- Khái niệm: Đường ngân sách là đường biểu thị tất cả các cách kết hợp khác nhau của hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua thỏa mãn cùng một mức thu nhập của người tiêu dùng.
- Có thể biểu diễn phương trình đường ngân sách thông qua hàm số sau: I = PxX + PyY + …. + PnN trong đó:
+ I là thu nhập của người tiêu dùng
+ Px, Py, Pn là giá của hàng hóa, dịch vụ X, Y, N
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2. Ngân sách của người tiêu dùng
Phương trình đường ngân sách có thể được viết khái quát với giả thiết người tiêu dùng chỉ mua hai hàng hóa, dịch vụ X, Y như sau:
Các đại lượng I, Px, Py, X, Y luôn mang giá trị dương.
Vì Px, Py mang giá trị dương nên độ dốc của đường ngân sách luôn có giá trị âm. Độ dốc âm của đường ngân sách phản ánh tỷ lệ thay đổi giữa hai hàng hóa X và Y, và cho biết sự thay đổi giữa khối lượng hàng hóa X và Y là ngược chiều.
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2. Ngân sách của người tiêu dùng
Với mức thu nhập I1 người tiêu dùng phân phối thu nhập của mình để mua hai hàng hóa X, Y với các phương án chi tiêu A, B… khác nhau. Những phương án này cùng có điểm chung là phải cùng mức thu nhập như nhau là I1.
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2. Ngân sách của người tiêu dùng
Tại điểm đường ngân sách cắt trục tung, người tiêu dùng dành toàn bộ thu nhập của mình để tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Y và lượng hàng hóa Y khi đó là I/Py. Tại điểm đường ngân sách cắt trục hoành, người tiêu dùng dành toàn bộ thụ nhập bộ thu nhập của mình để tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ X và lượng hàng hóa X khi đó là I/Px. Di chuyển dọc theo đường ngân sách từ trên xuống dưới (từ A xuống B) cho thấy người tiêu dùng nếu tăng lượng hàng hóa X thì phải giảm lượng hàng hóa Y.
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2. Ngân sách của người tiêu dùng
- Nếu thu nhập và giá cả hàng hóa dịch vụ Y giữ nguyên, giá hàng hóa dịch vụ X tăng lên (Px2 > Px1) thì đường ngân sách sẽ xoay về phía gốc tọa độ và ngược lại.
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2. Ngân sách của người tiêu dùng
- Nếu thu nhập tăng, giả định giá hàng hóa, dịch vụ giữ nguyên thì đường ngân sách sẽ dịch chuyển ra ngoài, không gian lựa chọn của người tiêu dùng được mở rộng, và người tiêu dùng có thể lựa chọn mua nhiều hàng hóa hơn và ngược lại.
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2. Ngân sách của người tiêu dùng
- Nếu thu nhập giữ nguyên, giá hàng hóa dịch vụ giảm xuống thì đường ngân sách cũng sẽ dịch chuyển ra ngoài, không gian lựa chọn của người tiêu dùng được mở rộng, và người tiêu dùng có thể lựa chọn mua nhiều hàng hóa hơn và ngược lại.
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng