi các giáo trình và phân công

30 -> 79 % pha trộn/lai tạp

Tất nhiên pha trộn trực tuyến và mặt đối mặt giao hàng

Tỷ lệ đáng kể trong những nội dung được phân phối trực tuyến, thường sử dụng các cuộc thảo luận trực tuyến, và thường có một số ít các mặt đối mặt các cuộc họp

Trang 23

TỔNG KẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ELEARNING

Khu vực Bắc Mỹ & Châu Âu phát triển mạnh nhất IDC1 and ECAR2

(2002) điều tra 274 học viện (ở Mỹ) có sử dụng e-Learning

- 100% có tích hợp công nghệ vào trong lớp học truyền thống;

- < 30% sử dụng công nghệ Web hỗ trợ lớp học truyền thống;

- 30% ~ 80% đề nghị sử dụng mô hình khóa học kết hợp; và

- >70% đề nghị sử dụng mô hình khóa học trực tuyến

- Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy học truyền thống;

- Dạy học trực tuyến có kết hợp với một vài dạng dạy học truyền

thống là hiệu quả nhất; và

- Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả nhất trong số ba hình

Nhận xét

Trang 24

E-LEARNING & GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Thống kê người sử dụng Internett ở Châu Á (Katsuaki, 2009)

Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu

_Chỉ phát triển mạnh ở một số quốc gia

- Chưa có nhiều thành công vì một số

lý do như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống, ngôn ngữ không đồng nhất, cơ

sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia

Nhận xét

- Đông dân và có tiềm năng phát triển lớn;

- Cần đáp ứng nhu cầu đào tạo cấp thiết

quy mô thị trường elearning của Trung Quốc là khoảng một nửa của Nhật Bản và Hàn Quốc

Trang 25

E-LEARNING & GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Biểu đồ thể hiện việc sử

dụng máy vi tính và

Internet ở Việt Nam (2011)

Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu,

Phát triển mạnh ở một số quốc gia

e-Learning ở Việt Nam cũng đã được

quan tâm từ những năm đầu của thế kỉ

- Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo

Ngoài một số cổng đào tạo (VLE) của các trường đại học lớn, phần còn lại chủ yếu vẫn ở dạng các trang Web thuần túy;

Trang 26

E-learning tiên tiến ở hầu hết các

nước có nền giáo dục phát triển.

e-Learning ( còn gọi là Đào tạo điện tử, Giáo dục điện tử, đào tạo trực tuyến )

là một thuật ngữ dùng để mô

tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ

thông tin và truyền thông.

Nhiều nước phát triển trên thế giới đã triển khai mạnh mẽ E-learning trong hệ thống giáo dục chung trên cả nước Những năm gần đây, E-learning đã và đang triển khai cho học sinh phổ thông, điển hình là các nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…tại Mỹ khoảng 80% trường ĐH sử dụng phương pháp đào tạo trực tuyến, có khoảng 35% các chứng chỉ trực tuyến được chính thức công nhận; tại Singapore khoảng 87%

trường ĐH sử dụng phương pháp đào tạo trực tuyến; tính đến năm 2005, tại Hàn Quốc đã có 9 trường ĐH trực tuyến trên mạng

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG E-LEARNING TRÊN THẾ GIỚI

Trang 27

Các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khẳng định rằng, giáo dục là một trong những ngành được ưu tiên cao nhất và được hưởng các nguồn đầu tư cao nhất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong những năm tới

Với định hướng đó, Việt Nam đã quyết định đưa công nghệ

thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo dục nhằm đổi mới

phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập trong tất cả các môn học và trang bị cho lớp trẻ đầy đủ các công cụ và kỹ năng cho kỷ nguyên thông tin

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG E-LEARNING

TẠI VIỆT NAM

Học trực tuyến (e-learning) là phương pháp học có chi

Trang 28

MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN E-LEARNING Ở VIỆT NAM

E-Learning trong trường học: đối với một trường học thì đối

tượng là các học sinh và sinh viên, họ có thời gian và có tri

thức nhất định về một lĩnh vực nào đó, do đó các tri thức cung cấp bởi e-Learning trường học mang tính hỗ trợ việc học

truyền thống, nó cần cung cấp nhiều tài liệu tham khảo và

hướng dẫn việc học theo các tài liệu đó.

E-Learning trong các công ty thương mại và dịch vụ: đối

tượng là các người đi làm, khả năng giao tiếp với giáo viên là thấp, do đó các tri thức trong này cần đảm bảo tính đầy đủ,

toàn vẹn và dễ tra cứu, tri thức chủ yếu là các quy định, các

nghị định, các tri thức về văn hóa,… nó cũng cần đòi hỏi tính hấp dẫn trong giao diện.

Trang 29

MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN E-LEARNING Ở VIỆT NAM

E-Learning trong các công ty xí nghiệp sản xuất:

các đối tượng học chủ yếu là những người lao động

nặng, tri thức chủ yếu là các công nghệ, giáo viên chủ yếu là những người làm chủ công nghệ, khả năng giao tiếp giáo viên là thấp, do đó tính trực quan và tính toàn vẹn chi tiết là rất cao

E-Learning trong cộng đồng: đối tượng là mọi thành

phần trong xã hội từ tri thức đến lao động, do đó tri

thức chủ yếu là các vấn đề đơn giản mang tính khái

quát chuung mang tính rộng rãi như các luật, các văn

Trang 30

LỢI ÍCH CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN NÓI CHUNG

Tham khảo một số tính năng nổi bật của phương pháp dạy và

học “E-Learning”

Trang 31

E-LEARNING & GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Sau khi khảo sát tại các nước phát triển, chủ yếu Hoa Kỳ thì đã có 3 câu hỏi được đặt ra :

1 Dạy học trực tuyến (online education) hiệu quả hơn dạy học truyền thống (face-to-face learning) hay không?

2 Hình thức dạy học nào là hiệu quả nhất trong 3 loại: to-face, online, và blended?

face-3 Tại sao các khảo sát chỉ tập trung ở lĩnh vực giáo dục

Phần đặt câu hỏi trong quá trình học :

Trang 32

E-LEARNING & GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1 Giáo dục trực tuyến hiệu quả hơn mặt-đối-mặt học tập;

2 Học tập trực tuyến kết hợp với một số học mặt đối mặt

(xay / học tập lai) là hiệu quả nhất;

3 Mặt đối mặt một mình học là phương pháp hiệu quả nhất

trong số ba loại nghiên cứu

Phương tiện, B et al (2009) Đánh giá thực hành bằng chứng trụ sở tại Học trực tuyến: A Meta-Phân tích và đánh giá của nghiên cứu học tập trực tuyến, Báo cáo tổng kết của Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ

Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ đã phân tích những nghiên cứu kể từ

năm 1996 đến 2008 về vấn đề này và kết luận như sau

(khảo sát ở lĩnh vực giáo dục bậc cao):

Phần trả lời câu hỏi được đặt ra trong quá trình học :

Trang 33

Câu hỏi ?

Với nhiều lợi ích như vậy

E-learning sẽ dần thay thế dạy học

truyền thống ở Việt Nam?

Trang 34

Câu hỏi : Với nhiều lợi ích như vậy E-learning sẽ dần thay thế dạy học truyền thống ở Việt Nam?

Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần nhìn vào thực tế Việt Nam hiện nay

• Cơ sở vật chất (thiết bị dạy học, đường truyền, công cụ hổ

trợ…) còn nghèo nàn

• Học sinh Việt Nam chưa có thói quen tự học và làm việc theo nhóm, chưa có tính độc lập, còn phụ thuộc nhiều vào giáo

viên, chưa tự giác trong học tập…

• Khả năng áp dụng Công Nghệ Thông Tin vào giảng dạy của

đa số các giáo viên ở tất cả các bậc học còn hạn chế

• Để tổ chức một lớp học bằng e-learning đòi hỏi giáo viên tốn nhiều thời gian và công sức hơn cách dạy học truyền thống.

•…

Ngày đăng: 29/10/2015, 21:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1997). Công nghệ thông tin trong Giáo dục và Đào tạo: Tài liệu hội nghị / Ban Công nghệ thông tin Khác
2. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2005). Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới: Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Khác
3. Bùi Thanh Giang. Các công nghệ đào tạo từ xa và e- learning/ Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu . – H.: Nxb Bưu Điện, 2004 Khác
4. Nguyễn Thế Hùng. Internet và đời sống . – H.: Nxb Thống kê, 2002 Khác
5. Nguyễn Duy Phương. Nhập môn Internet và E-Learning (www.ebook.edu.vn/ (E-book)) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w