3. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
3.1. Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách
VD: Một người có thu nhập I = 21 nghìn đồng dùng để chi tiêu cho hai loại hàng hóa X (mua sách) và Y (tập thể thao) trong 1 tuần với giá của X là PX =3 nghìn/ 1 quyển, giá của Y là PY = 1,5 nghìn/1 lần tập.
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
3. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
3.1. Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
3. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
3.1. Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách
Và lựa chọn tiêu dùng khi này sẽ dựa trên nguyên tắc MU/P max.
Lần thứ 1: tập thể thao vì MUx/Px = 6 < MUy/Py = 8, chi tiêu 1,5 nghìn.
Lần thứ 2: mua sách, tập thể thao vì MUx/Px = MUy/Py = 6 chi tiêu thêm 4,5 nghìn.
Lần thứ 3: mua sách vì MUx/Px = 5 > MUy/Py = 4 chi tiêu thêm 3 nghìn.
Lần thứ 4: mua sách, tập thể thao vì MUx/Px = MUy/Py = 4 chi tiêu thêm 4,5 nghìn.
Lần thứ 5: mua sách vì MUx/Px = 3 > MUy/Py = 2 chi tiêu thêm 3 nghìn.
Lần thứ 6: mua sách, tập thể thao vì MUx/Px = MUy/Py = 2 chi tiêu thêm 4,5 nghìn và vừa tiêu hết số tiền là 21 nghìn.
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
3. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
3.1. Sự kết hợp giữa đường bàng quan và đường ngân sách
Vậy lựa chọn tiêu dùng tối ưu thỏa mãn điều kiện cân bằng là MUx/Px = MUy/Py = 2 và X.PX +Y.PY = I, là X = 5,Y = 4
=>5.3 + 4.1,5 = 21000 và TUmax= 60 + 30 = 90 lớn hơn lợi ích thu được từ bất kỳ tập hợp tiêu dùng khả thi nào khác.
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT VỀ
HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGII. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng II. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
3. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu