Số liệu sau cho thấy sự thành công của Model T... GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh Các nhân tố ảnh hưởng đến Hệ số co giãn Cầu theo giá 13 i.. Sự sẵn có của HH thay thế HH càng có nhiều HH t
Trang 1Chương 3: HỆ SỐ CO GIÃN
GV.ThS Trần Thị Kiều Minh Khoa Kinh tế quốc tế
@KieuMinh, 2014
1
Kinh tế vi mô I
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Hệ số co giãn - Elasticity
2
Hệ số co giãn đo lường độ nhạy của một biến số này đối với một biến số khác
Y
X
%
%
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Nội dung chương 3
3
3.1 Hệ số co giãn cầu
3.1.1 Hệ số co giãn cầu theo giá
3.1.2 Hệ số co giãn cầu theo giá HH liên
quan 3.1.3 Hệ số co giãn cầu theo thu nhập
3.2 Hệ số co giãn cung theo giá
Trang 23.1 Hệ số co giãn Cầu Elasticcity of Demand
4
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
3.1.1 Hệ số co giãn cầu theo giá
Price-Elasticity of Demand
5
Đo lường độ nhạy cảm của lượng cầu một hàng hóa
khi giá của nó thay đổi 1%
EpD < 0 (thường được lấy theo giá trị tuyệt đối)
EpD không phụ thuộc vào đơn vị P, Q
Cách tính:
Hệ số co giãn khoảng
Hệ số co giãn điểm
%
%
D D
P
Q E
P
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
*Hệ số co giãn khoảng
(Arc Elasticity of demand)
6
hữu hạn của đường cầu
(midpoint method)
Ví dụ: PA = 25, PB = 12, QA =
150, QB = 320
Q
QB
QA
P
%
2
D P
QB QA
QB QA Q
E AB
PB PA P
PB PA
Trang 3GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Ví dụ
Year price Q demanded EDP using Midpoint
method
1909 $900 58,000 cars
1914 $440 472,000
1916 $360 730,000
Henry Ford đã sản
xuất ô tô theo
phương thức sản
xuất hàng loạt và
giới thiệu mẫu xe
Model T vào năm
1909 tại thị trường
Hoa Kỳ Số liệu
sau cho thấy sự
thành công của
Model T
7
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Hệ số co giãn điểm (Point Elasticity of demand)
8
là co giãn tại một điểm trên đường cầu
Được lấy giá trị tuyệt đối
Ví dụ 1: Cho hàm cầu có dạng: Q = 50- 3P Tính hệ
số co giãn tại điểm P = 5
P
Q dQ Q dQ
P dP P dP Q Q
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Phân loại Cầu theo |EpD|
Cầu co giãn ít Cầu co giãn nhiều
9
|EpD|< 1
Đường cầu tương đối dốc
|EpD| >1
Đường cầu tương đối thoải
D
D
Trang 4GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Phân loại Cầu theo |EpD|
Cầu không co giãn Cầu co giãn hoàn toàn
10
|EpD| = 0
Đường cầu song song với
trục giá
|EpD| = ∞
Đường cầu song song với trục hoành
P1
D
D
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Phân loại Cầu theo |EpD|
Cầu co giãn đơn vị
11
|EpD| =1
Đường cầu tạo với trục
hoành góc 45 độ
P
Q
P1
P2
Q1 Q2
D
12
Co giãn trên một đường cầu tuyến tính
1 an
Quantity
0
Price
Demand
$7
14
6
5
4
3
2
1
2 4 6 8 10 12
|E|>1
|E| < 1
Trang 5GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Các nhân tố ảnh hưởng
đến Hệ số co giãn Cầu theo giá
13
i. Sự sẵn có của HH thay thế
HH càng có nhiều HH thay thế: cầu càng co giãn
ii. HH thiết yếu và HH xa xỉ
HH thiết yếu – cầu ít co giãn
HH xa xỉ – cầu co giãn
iii. Khoảng thời gian kể từ khi giá HH thay đổi
Ngắn hạn:
HH gắn với thói quen tiêu dùng:
HH có tính sử dụng lâu dài (ti vi, ôtô, máy giặt v.v):
Dài hạn:
HH vốn đã gắn với thói quen tiêu dùng:
HH có tính sử dụng lâu dài:
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Ví dụ
good short run long run
air travel 0.1 2.4
gasoline 0.2 0.7
medical care 0.3 0.9
alcohol 0.9 3.6
movies 0.9 3.7
automobile 1.9 2.2
14
source: Robert Sexton, 5th edition
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Mối quan hệ giữa |EDp| và doanh thu
TH1: Cầu co giãn ít TH2: Cầu co giãn nhiều
15
TR1 = P1 x Q1
TR2 = P2 x Q2
TR2 <TR1
Giảm giá làm tăng doanh thu
TR1 = P1 x Q1
TR2 = P2 x Q2
TR2 > TR1
Giảm giá làm giảm doanh thu
Doanh thu – Total Revenue (TR) = P x Q
D
D
Trang 6GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
3.1.2 Hệ số co giãn Cầu theo giá HH liên quan
(Cross-Price Elasticity of Demand)
16
Đo lường % thay đổi của lượng cầu hàng X khi giá của hàng liên
quan Y thay đổi 1%, giả định các yếu tố khác không đổi
Hệ số co giãn chéo
%
%
Dx XY
Y
Q E
P
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Phân loại EXY
17
X và Y là hai hàng hóa thay thế: EXY > O
X và Y là hai hàng hóa bổ sung: EXY < 0
X và Y là hai hàng hóa độc lập: EXY = 0
Ý nghĩa: Việc xác định độ lớn của hệ số co giãn này cho
phép doanh nghiệp đưa ra các quyết định về giá và lượng
với những sản phẩm trong hệ thống sản xuất và bán
hàng của doanh nghiệp
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
3.1.3 Hệ số co giãn cầu theo thu nhập
Income- Elasticity of Demand
18
Đo lường % thay đổi của lượng cầu hàng X khi thu
nhập của người tiêu dùng thay đổi 1% (giả định các
yếu tố khác không đổi)
I
Q
ED D
%
%
Trang 7GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Phân loại EDI
19
Hàng hóa thông thường
E D I >0
O< E DI <1: hàng hóa thiết yếu
E DI > 1: hàng hóa xa xỉ
Hàng hóa thứ cấp
E D I <0: thu nhập tăng lên nhưng lượng cầu về hàng hóa
giảm đi
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
20
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Ví dụ
21
Product Share of budget (% of household
income)
Price elasticity
of demand (Ped)
Income elasticity
of demand (Yed)
All Foods 15.1 n/a 0.2
Fruit juices 0.19 -0.55 0.45
Tea 0.19 -0.37 -0.02
Instant coffee 0.17 -0.45 0.16
Source: DEFRA www.defra.gov.uk
Trang 83.2 Hệ số co giãn Cung
22
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Hệ số co giãn cung theo giá
Price- Elasticity of Supply
23
Đo lường % thay đổi của lượng cung khi giá cả hàng
hóa thay đổi 1%, giả định các yếu tố khác không đổi
P
Q
ES S
%
%
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Phương pháp tính ESP
24
Co giãn khoảng AB trên đường cung
Co giãn tại điểm M trên đường cung
2
2
A B
A B S
P
A B
A B
%
%
P
Trang 9GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Phân loại ESP
25
Cung co giãn ít : ES <1
Cung co giãn nhiều : ES >1
Cung co giãn đơn vị: ES = 1
Cung không co giãn: ES = 0
Cung co giãn hoàn toàn: ES = ∞
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Các nhân tố ảnh hưởng ESP
26
1. Khả năng thay thế của các yếu tố sản xuất:
Các yếu tố sản xuất có nhiều khả năng thay thế: cung
hàng hóa co giãn nhiều và ngược lại
2. Khoảng thời gian cho các quyết định cung ứng :
Đối với hầu hết các hàng hóa và dịch vụ, hệ số co giãn
của cung theo giá trong ngắn hạn thường nhỏ hơn trong dài hạn
GV.ThS.Tran Thi Kieu Minh
Câu hỏi ôn tập
27
Các phương pháp tính hệ số co giãn cầu theo giá?
Mối quan hệ giữa hệ số co giãn cầu theo giá và doanh
thu?