sự điều chỉnh chính sách đối ngoại Trung Quốc 30 năm trước và sau cải cách 1978

10 1.6K 2
sự điều chỉnh chính sách đối ngoại Trung Quốc 30 năm trước và sau cải cách 1978

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung QUốc xuát phát điểm là 1 QG không thể tự lực cánh sinh, lần lượt phụ thuộc vào Liên Xô, Mỹ nhưng đến cải cách năm 1978, TQ vượt ra khỏi tư duy tự sinh tự diệt, tư duy chiến đấu một mình, nghi ngờ các bên. Nhờ vậy Trung Quốc thành công như hiện nay. Bài viết sẽ phân tích rõ sự thay đổi trong CSTQ từ 1978, khác gì với quá khứ và vì sao mang lại thành công vượt bậc đến nỗi thế giới cũng e dè.

1 SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC 30 NĂM TRƯỚC VÀ SAU CẢI CÁCH Sơ lược sách đối ngoại Trung Quốc 30 năm trước Cải cách (1949 – 1977) Từ đời đến cuối năm 50 kỷ XX, chiến lược ngoại giao nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa “nhất biên đảo” (đứng hẳn phía) Đặc điểm chiến lược Trung Quốc đứng hoàn toàn phe Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa, đối lập với hệ thống tư chủ nghĩa cho Mỹ đứng đầu Việc Trung Quốc lựa chọn chiến lược ngoại giao phù hợp với lợi ích quốc gia niềm tin vào chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lúc giờ, từ mà nương dựa vào “người anh cả” Liên Xô, nhờ vào giúp đỡ Liên Xô để bước đầu xây dựng móng công nghiệp cho nghiệp xây dựng đất nước Đánh dấu cho tình hữu nghị Xô-Trung gia đoạn ký kết "Điều ước đồng minh hữu nghị tương trợ Trung - Xô" ký ngày 14/2/1950.2 Tuy nhiên, vào cuối năm 50 đầu năm 60 kỷ XX, số lý lãnh đạo Liên Xô- Nikita Khrushchev bắt đầu có phát biểu động thái muốn chung sống hoà bình cộng sản tư điều Trung Quốc chấp nhận vào thời điểm đe doạ trực tiếp đến sách “nhất biên đảo” Trung Quốc Các biểu cho thiếu ủng hộ Trung Quốc Liên Xô không giữ lời hứa cam kết trước giúp Trung Quốc phát triển vũ khí nguyên tử, từ chối hỗ trợ Trung Quốc tranh chấp biên giới với Ấn Độ, quốc gia thân thiện với Liên Xô… làm cho Mao Trạch Đông thấy Liên Xô không sẵn sàng giúp đỡ Trung Quốc xưa có tranh chiến với Mỹ, chắn Liên Xô để Lê Văn Mỹ (chủ biên), Ngoại giao Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (2009), trang 16 Lê Văn Mỹ, Những chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc Mỹ, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=338 Trung Quốc “tự lực cánh sinh” Quan điểm hai bên ngày bất đồng, mối quan hệ hữu nghị nước trở nên căng thẳng dần Vì Trung Quốc lúc thực chiến lược ngoại giao tuyến: vừa chống “xét lại” (Liên Xô) vừa chống “đế quốc” (Mỹ) với tư tưởng đạo “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa xét lại tất bọn phản động giới” Chiến lược không giúp tình hình ngoại giao Trung Quốc khả quan mà đẩy Trung Quốc vào cô lập vũ đài quốc tế, làm ảnh hưởng Trung Quốc yếu hơn, lúc này, Trung Quốc nằm hệ thống quốc tế Năm 1969, quan hệ Xô - Trung rạn nứt xung đột biên giới hai nước Vì vậy, liên kết với Mỹ để chống Liên Xô ý đồ ngoại giao Trung Quốc lúc Năm 1972, sau tổng thống Mỹ Nixơn sang thăm Trung Quốc, Mao Trạch Đông đưa chiến lược “một chiến tuyến, mảng lớn” nhằm thành lập mặt trận thống với Mỹ để chống Liên Xô Đây tư tưởng chủ đạo chiến lược đối ngoại Trung Quốc đến cuối năm 70 kỷ XX Tuy sách ngoại giao quay ngược mũi giáo phía Liên Xô Trung Quốc quôc gia theo CNXH Chính sách ngoại giao đổi hướng không làm vị Trung Quốc Ngày 2/3/1969, đơn vị biên phòng Xô Viết lực lượng Trung Quốc bất ngờ rơi vào xung đột Cả hai cho bên công trước Quân Xô Viết bị chết 31 người bị thương 14 người Sau họ trả đũa cách pháo kích vào nơi tập trung quân Trung Quốc Mãn Châu công đảo Trân Bảo vũ khí bí mật pháo phản lực BM-21 Liên Xô tuyên bố Quân đội Trung Quốc dùng chiến thuật tiến công xung quanh đầy thường dân, nông dân, súc vật Sau vài lần đụng độ liên tiếp khu vực Trung Á, bên chuẩn bị cho đối đầu hạt nhân Chỉ Thủ tướng Liên Xô Aleksey Kosygin viếng thăm Bắc Kinh đường trở sau tang lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hà Nội giải pháp trị làm nguội dần tình hình Tranh chấp biên giới tạm ngưng, chưa thật dàn xếp ổn thoả, hai phía tiếp tục tăng cường lực lượng quân họ dọc theo biên giới Lê Văn Mỹ (chủ biên), Ngoại giao Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (2009), trang 17 nâng cao hơn, Trung Quốc quốc gia có vai trò thứ yếu cộng đồng quốc tế lúc  Có thể nhận thấy, ngoại giao Trung Quốc 30 năm trước cải cách lựa chọn Trung Quốc theo Liên Xô hay theo Mỹ Trung Quốc không đủ mạnh để gây dựng hướng phát triển tự chủ, độc lập mà “nương dựa” vào cường quốc hàng đầu Chính Liên Xô hay Mỹ có dấu hiệu bất ổn , không “che chở” cho Trung Quốc Trung Quốc lại hoang mang, thay đổi sách ngoại giao chọn bên lại hay chí có thời điểm nghi ngờ bên, không ủng hộ bên trở nên cô lập hệ thống quốc tế Chính vậy, bước ngoặt cho thay đổi lớn định xuất để cứu Trung quốc khỏi tình trạng trì trệ yếu lúc Sự điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc 30 năm sau Cải cách (1978-2008) 2.1 Bước đầu cải cách: Nhận thấy trì trệ kinh tế xã hội yếu trường quốc tế sách, từ năm 1978, Trung Quốc bắt đầu chủ trương chuyển hẳn trọng tâm sang xây dựng kinh tế, tiến hành cải cách mở cửa, chuyển từ sách “một chiến tuyến mảng lớn” sang sách ngoại giao tăng cường “hoà bình, độc lập, tự chủ” Đại hội lần XII ĐCS Trung Quốc (9/1982) đánh dấu mốc chuyển quan trọng thức lịch sử ngoại giao Trung Quốc thời kỳ mới, khẳng định đường lối, sách đối ngoại “hoà bình, độc lập, tự chủ” chủ trương “kiên định sách mở cửa với nước sở bình đẳng có lợi Tuy vị trí vai trò Trung Quốc tăng cường rõ rệt bước đầu cải cách, nhiều giới hạn nên chưa có thay đổi Nhìn chung giới mâu thuẫn Liên Xô Mỹ, chưa có quốc gia thực xem Trung Quốc đối thủ cạnh tranh hay mối đe doạ chủ yếu 2.2 Thời kỳ “trỗi dậy” Trung Quốc Lê Văn Mỹ (chủ biên), Ngoại giao Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (2009), trang 18 Từ năm 90 kỳ XX đến thời kỳ “trỗi dậy”của Trung Quốc kinh tế, xã hội vị hệ thống quốc tế Năm 1991, Liên Xô hệ thống XHCN Đông Âu tan rã, Trung Quốc trở thành “lô cốt cuối chủ nghĩa cộng sản”, đối tượng chủ yếu “diễn biến hoà bình” mắt Mỹ nước phương Tây Tuy nhiên Trung Quốc với sách cải cách mở nên sức mạnh tổng hợp không ngừng gia tăng, Trung Quốc không ngừng tham gia toàn diện vào hệ thống quốc tế, tích cực chủ động triển khai ngoại giao đa phương, vai trò đất nước phát triển lớn giới không ngừng tăng công việc khu vực quốc tế Chính lớn mạnh nhanh chóng mà Trung Quốc trở thành đối tượng chủ yếu Mỹ Nhật Bản Trên giới, Liên Xô tan rã, đối mặt với đủ khó khăn, Nhật cường quốc kinh tế thứ khủng hoảng kéo dài khiến Nhật gặp nhiều thách thức chưa kịp giải quyết, vậy, phạm vi toàn cầu, việc Mỹ xem Trung Quốc đối thủ chủ yếu ngày rõ Còn khu vực, Nhật e dè trước trỗi dậy Trung Quốc dành vị trí đạo châu Á nước ASEAN lo ngại hoài nghi người láng giềng Trung Quốc phát triển dội có động thái ảnh hưởng đến tình hình chung khu vực Chính tình mà Trung Quốc phải cẩn trọng cử ngoại giao sơ suất, gây phản ứng dây chuyền cộng đồng quốc tế Để ứng phó với tình hình này, Trung Quốc triển khai chiến lược ngoại giao thể lĩnh vực tư tưởng thực tiễn, thực tiễn trước sau nâng lên thành tư tưởng Về thực tiễn: Trung Quốc tiến hành hàng loạt hoạt động ngoại giao với phương châm “Nước lớn then chốt, nước láng giềng xung quanh coi trọng hàng đầu, nước phát triển sở, quan hệ đa phương vũ đài” • Với chủ trương “Nước lớn then chốt”, Trung Quốc đặc biệt coi trọng quan hệ với nước phát triển, chủ yếu Mỹ Một mặt Trung Quốc Lê Văn Mỹ (chủ biên), Ngoại giao Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (2009), trang 21 nêu rõ không thách thức lợi ích Mỹ, mà làm “một nước lớn có trách nhiệm” Mặt khác, Trung QUốc thường xuyên tổ chức gặp gỡ cấp cao với Nga, Nhật, Ấn Độ, EU để tăng cường quan hệ hợp tác tin cậy lẫn • Với chủ trương “các nước láng giềng coi trọng hàng đầu”, Trung Quốc triển khai “Ngoại giao láng giềng” nhằm xây dựng môi trường khu vực hoà bình để có lợi cho phát triển Trung Quốc “Ngoại giao láng giềng” thể qua việc Trung Quốc tích cực tham gia xây dựng chế đa phương, nhanh chóng phát triển quan hệ với ASEAN Về kinh tế, Trung Quốc ký với ASEAN Hiệp định khung Hợp tác KT toàn diện Trung Quốc – ASEAN (năm 2002), xác định đến năm 2010 xây dựng xong khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN Về an ninh trị, năm 2002, Trung Quốc ký với ASEAN Tuyên bố ứng xử bên khu vực biển Đông (DOC) Năm 2003, Trung Quốc tham gia Hiệp ước Hữu nghị hợp tác ASEAN, trở thành nước lớn khu vực tham gia hiệp ước Bên cạnh ASEAN, Trung Quốc đẩy mạnh việc xây dựng chế đa phương với Nga khu vực Trung Á thông qua việc nước khu vực sáng lập tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) 7và đặc biệt, Trung Quốc có nhiều đóng góp lập trường trung gian tổ chức lần đàm phán bên bên Bắc Kinh để làm dịu tình hình căng thẳng giải vấn  để hạt nhân Bắc Triều Tiên …8 Từ hành động ngoại giao Trung Quốc, ta dễ dàng nhận thấy giai đoạn này, Trung Quốc coi trọng ngoại giao đa phương Trung Quốc chủ trương muốn làm bạn với nước lớn, làm “người Tháng 6/2001, nguyên thủ nước Trung Quốc, Nga, Kazashstan, Tajikistan, Kyrgyzstan Uzbekistan lần đầu hội ngộ Thượng Hải tiến hành lý kết “Tuyên bố thành lập tổ chức Hợp tác Thượng Hải” Trương Thanh Mẫn (dịch: Nguyễn Thị Thu Hằng), Ngọai giao Trung Quốc, NXB Truyền bá Ngũ Châu NXB Tổng hợp TPHCM, 2011, trang 44 Ngọai giao Trung Quốc, Sđd, trang 68 anh” giúp đỡ tìm hiểu, coi trọng nước láng giềng nước phát triển khác để ngày xây dựng hình ảnh Trung Quốc mới, Trung Quốc xem trọng hợp tác hoà bình, hoà nhã giải mối quan hệ quốc tế để ngày tiến sâu dành chủ động, uy tín trường quốc tế Về tư tưởng: thể chủ yếu qua mặt, quan niệm an ninh, hai lý luận “trỗi dậy hoà bình”, ba lý luận “thế giới hài hoà” • Nội dung cốt lõi quan niệm an ninh “tin cậy lẫn nhau, có lợi, bình đẳng, hợp tác” Trung Quốc chủ trương đối thoại để tăng cường lòng tin, hợp tác để tìm kiếm an ninh, giải tranh chấp biện pháp hoà bình, phản đối chạy đua vũ trang Đây xem ý tưởng an ninh tập thể mang tính hợp tác • Lý luận “trỗi dậy hoà bình” sau đổi thành “phát triển hoà bình” có nghĩa Trung Quốc không theo đường thách thức trật tự giới mà hợp tác phát triển có lợi, thắng lợi không đe • doạ trật tự giới “Thế giới hài hoà” ý tưởng Trung Quốc việc nước “tin cậy lẫn nhau, có lợi, bình đẳng, hợp tác” Nội dung chủ yếu lý luận bao gồm phương diện “dân chủ, hoà hợp, lẽ phải, bao dung” tuyên bố Đai hội lần XVII ĐCS Trung Quốc (2007) Đánh giá điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc sau 30 năm cải cách 3.1 Tích cực Nếu Trung Quốc trước cải cách quốc gia yếu thế, cô lập, thiếu tự chủ ngoại giao sau 30 năm cải cách, Trung Quốc trở thành nước lớn hầu hết lĩnh vực Con đường ngoại giao Trung Quốc lúc phát triển hoà bình, tự chủ, xây dựng chế đa phương, cải cách mở với quốc gia khác, hoàn toàn khác với sách “nhất biên đảo” hay “một chiến tuyến, mảng lớn” lúc trước Trung Quốc lúc xây dựng hình ảnh nước lớn thân thiện, yêu chuộng hoà bình Lê Văn Mỹ (chủ biên), Ngoại giao Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (2009), trang 24 sẵn lòng hợp tác phát triển với nước khác Đây đường khôn ngoan cho Trung Quốc thật không quốc gia sống mình, tách biệt với giới dựa vào quốc gia khác để có vị quốc tế Con đường độc lập, tự chủ mở cửa, hoà bình mang lại cho Trung Quốc phát triển vượt bậc Sau 30 năm cải cách Trung Quốc vươn lên thành cường quốc thứ giới sau Mỹ Nhật với GDP năm 2007 3420 tỷ USD năm 1978 147,3 tỷ USD 10 Với tiềm lực kinh tế chủ trương xây dựng chế đa phương trên, Trung Quốc ngày hội nhập sâu rộng trường quốc tế, trở thành thành viên 100 tổ chức quốc tế quan sát viên số tổ chức khu vực Lý luận “phát triển hoà bình” Trung Quốc đánh giá khôn khéo sau chiến tranh lạnh, Trung Quốc nước XHCN tồn phát triển với tốc độ cao, với “thuyết mối đe doạ Trung Quốc” - nghi ngờ Trung Quốc đông dân số, kinh tế phát triển thách thức, gây rối loan trật tự an ninh hành hoà bình giới Nên lý luận giúp Trung Quốc phần “rửa sạch” mối nghi ngờ cải thiện đáng kể hình ảnh Trung Quốc “Ngoại giao đa phương” sáng suốt có lẽ hình thành từ học đắt giá Trung Quốc bị cô lập chiến lược “vừa chống xét lại, vừa chống chủ nghĩa đế quốc”, lúc không ủng hộ siêu cường giới, nên lúc Trung Quốc chọn đường làm bạn với tất nước để có đường thoát cho không may xung đột với cường quốc giới Và thật vậy, “ngoại giao đa phương” cứu Trung Quốc lần vào năm 1989, kiện Thiên An Môn 11diễn ra, hình ảnh Trung Quốc bị hạ thấp mắt nước phương Tây, từ nước viện cớ Thiên An Môn để bao vây, ngăn chặn Trung Quốc Trung Quốc thoát khỏi tình trạng cách chuyển hướng sang nước láng giềng nước ASEAN, Nga, Nhật, dùng nước làm phá khẩu, giải nguy trước tình bao vây phương Tây Như vậy, Trung Quốc trụ vững giới 10 SĐD trang 26 3.2 Tiêu cực Trong đường cải cách mở cửa, Trung Quốc tuyên bố phương châm đặt hoà bình, hợp tác lên hàng đầu có kiện thực tế trái với chủ trương Trung Quốc Có thể nhắc đến việc năm 1988, Trung Quốc công vào với ý định chiếm đảo Gạc Ma, Cô Lin Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam (sau dòm ngó Hoàng Sa Việt Nam năm 1974) Sự kiện ghi nhận tài liệu Hải quân Việt Nam CQ-88, với 64 thuỷ binh Việt Nam thiệt mạng mát tàu vận tải bị Trung Quốc với vũ khí áp đảo công phía Việt Na Nhưng sau đó, Trung Quốc lại báo cáo với Liên Hiệp Quốc tự vệ bị Việt Nam công Đây xem bước khởi đầu cho ý định Trung Quốc chiếm quần đảo Việt Nam, nảy sinh vấn đề tranh chấp chủ quyền không dùng biện pháp hoà bình để giải Trung Quốc tuyên bố, đồng thời hạ thấp uy tín Trung Quốc với giới 12 11 Ngày 15/4/1989, chết cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản ủng hộ cải cách dân chủ Hồ Diệu Bang khiến 100.000 sinh viên đến tụ tập trước Quảng trường Thiên An Môn để tưởng niệm nhà lãnh đạo bày tỏ bất mãn họ phủ chuyên quyền Trung Quốc Khi biểu tình kêu gọi cải cách dân chủ Trung Quốc diễn đến tuần thứ bảy, phủ Trung Quốc điều động binh lính xe tăng để giành lại Quảng trường Thiên An Môn Bắc Kinh giá Đến đêm trước ngày mùng tháng 6, quân đội Trung Quốc buộc phải tiến vào dọn quảng trường, làm chết hàng trăm bắt giữ hàng ngàn người biểu tình người bị tình nghi bất đồng kiến Trong tuần sau đàn áp phủ diễn ra, số lượng chưa rõ người bất đồng kiến bị hành quyết, người có đường lối cứng rắn phủ nắm chặt quyền kiểm soát đất nước Cộng đồng quốc tế bàng hoàng trước vụ đàn áp, nhiều lệnh trừng phạt Mỹ nước khác đưa khiến kinh tế Trung Quốc giảm sút Đến năm 1990, thương mại quốc tế Trung Quốc tiếp tục lưu thông, phần Trung Quốc bắt đầu thả tự cho hàng trăm người bất đồng kiến bị bắt giữ http://nghiencuuquocte.net/2015/06/04/dan-ap-thien-an-mon/#sthash.C7yTybXr.dpuf 12 Thiên Hương, Từ biến cố Gạc Ma nhìn việc xây đảo nhân tạo Trung Quốc: Lời nói thật, http://nghiencuuquocte.net/forums/topic/tu-bien-co-gac-ma-nhin-ve-viec-xay-daonhan-tao/ , 14/7/2015 Kể từ năm 1982, Trung Quốc liên nhiệm thành viên Uỷ ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đồng thời tích cực thúc đẩy hợp tác nhân quyền quốc tế.13 Tuy nhiên, lại lần Trung Quốc làm khác với tuyên bố, minh chứng cho điều vụ thảm sát Thiên An Môn bị Mỹ nước phương Tây người dân Trung Quốc lên án  30 năm sau cải cách mở cửa năm 1978, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu bật kinh tế, trị… ngày tham gia sâu rộng vào hệ thống quốc tế, vai trò vị Trung Quốc không ngừng tăng lên Đó thành công từ việc lựa chọn sách ngoại giao khôn khéo, phù hợp Trung Quốc Tuy nhiên, vị cao mang lại cho Trung Quốc nhiều nghi từ nước khác Vì Trung Quốc phải đối diện với nhiều mối đe doạ, cạnh tranh từ bên Hiện nay, Trung Quốc đối diện với nhiều vấn đề trị tranh chấp chủ quyền biển Đông với nước ASEAN mà đòi hỏi quyền Trung Quốc phải có cách xử lý khôn ngoan, vừa để lấy lại uy tín hình ảnh Trung Quốc nhìn quốc tế sau vài kiện Thiên An Môn, Hoàng Sa, Trường Sa Vì vậy, ngoại giao Trung Quốc tương lai phải đối diện với nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải thoả đáng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Mỹ (chủ biên), Ngoại giao Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội (2009) Trương Thanh Mẫn (dịch: Nguyễn Thị Thu Hằng), Ngọai giao Trung Quốc, NXB Truyền bá Ngũ Châu NXB Tổng hợp TPHCM, 2011 13 Trương Thanh Mẫn (dịch: Nguyễn Thị Thu Hằng), Ngọai giao Trung Quốc, NXB Truyền bá Ngũ Châu NXB Tổng hợp TPHCM, 2011, trang 56 10 Thiên Hương, Từ biến cố Gạc Ma nhìn việc xây đảo nhân tạo Trung Quốc: Lời nói thật, http://nghiencuuquocte.net/forums/topic/tu-bienco-gac-ma-nhin-ve-viec-xay-dao-nhan-tao/ , 14/7/2015 Lê Văn Mỹ, Những chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc Mỹ, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=338 Nguyễn Huy Hoàng, 04/06/1989: Trung Quốc đàn áp biểu tình Thiên An Môn, 4/6/2015 http://nghiencuuquocte.net/2015/06/04/dan-ap-thien-anmon/#sthash.C7yTybXr.7ihAEmkL.dpuf

Ngày đăng: 28/10/2015, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan