d Cả a,b,c và phải biết lượng trước sai lầm của học hay mắc phải để ra câu nhiễu 23- Nội dung về các yếu tố hình học trong chương trình toán lớp Ba gồm có: a điểm, đoạn thẳng, hình vuông
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
4- Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?
a) Công chúa ốm nặng b) Chú hề đến gặp bác thợ kimhoàn
c) Nhà vua lo lắng d) Hoàng hậu suy tư
5- Trong câu "SÇu riªng th¬m mïi th¬m cña mÝt chÝn quyÖn víi h¬ng bëi, bÐo c¸i bÐo cña trøng gµ, ngät c¸i ngät cña mËt ong giµ h¹n.” có mấy tính từ?
6- Câu “Ơn nghĩa này chúng tôi gồm 27 hộ gia đình nghèo không bao giờ quên”.
c) Thiếu 2 dấu phẩy d) Thiếu 3 dấu phẩy
7- Nội dung của môn Tiếng Việt trong chương trình tiểu học mới, là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh với trọng tâm là :
a) Các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói, trong đó tập trung nhiều hơn vào kĩ năng nghe, nói
Trang 2b) Các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói, trong đó tập trung nhiều hơn vào kĩ năng đọc, viết
c) Các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói, trong đó tập trung nhiều hơn vào kĩ năng nghe, đọc
d) Các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói, trong đó tập trung nhiều hơn vào kĩ năng viết, nói
8- Theo Thông tư 21/20100TT-BGD-ĐT ngày 20-7-2010 về việc Ban hành Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông và GDTX, quy định giáo viên được công nhận danh hiệu giáo viên dạy giỏi phải đạt các yêu cầu nào?
a) Sáng kiến kinh nghiệm hoặc báo cáo nghiên cứu khoa học đạt điểm 8, bài kiểm tra năng lực đạt điểm 9 trở lên và các bài thi giảng đạt loại giỏi.
b) Sáng kiến kinh nghiệm hoặc báo cáo nghiên cứu khoa học đạt điểm 6, bài kiểm tra năng lực đạt điểm 9 trở lên và các bài thi giảng đạt loại giỏi.
c) Sáng kiến kinh nghiệm hoặc báo cáo nghiên cứu khoa học đạt điểm 8, bài kiểm tra năng lực đạt điểm 9 trở lên và các bài thi giảng đạt loại khá trở lên trong đó có ít nhất 1 tiết đạt loại giỏi.
d) Sáng kiến kinh nghiệm hoặc báo cáo nghiên cứu khoa học đạt điểm 6, bài kiểm tra năng lực đạt điểm 8 trở lên và các bài thi giảng đạt loại khá trở lên trong đó có ít nhất 1 bài đạt loại giỏi.
9- Trong khi sử dụng máy vi tính, để chọn (tô đen) toàn bộ văn bản ta dùng tổ hợp phím nào dưới đây?
Trang 311- Trong bài Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?, cô giáo nêu câu hỏi: Em hãy cho biết cấu tạo của vị ngữ?, cô giáo đã đưa ra các ví dụ: Con vịt bơi; Em bé chạy nhanh; Bạn Lan học rất giỏi môn toán Sau đó yêu cầu HS đếm số lượng từ trong các vị ngữ ở các câu và hỏi: Trong các ví dụ trên, số lượng từ trong các vị ngữ có bằng nhau không? Hãy diễn đạt bằng lời đặc điểm cấu tạo của vị ngữ.
Ý kiến của các anh chị như thế nào?
a) Cô giáo làm mất thời gian của các HS khác.
b) Cô giáo biết dạy học theo hướng tích cực
c) Cô giáo không cần thiết phải làm như thế
d) Không đồng ý với cách làm đó của cô giáo
12- Có người cho rằng trong môn Tiếng Việt, phương pháp sử dụng tình huống có vấn đề là phương pháp không thích hợp với những lớp đầu cấp tiểu học vì nó quá khó.
Ý kiến các anh chị như thế nào?
a) Đồng ý
b) Không đồng ý
c) Không thể sử dụng phương pháp này ở tiểu học
d) Không có ý kiến
13- Tiết Luyện từ và câu lớp 3 có bài tập như sau:
Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?
Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
Vì sao Cắm Đen thua ông Cản Ngũ?
Với 4 phương pháp dưới đây để giải quyết bài tập trên, phương pháp nào là phù hợp nhất?
a) Phương pháp đàm thoại b) Phương pháp đóng vai
Trang 4c) Phương pháp thảo luận nhóm d) Phương pháp rèn luyện theo mẫu
14- Muốn lên tầng 3 một ngôi nhà cao tầng phải đi qua 72 bậc thang Vậy phải đi qua bao nhiêu bậc thang để lên tầng 6 của ngôi nhà? (số bậc thang mỗi tầng như nhau)?
Trang 5Bài toán trên thuộc loại toán đơn nào? Trong cách trình bày của sách giáo khoa Toán lớp 2, lớp 3 có dùng toán đơn này để xây dựng bảng chia không?
a) Chia theo nhóm Dùng để xây dựng bảng chia
b) Chia thành phần bằng nhau Dùng để xây dựng bảng chia
c) Giảm đi một số lần Không dùng để xây dựng bảng chia
d) So sánh số lớn gấp mấy lần số bé Không dùng để xây dựng bảng chia
22- Để soạn tốt câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn nhằm đánh giá chất lượng học tập của học sinh, giáo viên cần phải biết:
a) Loại câu hỏi này gồm 2 phần: phần câu dẫn và phần để HS lựa chọn (thường ra 3 đến 5 lựa chọn)
b) Phần câu dẫn có thể là câu hỏi hay câu bỏ lửng đều phải tạo cơ sở cho sự lựa chọn
c) Phần để Hs lựa chọn có một lựa chọn đúng hoặc đúng nhất, những lựa chọn còn lại là câu nhiễu.
d) Cả a,b,c và phải biết lượng trước sai lầm của học hay mắc phải để ra câu nhiễu
23- Nội dung về các yếu tố hình học trong chương trình toán lớp Ba gồm có:
a) điểm, đoạn thẳng, hình vuông, hình tròn, hình tam giác
b) điểm, đoạn thẳng, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình tứ giácc) góc vuông, góc không vuông, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn,trung điểm
d) góc vuông, góc bẹt, góc nhọn, góc tù, hình chữ nhật, hình vuông, hìnhtròn
24- Hình thức sinh sản tiến hoá nhất ở động vật là hình thức sinh sản ở lớp nào?
Trang 625- Tim của tôm nằm ở phần nào trên cơ thể của chúng?
26- Loài dơi không thể làm gì khi mới sinh ra?
c) Không đi bằng hai chân d) Đi bằng hai cánh
27- Trong các dãy núi sau, dãy núi nào không phải của Châu Á?
a) Dãy núi An-pơ b) Dãy núi Hi-ma-lay-a
c) Dãy núi Thiên Sơn d) Dãy núi Trường Sơn.
28- Tính chất của Thủy tinh là:
a) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, dễ thấm nước
b) Trong suốt, không gỉ, cứng và không dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn
c) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn
d) Không trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị axit ăn mòn
29- Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ?
30- Trước khi Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh đô từ Hoa Lư về thì thành Thăng Long có tên là gì ?
Trang 731- Tác giả bài thơ được ghi vào lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiêncủa dân tộc ta là ai?
32- Trong tài liệu hướng dẫn “Giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường”, quy trình rửa tay gồm có mấy bước?
c) Tốt + Đạt yêu cầu + Tốt = Đạt yêu cầu
d) Cả 3 cách xếp loại trên đều sai
34- Theo Thông tư 32/2229/TT-BGDĐT ngày 27-10-2009 của Bộ GD-ĐT vềBan hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, đánh giá và xếploại hạnh kiểm học sinh căn cứ vào mấy nội dung?
35- Cuối năm học, học sinh A phải kiểm tra lại môn Tiếng Việt và Lịch sử-Địa
lí Điểm kiểm tra lại như sau: Tiếng Việt 6 điểm, Lịch sử-Địa lí 4 điểm Họcsinh A sẽ được:
a) Ôn tập và kiểm tra lại môn Lịch sử-Địa lí
b) Ôn tập và kiểm tra lại cả 2 môn
Trang 8c) Xét lên lớp
d) Ở lại lớp
36- Theo văn bản số 1516/SGDĐT về Hướng dẫn Thanh tra đánh giá xếp loạihoạt động sư phạm của nhà giáo thực hiện từ năm 2009-2010, để đánh giáviệc soạn giáo án, chuẩn bị bài của giáo viên là loại Tốt, ngoài việc soạn đủbài, đúng phân phối chương trình thì cần phải đạt được:
a) 50 % trở lên số giáo án có chất lượng
b) 70 % trở lên số giáo án có chất lượng
c) 80 % trở lên số giáo án có chất lượng
d) 90 % trở lên số giáo án có chất lượng
37- Thông qua các bài học Đạo đức, học sinh còn được giáo dục cơ bản các kĩ năng nào?
a) Kĩ năng nhận thức, ra quyết định, giải quyết vấn đề
b) Kĩ năng xác định mục tiêu, kĩ năng giao tiếp
c) Cả a, b đều đúng
d) Cả a,b đều sai
38- Khi đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của HS, giáo viên cần chú ý đảm bảo các mặt:
a) Tri thức, kĩ năng, thái độ
b) Kĩ năng và hành vi ứng xử
c) Kĩ năng, thái độ và hành vi ứng xử
d) Tri thức, kĩ năng, thái độ và hành vi ứng xử
39- Trong dạy học môn Tự nhiên – Xã hội, mục tiêu quan sát cần phải:
a) Phù hợp với từng đối tượng HS
b) Phù hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy của HS
c) Đơn giản, phù hợp với từng đối tượng HS
Trang 9d) Đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy của HS
40- Trong giờ học Thể dục, khi tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi, nhiệm vụ của giáo viên là :
a) Vừa chơi cùng với học sinh vừa làm trọng tài quyết định.
b) Trọng tài theo dõi và quyết định sau khi chơi.
c) Sắp xếp cán sự lớp làm trọng tài, giáo viên chỉ theo dõi, nhận xét.
d) Lấy ý kiến các tổ bình chọn kết quả trò chơi.
41- Khi dạy Đội hình đội ngũ, giáo viên cần phải thực hiện những việc nào sau đây?
a) Tập trung uốn nắn, sửa động tác sai của học sinh.
b) Dùng hình thức phân nhóm luyện tập.
c) Thi đua dưới hình thức trình diễn.
d) Các yêu cầu trên cần kết hợp.
42- Khi dạy nội dung “Thể dục phát triển chung” nhịp đếm của giáo viên như thế nào?
a) Có tốc độ đều như nhau qua các động tác.
b) Có tốc độ nhanh, chậm khác nhau tùy theo giáo viên.
c) Có tốc độ nhanh, chậm khác nhau tùy theo từng nội dung và yêu cầu của mỗi động tác.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
43- Trong môn học Thể dục, khi giáo viên hướng dẫn lí thuyết hoặc làm mẫu, đội hình của học sinh sẽ là:
Trang 10b) Tranh tĩnh vật, tranh dân gian, tranh phong cảnh
c) Tranh phong cảnh, tranh dân gian, tranh tĩnh vật, tranh sinh hoạt, tranh lịch sử.
d)Tranh phong cảnh, tranh dân gian, tranh tĩnh vật, tranh lịch sử.
45- Để tập nặn tạo dáng một con vật ta thực hiện như thế nào?
a) Chọn và chuẩn bị đất nặn; Nặn các chi tiết; Nặn bộ phận chính; Gắn các bộ phận thành hình; Tạo dáng
b) Chọn và chuẩn bị đất nặn; Nặn bộ phận chính; Nặn các chi tiết; Gắn các bộ phận thành hình; Tạo dáng
c) Chọn nội dung đề tài; Nặn bộ phận chính; Nặn các chi tiết; Tạo dáng cho
c) 4 dòng (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Đồ Thế Nam Bộ)
d) 5 dòng (Đông Hồ, Hàng Trống, Làng Sình, Kim Hoàng, Đồ Thế Nam Bộ) 47- I’m a teacher. do you do? – Nice to meet you.
a) Who b) How c) What d)Where
48- Choose one word that is different from the others.
49- Các bước cơ bản khi dạy một bài hát ở Tiểu học gồm:
a) Giới thiệu bài hát, hát mẫu, chia câu hát, đọc lời ca, tập hát theo lối móc xích, gõ đệm.
b) Giới thiệu bài hát, chia câu hát, đọc lời ca theo tiết tấu, hát mẫu, tập hát theo lối móc xích, gõ đệm.
Trang 11c) Giới thiệu bài hát, hát mẫu, chia câu hát, đọc lời ca theo tiết tấu, tập hát theo lối móc xích, gõ đệm.
d) Giới thiệu bài hát, hát mẫu, đọc lời ca theo tiết tấu, chia câu hát, tập hát theo lối móc xích, gõ đệm.
50- Để đánh giá một học sinh Tiểu học hoàn thành (A) môn Âm nhạc, HS đó phải đạt:
a) Từ 4 -> 7 tích/năm học ở khối 1,2 và từ 5 -> 9 tích/năm học ở khối 3,4,5 b) Từ 4 -> 7 tích/năm học ở khối 1,2,3 và từ 5 -> 9 tích/năm học ở khối 4,5 c) Từ 3 -> 6 tích/năm học ở khối 1,2 và từ 4 -> 9 tích/năm học ở khối 3,4,5 d) Từ 3 -> 6 tích/năm học ở khối 1; từ 4 -> 7 tích/năm học ở khối 2,3 và từ 5 -
> 9 tích/năm học ở khối 4,5.
15- Ở phần Vẽ tranh trong môn Mĩ thuật, học sinh được tập nhận xét về đề tài được thực hiện ở lớp nào?
a) Lớp 1 b) Lớp 2, 3 c) Lớp 4 d) Lớp 5
51- Trong các bài Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 4, HS đã làm quen với các loại tranh nào?
a) Tranh dân gian, tranh chân dung, tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt
b)Tranh tĩnh vật, tranh dân gian, tranh phong cảnh
c) Tranh phong cảnh, tranh dân gian, tranh tĩnh vật, tranh sinh hoạt, tranh lịch sử.
d)Tranh phong cảnh, tranh dân gian, tranh tĩnh vật, tranh lịch sử.
52- Màu đỏ đặt cạnh màu xanh lục, ta có:
c) cặp màu bổ túc d) cặp màu cơ bản
53- Chất liệu vẽ ở tranh “Du kích tập bắn” của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung là:
Trang 12a) sơn dầu b) màu nước c) màu bột d) sáp màu 54- Để trang trí hình vuông, hoạ tiết chính thường như thế nào?
a) To hơn và ở giữa hình vuông
b) To hơn và ở một bên hình vuông
c) Nhỏ hơn và ở 4 góc của hình vuông
d) Nhỏ hơn và ở xung quanh hình vuông
55- Khi dùng sáp màu, chì màu để vẽ, muốn tạo ra một màu khác, ta làm như thế nào?
a) Cầm 2 cây màu để vẽ cùng một lúc
b) Vẽ màu này chồng lên màu kia
c) Dùng nước để trộn các màu với nhau
d) Dùng keo để trộn các màu lại với nhau
56- Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp, Bắc Ninh) được làm
từ chất liệu gì?
57- Để tập nặn tạo dáng một con vật ta thực hiện như thế nào?
a) Chọn và chuẩn bị đất nặn; Nặn các chi tiết; Nặn bộ phận chính; Gắn các bộ phận thành hình; Tạo dáng
b) Chọn và chuẩn bị đất nặn; Nặn bộ phận chính; Nặn các chi tiết; Gắn các bộ phận thành hình; Tạo dáng
c) Chọn nội dung đề tài; Nặn bộ phận chính; Nặn các chi tiết; Tạo dáng cho
bộ phận chính; Gắn các bộ phận
d- Cả a,b,c đều đúng
58- Hình ảnh trong tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là hoa gì?
a) Hoa loa kèn b) Hoa huệ tây c) Cả a, b đều đúng d) Cả a, b đều sai
59- Khi hướng dẫn HS vẽ tranh, GV cần lưu ý HS những gì?
Trang 13a) Chọn nội dung đề tài cho thật hay; Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt
b) Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ cho cân đối; Hình ảnh phụ cần vẽ to với màu sắc tươi sáng
c) Chọn nội dung đề tài; Sắp xếp các hình ảnh cho phù hợp; Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt; Vẽ thật nhiều hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động d) Không vẽ quá nhiều hình rườm rà; Hình ảnh chính cần vẽ to với màu sắc tươi sáng để làm rõ nội dung
60- Các tác phẩm điêu khắc cổ thường được làm bằng các chất liệu gì?
a) Gỗ, đá, đồng, xi măng, đất nung
b) Gỗ, đá, đồng, đất nung
c) Thạch cao, gỗ, đá, đồng, đất nung
d) Gỗ, đá, đồng, đất nung, xi măng, thạch cao
61- Tranh dân gian Việt Nam có bao nhiêu dòng tranh nổi tiếng ở cả 3 miền (Bắc, Trung, Nam)
a) 3 dòng (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng)
b) 2 dòng (Đông Hồ, Hàng Trống)
c) 4 dòng (Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Đồ Thế Nam Bộ)
d) 5 dòng (Đông Hồ, Hàng Trống, Làng Sình, Kim Hoàng, Đồ Thế Nam Bộ) 62- Trong bài vẽ trang trí hình vuông, các họa tiết thường được sắp xếp như thế nào?
a) xen kẽ theo mảng b) nhắc lại
c) cân đối d) đối xứng qua trục
63- Tỉ lệ của vật mẫu trong mẫu vẽ có hai vật mẫu, ta cần chú ý so sánh:
a) cao với thấp b) to với nhỏ
c) màu đậm và màu nhạt d) câu a, b đúng
64- Dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học chỉ có hiệu quả khi:
Trang 14a) HS hứng thú học tập và có cảm xúc về cái đẹp
b) HS suy nghĩ, đam mê, tìm tòi
c) HS sáng tảo ra cái đẹp
d) C3 3 ý trên đều khọng đúng
65- Những phương pháp dạy – học thường vận dụng trong dạy – học vẽ trang trí là:
a) PP quan sát, PP trực quan, PP giải thích minh hoạ, PP thực hành luyện tập b) PP quan sát, PP thảo luận nhóm, PP thực hành luyện tập, PP trò chơi
c) PP trực quan, PP làm việc với tài liệu, PP thực hành luyện tập
d) PP quan sát, PP vấn đáp, PP thực hành luyện tập, PP trò chơi
66- Vẽ theo mẫu còn gọi là gì?
a) Chép tranh
b) Hình hoạ
c) Dùng màu sắc, chất liệu tạo ra những kiểu dáng khác nhau
d) Vẽ theo đề tài cho sẵn
67- Yêu cầu về bố cục tranh phải có nhịp điệu trong tranh, vậy cần phải lưu ý đến vấn đề gì để tạo nhịp điệu trong tranh?
a) Tạo mảng chính nằm ở chính diện (cận cảnh), bao giờ cũng lớn hơn mảng phụ.
b) Tạo mảng phụ để hỗ trọ làm cân bằng bố cục, tạo cho bức tranh thêm phong phú sinh động, làm rõ nội dung chủ đề
c) Tạo độ đậm, nhạt để tăng sự thu hút của mảng chính và tạo không gian xa gần cho bức tranh
d) Phối hợp các điểm đậm, sáng, các màu nóng, lạnh để tạo nên các đường lượn sóng hay các đường cong, tròn, ê-líp làm cho cho bức tranh sinh động, thu hút mắt người xem
68- Khi hướng dẫn HS vẽ màu nước, GV cần lưu ý học điều gì?
Trang 15a) Không nên vội vàng vẽ màu đặc qúa, khi khô màu sẽ đục và bẩn
b) Không nên choồng màu khi màu còn ướt, màu dễ bị loang, bẩn
c) Không nên pha nhiều màu với nhau, màu sẽ bị xỉn, khô
d) Cả 3 ý trên
69- Các bước cơ bản khi dạy một bài hát ở Tiểu học gồm:
a) Giới thiệu bài hát, hát mẫu, chia câu hát, đọc lời ca, tập hát theo lốimóc xích, gõ đệm
b) Giới thiệu bài hát, chia câu hát, đọc lời ca theo tiết tấu, hát mẫu, tậphát theo lối móc xích, gõ đệm
c) Giới thiệu bài hát, hát mẫu, chia câu hát, đọc lời ca theo tiết tấu, tậphát theo lối móc xích, gõ đệm
d) Giới thiệu bài hát, hát mẫu, đọc lời ca theo tiết tấu, chia câu hát, tậphát theo lối móc xích, gõ đệm
70- Các bước cơ bản khi dạy một bài tập đọc nhạc ở Tiểu học gồm:
a) Giới thiệu bài TĐN, đọc tên nốt nhạc theo cao độ và trường độ, luyệntập cao độ và tiết tấu, đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, ghép lời
ca, đọc cả bài TĐN
b) Giới thiệu bài TĐN, luyện tập cao độ và tiết tấu, đọc tên nốt nhạc theocao độ và trường độ, đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp, ghép lời ca,đọc cả bài TĐN
c) Giới thiệu bài TĐN, đọc tên nốt nhạc theo cao độ và trường độ, đọcnhạc kết hợp gõ đệm theo phách, luyện tập cao độ và tiết tấu, ghép lời
ca, đọc cả bài TĐN
d) Giới thiệu bài TĐN, luyện tập cao độ và tiết tấu, đọc tên nốt nhạc theocao độ và trường độ, đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, ghép lời
ca, đọc cả bài TĐN
Trang 1671- Để đánh giá một học sinh Tiểu học hồn thành (A) mơn Âm nhạc, HS đĩphải đạt:
a) Từ 4 -> 7 tích/năm học ở khối 1,2 và từ 5 -> 9 tích/năm học ở khối3,4,5
b) Từ 4 -> 7 tích/năm học ở khối 1,2,3 và từ 5 -> 9 tích/năm học ở khối4,5
c) Từ 3 -> 6 tích/năm học ở khối 1,2 và từ 4 -> 9 tích/năm học ở khối3,4,5
d) Từ 3 -> 6 tích/năm học ở khối 1; từ 4 -> 7 tích/năm học ở khối 2,3 và
từ 5 -> 9 tích/năm học ở khối 4,5
72- Khi tập hát, gặp một bài hát hơi nhanh và cĩ chủ âm hơi cao so với giọngcủa HS Tiểu học, việc GV phải làm để giúp HS hát được bài hát là:
a) Thay đổi: cao độ (dịch giọng), trường độ và điệu thức của bài hát.b) Thay đổi: cao độ (dịch giọng), tiết tấu của bài hát
c) Thay đổi: cao độ (dịch giọng), trường độ của bài hát
d) Tuân thủ theo nguyên bản của bài hát và giúp HS cố gắng hát
73- Khi hát, để giúp HS hát đều và giữ đúng tiết tấu của bài hát, GV cho HShát kết hợp gõ đệm theo:
Tiết tấu
74- Bài hát “Quê hương tươi đẹp” là dân ca:
Thái
75- Câu hát “mẹ mua cho áo mới nhé” trong bài hát “Sắp đến tết rồi” là chuỗi
âm thanh:
Trang 17a) Đi lên b) Đi xuống c) Đi ngang d) Cảa,b,c đều sai.
76- Chọn câu thể hiện đúng cách gõ đệm theo nhịp trong bài “Hoa lá mùa xuân”:
a) Tơi cùng múa tơi cùng ca Tơi cùng ca múa ca mừng xuân
x x x x x
78- Bài hát “Bạn ơi lắng nghe” là dân ca:
a) Tày b) Nùng c) Hrê d) Ba-na.79- Năm 1960, tại Thủ đơ Hà Nội, Bác Hồ đã điều khiển dàn nhạc và đội hợp
xướng hát bài “Kết đồn” Vậy, bài hát “Kết đồn” được dịch ra lời Việt từ
bản gốc của Quốc gia nào?
Trang 18a) Liên xô b) Cu-ba c) Pháp d) Trung Quốc.
80- Khi dạy hát và tập đọc nhạc, chúng ta hay dùng cụm từ “gõ đệm theo tiết tấu” và “gõ đệm theo tiết tấu lời ca” Hai cách gõ đệm này có gì giống và khác nhau?
a) Không có gì khác nhau nên dùng cụm từ nào cũng được
b) Giống nhau khi bản nhạc không có dấu luyến và khác nhau khi bảnnhạc có dấu luyến
c) Giống nhau khi bản nhạc không có dấu luyến, dấu nối và khác nhaukhi bản nhạc có dấu luyến, dấu nối
d) Khác nhau vì khi bản nhạc có lời thì gõ đệm theo tiết tấu lời ca; khikhông có lời thì gõ đệm theo tiết tấu
81- Trong môn học Thể dục, khi giáo viên hướng dẫn lí thuyết hoặc làm mẫu,đội hình của học sinh sẽ là:
a) 4 hàng ngang b) 2 hàng ngang
c) 2 vòng tròn d) 4 hàng dọc
82- Kí hiệu (*) trong sách giáo viên môn Thể dục nói lên ý gì?
a) Nội dung khuyến khích, tuỳ giáo viên chọn lựa, áp dụng
b) Nội dung nâng cao, chỉ thực hiện với học sinh có năng khiếu
c) Nội dung cứng mang tính bắt buộc, GV cần thực hiện trong giờ họcd) Nội dung giáo viên phải thực hiện
83- Khi dạy “đi đều”, động tác và tư thế đi của giáo viên cần làm mẫu theo hình thức nào?
Trang 19c) Chính diện và nghiêng d) Cùng chiều.
84- Trong quá trình tập luyện nội dung “đi đều”, giáo viên cần:
a) Cho học sinh dừng “giậm chân” sau đó mới cho “đi đều”
b) Cho học sinh đang từ “giậm chân” chuyển sang “đi đều”
c) Không cần “giậm chân”, đột ngột cho học sinh “đi đều”
d) Tất cả các câu trên đều sai
85- Khi dạy động tác quay bên phải hoặc bên trái thì giáo viên sẽ hướng dẫn:
a) Gót chân bên hướng quay sẽ làm trụ khi quay
b) Gót chân bên hướng không quay làm trụ khi quay
c) Cả hai gót chân đều làm trụ khi quay
d) Cả hai mũi chân đều làm trụ khi quay
86- Khi cho điểm số 1, 2 trong đội hình của học sinh, giáo viên nhằm mục đíchgì?
a) Kiểm tra sĩ số lớp
b) Chuẩn bị cho một trò chơi hoặc một hoạt động theo cặp
c) Chuyển một hàng thành hai hàng hoặc ngược lại
d) Cả hai câu b và c đều đúng
87- Trong đội hình tập họp hàng ngang :
a) Học sinh xếp hàng thấp dần theo hướng từ người chuẩn về phía bên trái
b) Học sinh xếp hàng cao dần theo hướng từ người chuẩn về phía bên trái
c) Học sinh xếp hàng thấp dần theo hướng từ người chuẩn về phía bên phải
Trang 20d) Học sinh xếp hàng cao dần theo hướng từ người chuẩn về phía bên phải
88- Khẩu lệnh nào dưới đây trong nội dung đi đều là đúng nhất ?
c) Đứng lại- đứng- 1, 2 d) Đứng
89- Khi đi đều, đánh tay về trước như thế nào?
a) Tay đánh ra trước, cẳng tay co lại song song ngang thắt lưng
b) Tay đánh ra trước, cẳng tay co lại song song ngang vai
c) Tay đánh ra trước, cẳng tay co lại song song với ngực
d) Tay đánh ra trước, cẳng tay co lại song song ngang mặt
90- Khi hướng dẫn học sinh trong đội hình vòng tròn, vị trí của giáo viên chỗ nào là hợp lý nhất?
a) Chỉ đứng tại tâm của vòng tròn, không di chuyển nơi khác
b) Trong phạm vi khoảng giữa vòng tròn, không di chuyển nơi khác.c) Đứng trong vòng tròn cách học sinh khoảng 2 - 3 m và thường xuyênđổi vị trí theo khoảng cách đó
d) Đứng trên vòng tròn cùng với học sinh
91- Khi cho HS thực hành nội dung “Bật cao, tay chạm bóng trên cao”, giáoviên sẽ chuẩn bị:
a) Treo cố định bóng trên thật cao để học sinh cố gắng hết sức nhảy bậtcao tay chạm bóng
b) Treo cố định bóng trên cao để học sinh tích cực nhảy bật cao tay chạmbóng
c) Treo bóng có điều chỉnh độ cao phụ thuộc theo chiều cao học sinhnhưng đồng thời để học sinh gắng sức nhảy bật cao tay chạm bóng
Trang 21d) Tất cả các câu trên đều sai.
92- Trong tất cả các động tác nhảy bật lên cao, khi rơi xuống hai chân tiếp đất,người thực hiện phải :
a) Thẳng chân, gập thân trên, hai tay đưa ra trước hoặc sang ngang đểgiảm chấn động
b) Khuỵu hai gối, hai tay đưa ra trước hoặc sang ngang để giảm chấnđộng
c) Thẳng hai gối, hai tay đưa ra trước hoặc sang ngang để giảm chấnđộng
d) Thẳng hai gối, trọng tâm đổ về trước, hai tay đưa ra trước hoặc sangngang để giảm chấn động
93- Khi điểm số hàng ngang, học sinh phải thực hiện việc nào sau đây:
a) Quay mặt sang trái, hô to số của mình sau đó quay mặt về, tư thế vẫnđứng nghiêm
b) Quay mặt sang phải, hô to số của mình sau đó quay mặt về, tư thế vẫnđứng nghiêm
c) Không quay mặt, hô to số của mình, tư thế vẫn đứng nghiêm
d) Tất cả các câu trên đều sai
94- Với quy định của bộ môn Thể dục, theo anh (chị) khẩu lệnh nào dưới đây
là đúng nhất?
a) “Bốn hàng dọc tập hợp - nhìn trước thẳng”
b) “Bốn hàng dọc tập hợp”
c) “Thành bốn hàng dọc tập hợp”
d) Tất cả các khẩu lệnh trên đều sai
95- Để cho giờ học Thể dục luôn tự nhiên, sinh động và hấp dẫn, giáo viêncần:
Trang 22a) Chia tổ, nhóm; tổ chức cho HS tự tập luyện, tự quản
b) Phối hợp tổ chức tập đồng loạt với tập lần lượt
c) Cho các em tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau sau mỗi bài tập
d) Cả 3 ý trên đều đúng
96- cloze procedure is a technique for measuring reading comprehension, is
also called:
a) acceptable word method b) appropriate word method
c) acceptable alternative method d) contextually appropriate method
e) all are correct f) all are incorrect
97- The car which he bought last week is very expensive
The underlined clause is a/an
a) noun clause b) adjective clause
c) adverbial clause d) all are incorrect
98- “direct teaching “ is also called _ teaching”.
99- A speech sound in which the airstream from the lungs is not blocked inany way in the mouth or throat, and which is usually pronounced withvibration of the vocal cords is called:
c) both are correct d) both are incorrect
100- If it rains, I will go home
The underlined clause is a/an