Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng 1.. Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng 1.. Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu
Trang 1CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
1 Một số khái niệm
1.1 Tiêu dùng
- Tiêu dùng là hành vi rất quan trọng của con người Nóchính là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng, trítưởng tượng riêng và các nhu cầu về tình cảm, vật chất củamột cá nhân hoặc hộ gia đình nào đó thông qua việc muasắm các sản phẩn và việc sử dụng các sản phẩm đó
- Hộ gia đình: với tư cách người ra quyết định trong nền
kinh tế, được hiểu là một nhóm người sống cùng với nhaunhư một đơn vị ra quyết định tiêu dùng
Trang 2CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
1 Một số khái niệm
1.2 Mục tiêu của người tiêu dùng
Khi sử dụng ngân sách của mình để mua sắm hàng hóa vàdịch vụ, bất kỳ người tiêu dùng nào cũng hướng tới ích lợithu được và ích lợi thu được càng nhiều càng tốt Với mỗihàng hóa tiêu dùng, nếu còn làm cho ích lợi tăng thêm thìngười tiêu dùng còn tăng tiêu dùng và ích lợi tiêu dùng sẽhướng tới giá trị lớn nhất
Trang 3CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
1 Một số khái niệm
1.3 Ích lợi
Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó, người tiêu dùng có thểrơi vào các trạng thái khác nhau: hài lòng hoặc không hàilòng Hàng hóa nào mang lại sự hài lòng có nghĩa là manglại lợi ích và ngược lại
Ích lợi (Utility – U): là sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được
khi tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ
Tổng ích lợi (TU): là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng do
người tiêu dùng một số lượng nhất định hàng hóa và dịch
vụ khác nhau mang lại
Trang 4CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
1 Một số khái niệm
1.4 Ích lợi cận biên
Ích lợi cận biên (MU): là sự thay đổi của tổng ích lợi khi có
sự thay đổi của số lượng hàng hóa được tiêu dùng (tức làích lợi thu thêm khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn
vị hàng hoá)
Trang 5CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
Nội dung quy luật:
Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại hàng hóanào đó trong một khoảng thời gian nhất định, thì tổng íchlợi sẽ tăng nhưng với tốc độ chậm dần, còn ích lợi cận biênluôn có xu hướng giảm đi
Trang 6CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
VD: Giả sử lợi ích của con người có thể đo được, ta có bảng minh họa ích lợi của việc uống bia Heneiken của anh Hoàng trong một khoảng thời gian nhất định như sau:
Trang 7CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
Trang 8CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
Nếu không tính đến ảnh hưởng của yếu tố giá cả (coi P = 0),
là tối ưu và TUmax = 22
- Khi MU < 0: anh Hoàng sẽ không uống thêm cốc thứ 7 dùđược miễn phí vì cốc thứ 7 này đem lại ích lợi -0,5 và tổngích lợi giảm
Trang 9CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.1 Ích lợi cận biên và đường cầu
- Lý thuyết về lợi ích với quy luật ích lợi cận biên giảm dầncho thấy lý do vì sao đường cầu dốc xuống Như vây, chúng
ta thấy có mối quan hệ giữa MU và giá cả hàng hóa
- Khi MU càng lớn thì số lượng tiêu dùng càng ít, ngườitiêu dùng trả giá càng cao và ngược lại, khi MU càng nhỏthì số lượng càng nhiều, người tiêu dùng trả giá càng thấp.Khi MU = 0, người tiêu dùng không mua thêm một đơn vịhàng hóa nào nữa, đường cầu (D) phản ánh quy luật MUgiảm dần: MU ≡ D
Trang 10CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.1 Ích lợi cận biên và đường cầu
Trang 11CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.1 Ích lợi cận biên và đường cầu
- Khi MU > P: tổng ích lợi tăng thêm nhưng lại tăng với tốc
độ giảm dần, người tiêu dùng sẽ tiếp tục tiêu dùng thêmhàng hóa và dịch vụ
- Khi MU = P: tổng ích lợi của người tiêu dùng là lớn nhất
TUmax và lượng tiêu dùng đạt tối ưu
- Khi MU < P: tổng ích lợi giảm đi, người tiêu dùng dừngtiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
Trang 12CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.1 Ích lợi cận biên và đường cầu
Trang 13CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.2 Thặng dư tiêu dùng (CS – Surplus Consume)
- Khái niệm: Thặng dư tiêu dùng là giá trị mà người tiêu
dùng thu lợi từ việc tham gia trao đổi hàng hóa dịch vụ trênthị trường
- Tổng hợp thặng dư tiêu dùng của từng cá nhân là thặng dưtiêu dùng chung của toàn thị trường
Trang 14CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.2 Thặng dư tiêu dùng (CS – Surplus Consume)
- Nếu người tiêu dùng tiêu dùng một hàng hóa, dịch vụ: thucủa người tiêu dùng là ích lợi cận biên thu được, chi làkhoản tiền phải trả để tiêu dùng hàng hóa đó và được tínhtheo giá thị trường
CS = MU – P
Trang 15CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.2 Thặng dư tiêu dùng (CS – Surplus Consume)
- Nếu người tiêu dùng tiêu dùng hai hàng hóa, dịch vụ trởlên, thặng dư tiêu dùng trên toàn bộ sản phẩm phản ánh sựchênh lệch giữa phần thu về của người tiêu dùng (tức làtổng ích lợi thu được của tất cả các sản phẩm mà người đó
đã tiêu dùng) và phần chi ra là tổng chi tiêu (TE)
CS = (TU – TE) = TU - P.Q
CSmax CS’ = 0 MU = P
Trang 16CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.2 Thặng dư tiêu dùng (CS – Surplus Consume)
Khi MU > P, CS > 0 thì người tiêu dùng quyết định tănglượng tiêu dùng Tuy nhiên, khi tiêu dùng tăng lên thì íchlợi cận biên lại giảm dần làm cho tổng ích lợi tăng theochiều hướng chậm dần cho đến khi thặng dư của đơn vị sảnphẩm cuối cùng bằng 0, tức là MU = P, TUmax thì người tiêudùng sẽ quyết định dừng quá trình tiêu dùng lại
Như vậy, ích lợi cận biên giảm dần chính là nội dung kinh
tế của luật cầu nên MU ≡ D Vì thế, thặng dư tiêu dùng cóthể tính bằng cách sử dụng đường cầu
Trang 17CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.2 Thặng dư tiêu dùng (CS – Surplus Consume)
Trang 18CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.2 Thặng dư tiêu dùng (CS – Surplus Consume)
Trang 19CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.2 Thặng dư tiêu dùng (CS – Surplus Consume)
Thặng dư tiêu dùng của toàn bộ thị trường
Trang 20CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I Một số khái niệm và lý thuyết về ích lợi của người tiêu dùng
2 Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
2.2 Thặng dư tiêu dùng (CS – Surplus Consume)
Thặng dư tiêu dùng của toàn bộ thị trường
tại trạng thái cân bằng
Trang 21CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.1 Giả định về sở thích của người tiêu dùng
- Giả định về sở thích mang tính ưu tiên;
- Giả định về sở thích mang tính bắc cầu;
- Giả định về sở thích mang tính nhất quán;
- Giả định về sở thích sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn
Trang 22CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.2 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan
1.2.1 Khái niệm
Đường bàng quan (IC) là tập hợp các cách thức kết hợpkhác nhau của tập hợp hàng hóa mà người tiêu dùng muacho cùng một mức lợi ích Đường bàng quan còn được gọi
là đường đồng mức lợi ích hay đường đồng mức thỏa dụng
Trang 23CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.2 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan
1.2.2 Tính chất
- Đường bàng quan dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm
Trang 24CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.2 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan
1.2.2 Tính chất
- Họ các đường bàng quan: Các đường bàng quan khácnhau thì mức lợi ích khác nhau
Trang 25CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.2 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan
1.2.2 Tính chất
- Các đường bàng quan không cắt nhau vì việc các đườngbàng quan cắt nhau vi phạm nguyên tắc rằng người tiêudùng thích số lượng nhiều hơn
Trang 26CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.2 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan
1.2.3 Tỷ suất thay thế cận biên
- Tỷ suất thay thế cận biên là số đơn vị hàng hóa X cần muathêm khi giảm đi một đơn vị hàng hóa Y để lợi ích khôngđổi
- MRS chính là độ dốc của đường bàng quan ứng với từngphương án tiêu dùng
Trang 27CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.2 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan
1.2.3 Tỷ suất thay thế cận biên
Vì tỷ lệ thay thế cận biên MRS cho biết người tiêu dùng sẵnsàng đánh đổi bao nhiêu Y để tiêu dùng một đơn vị hànghóa X
Trang 28CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.2 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan
1.2.3 Tỷ suất thay thế cận biên
Trang 29CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.2 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan
1.2.3 Tỷ suất thay thế cận biên: 2 trường hợp đặc biệt
- Khi MRS là hằng số thì đường bàng quan là đường thẳng
có độ dốc âm và các sản phẩm mà người tiêu dùng lựa chọnthay thế hoàn toàn cho nhau Đây là những hàng hóa thaythế hoàn hảo
Trang 30CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1 Sở thích của người tiêu dùng
1.2 Biểu diễn sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan
1.2.3 Tỷ suất thay thế cận biên: 2 trường hợp đặc biệt
- Khi MRS không tồn tại thì đường bàng quan có hình chữ
L thể hiện mỗi một mức lợi ích chỉ có một phương án kếthợp tối ưu duy nhất, không có phương án khác thay thế.Đây là những hàng hóa bổ sung hoàn hảo
Trang 31CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2 Ngân sách của người tiêu dùng
- Khái niệm: Đường ngân sách là đường biểu thị tất cả các
cách kết hợp khác nhau của hàng hóa, dịch vụ mà ngườitiêu dùng mua thỏa mãn cùng một mức thu nhập của ngườitiêu dùng
- Có thể biểu diễn phương trình đường ngân sách thông quahàm số sau: I = PxX + PyY + … + PnN trong đó:
+ I là thu nhập của người tiêu dùng+ Px, Py, Pn là giá của hàng hóa, dịch vụ X, Y, N+ X, Y, N là số lượng của hàng hóa, dịch vụ X, Y, N
Trang 32CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2 Ngân sách của người tiêu dùng
Phương trình đường ngân sách có thể được viết khái quátvới giả thiết người tiêu dùng chỉ mua hai hàng hóa, dịch vụ
X, Y như sau:
Các đại lượng I, Px, Py, X, Y luôn mang giá trị dương
Vì Px, Py mang giá trị dương nên độ dốc của đường ngânsách luôn có giá trị âm Độ dốc âm của đường ngân sáchphản ánh tỷ lệ thay đổi giữa hai hàng hóa X và Y, và chobiết sự thay đổi giữa khối lượng hàng hóa X và Y là ngượcchiều
Trang 33CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2 Ngân sách của người tiêu dùng
Với mức thu nhập I1 người tiêu dùng phân phối thu nhậpcủa mình để mua hai hàng hóa X, Y với các phương án chitiêu A, B… khác nhau Những phương án này cùng có điểmchung là phải cùng mức thu nhập như nhau là I1
Trang 34CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2 Ngân sách của người tiêu dùng
Tại điểm đường ngân sách cắt trục tung, người tiêu dùngdành toàn bộ thu nhập của mình để tiêu dùng hàng hóa, dịch
vụ Y và lượng hàng hóa Y khi đó là I/Py Tại điểm đườngngân sách cắt trục hoành, người tiêu dùng dành toàn bộ thụnhập bộ thu nhập của mình để tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
X và lượng hàng hóa X khi đó là I/Px Di chuyển dọc theođường ngân sách từ trên xuống dưới (từ A xuống B) chothấy người tiêu dùng nếu tăng lượng hàng hóa X thì phảigiảm lượng hàng hóa Y
Trang 35CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2 Ngân sách của người tiêu dùng
- Nếu thu nhập và giá cả hàng hóa dịch vụ Y giữ nguyên,giá hàng hóa dịch vụ X tăng lên (Px2 > Px1) thì đường ngânsách sẽ xoay về phía gốc tọa độ và ngược lại
Trang 36CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2 Ngân sách của người tiêu dùng
- Nếu thu nhập tăng, giả định giá hàng hóa, dịch vụ giữnguyên thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển ra ngoài, khônggian lựa chọn của người tiêu dùng được mở rộng, và ngườitiêu dùng có thể lựa chọn mua nhiều hàng hóa hơn vàngược lại
Trang 37CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2 Ngân sách của người tiêu dùng
- Nếu thu nhập giữ nguyên, giá hàng hóa dịch vụ giảmxuống thì đường ngân sách cũng sẽ dịch chuyển ra ngoài,không gian lựa chọn của người tiêu dùng được mở rộng, vàngười tiêu dùng có thể lựa chọn mua nhiều hàng hóa hơn vàngược lại
Trang 38CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
3 Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
3.1 Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách
VD: Một người có thu nhập I = 21 nghìn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng hóa X (mua sách) và Y (tập thể thao) trong 1 tuần với giá của X là P X =3 nghìn/ 1 quyển, giá của Y
là P Y = 1,5 nghìn/1 lần tập.
Trang 39CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
3 Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
3.1 Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách
Chúng ta phải tính đến lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu.
Trang 40CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
II Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
3 Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
3.1 Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách
Và lựa chọn tiêu dùng khi này sẽ dựa trên nguyên tắc MU/P max.
Lần thứ 1: tập thể thao vì MUx/Px = 6 < MUy/Py = 8, chi tiêu 1,5 nghìn.
Lần thứ 2: mua sách, tập thể thao vì MUx/Px = MUy/Py = 6 chi tiêu thêm 4,5 nghìn.
Lần thứ 3: mua sách vì MUx/Px = 5 > MUy/Py = 4 chi tiêu thêm 3 nghìn.
Lần thứ 4: mua sách, tập thể thao vì MUx/Px = MUy/Py = 4 chi tiêu thêm 4,5 nghìn.
Lần thứ 5: mua sách vì MUx/Px = 3 > MUy/Py = 2 chi tiêu thêm 3 nghìn.
Lần thứ 6: mua sách, tập thể thao vì MUx/Px = MUy/Py = 2 chi tiêu thêm 4,5 nghìn và vừa tiêu hết số tiền là 21 nghìn.