HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI THI TỰ LUẬN

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI GIÁO VIÊN dạy GIỎI cấp TIỂU học có đáp án (Trang 38 - 45)

II- PHẦN TỰ LUẬN

HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI THI TỰ LUẬN

ĐỀ 1

1) Hình thức (3 đ)

- Bố cục hồn chỉnh 0,5 đ

- Chữ viết đẹp, chân phương, sạch sẽ 0,5 đ

- Bài viết khơng cĩ lỗi chính tả 1 đ (1 lỗi trừ 0,5 đ; 2 lỗi trở lên khong tính điểm)

2) Nơi dung (7 đ)

a- Xác định nơi dung (2 đ)

- Cách dạy học cũ chủ yếu là truyền thụ một chiều từ giáo viên đến học sinh, tạo cho học sinh học tập thụ động, vì vậy cách bố trí phịng học cũng nhằm mục tiêu đích làm sáo hướng chú ý của mọi học sinh vào giáo viên để nghe những lới thuyết trình, giảng giải của giáo viên.

- Mơi trường học tập thuận lợi là một điều kiện hết sức quan trọng để thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục. Vì vậy phịng học phải được sắp xếp lại với mục đích tạo mơi trường học tập thuận lợi để học sinh cĩ thể tự giác, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức.

b- Phần liên hệ thực tế ( 4 đ)

- Kê lại bàn ghế, tạo điều kiện cho HS hoạt động

- Trên tường cĩ hình ảnh về trường, lớp, thầy cơ giáo, cĩ hình ảnh về từng em học sinh, về quê hương, gia đình các em... làm cho các em cảm thấy lớp học gần gũi, thân thương giống như một gia đình lớn.

- Ở những mảng, những gĩc tường khác là gĩc Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Mĩ thuật .... Nơi đây trưng bày các sản phẩm do trẻ em tự làm, hoặc để các đồ dùng học tập cho từng cá nhân , cĩ cả những bộ tranh để dạy Tiếng Việt, TN-XH... Việc trưng bày phải tạo cảnh trí gọn, đẹp và gần gũi với trẻ em.

- Mục đích xây dựng mơi trường học tập khơng phải tạo ấn tượng về hình thức, mà nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh, gĩp phần phát triển tồn diện trí tuệ, tâm hồn học sinh. Vì vậy "mơi trường" này khơng giữ cố định từ đầu năm đến cuối năm học mà thay đổi theo yêu cầu của từng mơn học.

c- Tổng kết (1 đ)

Một phịng học sẽ thực sự trở thành mơi trường học tập thuận lợi cho học sinh, ngồi những thay đổi về cách bố trí phịng học và sử dụng khơng gian phịng học, giáo viên cần tạo lập cách ứng xử văn hố, sự thơng cảm, quan tâm và tơn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong lớp học (giữa GV với HS, giữa HS với nhau), giữa lớp học này với lớp học khác...

ĐỀ 2

1) Hình thức (3 đ)

- Bố cục hồn chỉnh 0,5 đ

- Chữ viết đẹp, chân phương, sạch sẽ 0,5 đ

- Bài viết khơng cĩ lỗi chính tả 1 đ (1 lỗi trừ 0,5 đ; 2 lỗi trở lên khong tính điểm)

2) Nơi dung (7 đ)

a) Xác định tầm quan trọng của phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy: (2 đ)

- Là 1 phương tiện dạy học

- Phát huy tư duy HS 1 cách trực tiếp - Đánh giá mức độ tiếp thu, trình độ HS - Gây hứng thú, xây dựng khơng khí sơi động - ...

- Khơng yêu cầu cao, đầy đủ vì GV khơng cĩ SGK nhưng phải tốt lên được:

+ Trình tự giảng dạy + Kiến thức giảng dạy

+ Hoạt động của GV và HS

+ Trị chơi hợp lí, phù hợp với nội dung bài học c) Tổng kết (1 đ)

- Nhấn mạnh những ưu thế của phương pháp dạy học tích cực

---

1) Hình thức (3 đ)

- Bố cục hồn chỉnh 0,5 đ

- Chữ viết đẹp, chân phương, sạch sẽ 0,5 đ

- Bài viết khơng cĩ lỗi chính tả 1 đ (1 lỗi trừ 0,5 đ; 2 lỗi trở lên khơng tính điểm)

2) Nơi dung (7 đ)

a- Xác định quá trình dạy học gồm hai hoạt động cĩ quan hệ hữu cơ với nhau (2 đ)

+ Hoạt hộng dạy của GV (0,5 đ)

+ Hoạt động học của HS. Hoạt động nhận thức này chỉ cĩ hiệu quả khi HS học tập một cách tích cực, chủ động và tự giác. (1,5 đ)

b- Mục đích của dạy -học tích cực (2 đ)

+ Trong quá trình dạy - học, điểm tập trung là bản thân người học. (0,5) + Hoạt động dạy học cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, thĩi quen và năng lực của người học. (0,5)

+ Mục đích của dạy học là HS được phát triển trên nhiều mặt, khơng chỉ nhằm lĩnh hội kiến thức (0,5)

+ Gv cần coi trọng quá trình học của HS, tức là coi trọng việc hình thành, phát triển những kĩ năng tự học.(0,5)

c- Yêu cầu của dạy - học tích cực (2 đ)

+ Trong khi dạy học, cần tạo điều kiện cho HS chủ động tiếp thu các kiến thực, kĩ năng.(0,5)

+ Khi dạy học, phải khơi dậy, phát triển và coi trọng hoạt động tư duy của HS. Đĩ chính là dạy học phát huy tính tích cực của HS (0,5)

+ Trong quá trình dạy học phải thể hiện được mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể lớp (nhĩm, lớp, trường) (1 đ)

d- Tổng kết (1 đ)

- Khẳng định: Dạy học tích cực sẽ tạo cho các em phương pháp học tập tích cực

---

ĐỀ 4

1) Hình thức (3 đ)

- Bố cục hồn chỉnh 0,5 đ

- Bài viết khơng cĩ lỗi chính tả 1 đ (1 lỗi trừ 0,5 đ; 2 lỗi trở lên khơng tính điểm)

2) Nơi dung (7 đ)

a) Lợi ích của việc dạy - học theo nhĩm (2 đ)

+ Đem lại cho HS cơ hội được sử dụng các kiến thức và kĩ năng mà các em đã được lĩnh hội và rèn luyện (0,5)

+ Cho phép HS trình bày những ý tưởng, những phát hiện của mình cho các thành viên khác trong nhĩm.(0,5)

+ Giúp các em rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau. Các em cĩ thể cùng nhau giải quyết một cơng việc mà nếu thực hiện một mình thì khơng thể thực hiện được trong 1 thời gian nhất định.(0,5)

+ Giúp đem lại bầu khơng khí đồn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn nhau trong học tập (0,5)

b) Các yêu cầu để nhĩm hoạt động hiệu quả (5 đ)

- Tất cả các thành viên trong nhĩm phải biết và hiểu cơng việc của nhĩm, của mình (1 đ)

- Tất cả các thành viên trong nhĩm phải tích cực suy nghĩ và tham gia các hoạt động của nhĩm. Mọi thành viên đều phải lắng nghe ý kiến của nhau, giúp đỡ nhau để hồn thành cơng việc chung (1 đ)

- Vai trị của trưởng nhĩm, thư kí phải được luân phiên (1 đ)

- GV phải là người hướng dẫn, cố vấn, gợi mở, khuyến khích và hỗ trợ HS (1 đ)

- Gv phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện phục vụ cho hoạt động nhĩm (1 đ)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn THI GIÁO VIÊN dạy GIỎI cấp TIỂU học có đáp án (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w