1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại Trung Quốc dưới thời Hồ Cẩm Đào

76 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI HỒ CẨM ĐÀO 10 Bối cảnh quốc tế khu vực 10 1.1 Bối cảnh quốc tế 10 1.2 Bối cảnh khu vực 12 Tình hình Trung Quốc 13 Mục tiêu Trung Quốc 15 3.1 Mục tiêu lâu dài Trung Quốc 15 3.2 Tính kế thừa lịch sử sách đối ngoại Trung Quốc 17 Nhân tố lãnh đạo 19 CHƯƠNG II - MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI HỒ CẨM ĐÀO 22 Khái quát sách đối ngoại thời Hồ Cẩm Đào 22 Cơ sở nội dung "Phát triển hòa bình” “Thế giới hài hòa” 25 2.1 Chiến lược “Phát triển hòa bình” 25 2.2 Chiến lược “Thế giới hài hòa” 28 Thực tiễn triển khai “Phát triển hòa bình” “Thế giới hài hòa” 32 3.1 Tăng cường phát triển sức mạnh mềm văn hóa quốc gia 32 3.2 Xây dựng hình ảnh cường quốc có trách nhiệm 34 3.3 Tạo dựng ảnh hưởng khu vực giới 38 CHƯƠNG III - ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI HỒ CẨM ĐÀO 43 Một số thành tựu 43 Một số hạn chế 46 2.1 Hạn chế bên 46 2.2 Hạn chế quan hệ đối ngoại 48 Một số dự báo sách đối ngoại “hậu Hồ Cẩm Đào” 50 3.1 Thách thức hội cho Trung Quốc 50 3.2 Dự báo chiều hướng chínhsáchđối ngoại “hậu Hồ Cẩm Đào” 53 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 67 PHỤ LỤC 71 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Thầy giáo - PSG.TS Tạ Minh Tuấn, người tận tình hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, từ khâu chọn lựa đề tài đến hoàn chỉnh nội dung chi tiết Những góp ý vô quý báu thầy giúp có hiểu biết sâu sắc đề tài khóa luận gợi mở cho phương pháp tổng hợp tài liệu nghiên cứu hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo Học viện giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành năm Đại học cách thuận lợi nhất, đặc biệt Thầy giáo – TS Đỗ Sơn Hải, Trưởng khoa Chính trị Quốc tế Ngoại giao kiến thức phong phú phương pháp nghiên cứu Cô giáo – Th.S Đỗ Thị Thủy, người khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu Trung Quốc Cuối cùng, vô biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình viết khóa luận Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Hồng Anh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trải qua 60 năm đầy thăng trầm, biến cố với thành tựu rực rỡ Sau 30 năm cải cách, Trung Quốc từ nước nghèo đói, lạc hậu vươn lên trở thành kinh tế thứ hai giới (sau Mỹ), nước lớn có ảnh hưởng sâu rộng khu vực giới Trung Quốc đỉnh cao văn minh thời cổ đại, lại giậm chân chỗ thời kỳ trung cổ, rơi xuống đáy vực sa sút thời kỳ cận đại, lại vươn lên sánh ngang hàng với nhiều cường quốc giới Sự kết hợp tổng lực sức mạnh cứng sức mạnh mềm khiến cho rồng Trung Hoa trỗi dậy mạnh mẽ Trong đó, ngoại giao tham dự với tư cách nhân tố trực tiếp để đưa Trung Quốc “đến với giới” “đón giới vào”, để khẳng định giới thiệu với giới Trung Quốc trỗi dậy đầy đủ sức mạnh tố chất cường quốc, góp phần nâng cao vị Trung Quốc cộng đồng quốc tế Chính sách đối ngoại Trung Quốc, quốc gia khác, hoạch định sở yếu tố nội lực kết hợp với mục tiêu dài hạn trước thay đổi bối cảnh quốc tế Tuy nhiên, trình hoạch định sách đối ngoại Trung Quốc có đặc thù, chịu ảnh hưởng sâu sắc từ giới quan nhà lãnh đạo cấp cao Nói cách khác, tùy giai đoạn lịch sử, sách ngoại giao nước có điều chỉnh định, thể rõ nét màu sắc tư tưởng hệ lãnh đạo Thế hệ thứ tư với Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đứng đầu đại diện tiêu biểu cho Trung Quốc đại: động, mạnh mẽ hướng tới bên Riêng Hồ Cẩm Đào tờ New York Times Mỹ gọi "người cầm lái thần bí" Đứng đầu quốc gia đông dân có tốc độ tăng trưởng nhanh giới, "người thần bí" chứng tỏ người có phong cách lãnh đạo mềm dẻo cương Trong năm tháng hệ thứ tư cầm quyền (2002 – 2012), sách đối ngoại Trung Quốc thổi luồng gió mới, đậm đà màu sắc Trung Hoa đậm nét dấu ấn Hồ Cẩm Đào Quá trình Trung Quốc làm hai nhiệm kỳ chủ tịch Hồ Cẩm Đào, với thành tựu khó khăn tồn nguồn tư liệu quý giá với quốc gia khác, có Việt Nam Việc sâu nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại, sách lược Trung Quốc thời Hồ Cẩm Đào, đặc biệt sách mới, đặc sắc thời kỳ điều cần thiết có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn nghiên cứu khoa học trị hoạch định sách quốc gia Bởi lý trên, tác giả thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Một số điểm bật sách đối ngoại Trung Quốc thời Hồ Cẩm Đào” Mục tiêu – phương pháp nghiên cứu Luận văn có mục tiêu tìm hiểu, phân tích đánh giá nội dung số sách bật Hồ Cẩm Đào, mặt lý luận thực tiễn, từ đánh giá hiệu triển khai chúng Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: (1) Những nhân tố tác động đến việc hoạch định sách thời Hồ Cẩm Đào?; (2) Cơ sở, nội dung, thực tiễn hiệu triển khai sách nào? Về mặt phương pháp luận nghiên cứu, phân tích, đánh giá dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, so sánh – đối chiếu kết hợp với phương pháp logic – lịch sử để tập trung làm rõ yêu cầu đề tài Phạm vi nghiên cứu Tác giả lựa chọn nghiên cứu nét đặc sắc sách đối ngoại Trung Quốc thời Hồ Cẩm Đào Trong thời kỳ này, Trung Quốc thực chuyển mình, trở thành cường quốc không khu vực Đông Á mà phạm vi toàn cầu Đó thực số liệu, đánh giá nhà nghiên cứu, học giả năm gần đây, mà cả, thực sống động quốc gia rộng lớn đông dân giới Hồ Cẩm Đào đề nhiều sách để phù hợp với thời cuộc, thực chúng thể hiệu lớn việc đưa Trung Quốc đến vị trí ngày hôm Tuy nhiên luận văn tham vọng nghiên cứu toàn sách này, mà điểm qua số sách thực bật, có tác động rõ rệt đến phát triển Trung Quốc quan hệ đối ngoại nước Từ đó, người viết giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu hai sách bật “thế giới hài hòa” “phát triển hòa bình” Sở dĩ lựa chọn hai sách là hai học thuyết Hồ Cẩm Đào đưa mục tiêu xây dựng hình ảnh Trung Quốc mới: cường quốc hòa bình, thân thiện cởi mở Đây hai sách trọng điểm mục tiêu phát triển sức mạnh mềm nước Về phạm vi thời gian, luận văn giới hạn hai nhiệm kỳ Hồ Cẩm Đào, tức từ năm 2002 đến 2012 Trong trình nghiên cứu, tác giả phân tích so sánh với thời kỳ trước để làm rõ đặc sắc hai sách thời kỳ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, “thế giới hài hòa” “phát triển hòa bình” hai vấn đề gây nhiều tranh luận thu hút ý nhiều học giả giới nên có nhiều nghiên cứu, phân tích vấn đề Có thể kể đến số tác phẩm nghiên cứu nước nói hai sách Trung Quốc như: “Mối đe dọa Trung Quốc: Nhận thức, mơ hồ thực tiễn” – Hertbert Yee Ian Storey [32]; “Liệu Trung Quốc có phải mối đe dọa?” - Henry Rosemont [28]; “Phân tích có hệ thống thuyết đe dọa Trung Quốc” - Khalid R.AI Rodhan [15],… Những viết chủ yếu nhìn nhận sách phát triển hòa bình hay giới hài hòa Trung Quốc mối đe dọa đến phần lại giới, đặc biệt phương Tây Quan điểm từ phân tích nước láng giềng Trung Quốc nhận thức sách Trung Quốc mối đe dọa đến an ninh, phát triển kinh tế nước này: “Mối đe dọa Trung Quốc thực sự” Chalmers Johnson [46]; “Trung Quốc có trở thành mối đe dọa quân châu Á?” - Patrick Moore [49]; “Trung Quốc: mối đe dọa an ninh Đông Á” Denny Roy [29]… Ở Việt Nam, báo, phân tích, tài liệu tham khảo có liên quan công bố nhiều, mang tính tổng hợp thông tin trình bày quan điểm cá nhân Có thể kể đến số báo bật như: “Về sức mạnh mềm Trung Quốc Châu Á” Nguyễn Đức Tuyến [7]; “Từ khái niệm ‘Xã hội hài hòa’ tới bước phát triển tư quốc tế giới lãnh đạo Trung Quốc” Hiền Lương – Phương Mai [5] hay “Nội hàm chiến lược phát triển hòa bình Trung Quốc” Phạm Sao Mai [8] Một số khóa luận đại học Học viện Ngoại giao khóa trước đề cập trực tiếp hay gián tiếp đến hai sách Gần gũi bật có khóa luận đại học Lê Thị Thanh Huyền: “Chiến lược phát triển hòa bình Trung Quốc tác động khu vực” (Khóa 32 – năm 2009) Khóa luận nhìn nhận sách phát triển hòa bình Trung Quốc từ góc độ lý luận quan hệ quốc tế, từ đánh giá ảnh hưởng, tác động đến khu vực Khóa luận đại học Nguyễn Thị Hằng Ngân: “Xây dựng hình ảnh quốc gia sách đối ngoại Trung Quốc năm đầu kỷ XXI” (Khóa 33 – năm 2010) gián tiếp đề cập đến thuyết “thế giới hài hòa” “phát triển hòa bình” phân tích mối liên hệ sách đối ngoại xây dựng hình ảnh quốc gia, từ rút học cho Việt Nam Nhìn chung, qua số công trình nghiên cứu có liên quan, thấy cách tiếp cận vấn đề có điểm chung xuất phát từ thực tiễn Trung Quốc bối cảnh giới, từ nội hàm sách đến thực tiễn triển khai hệ Bên cạnh đó, hầu hết phân tích, nghiên cứu từ khoảng thời gian đầu năm 2011 trở trước, chưa thể cập nhật, đánh giá chuyển biến triển khai sách hai năm trở lại Vì thế, tác giả hy vọng đóng góp thêm tài liệu tham khảo hữu ích, làm phong phú thêm công trình nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc Kết cấu khóa luận Với mục đích yêu cầu nêu, luận văn, phần Mở đầu Kết luận, bố cục sau: Chương I - “Những nhân tố tác động đến việc hoạch định sách đối ngoại Trung Quốc thời Hồ Cẩm Đào” Chương nêu phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sách, chiến lược hai nhiệm kỳ chủ tịch Hồ Cẩm Đào Chương II – “Một số điểm bật sách đối ngoại Trung Quốc thời Hồ Cẩm Đào” Chương II trước hết khái quát đặc điểm sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ này, điểm số sách quan trọng bật; sau tập trung phân tích nội dung thực tiễn triển khai hai sách cụ thể “Phát triển hòa bình” “Thế giới hài hòa” Chương III – “Đánh giá chung sách đối ngoại Trung Quốc thời Hồ Cẩm Đào” Ở chương cuối này, tác giả đưa số đánh giá thành tựu hạn chế triển khai hai sách “Phát triển hòa bình” “Thế giới hài hòa”, dự báo hội, chiều hướng Trung Quốc thời kỳ lãnh đạo Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định hiểu biết, trình độ kinh nghiệm sinh viên hạn chế Rất mong nhận bảo thầy cô đóng góp ý kiến bạn CHƯƠNG I - NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI HỒ CẨM ĐÀO Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1 Bối cảnh quốc tế Bối cảnh quốc tế môi trường mà quốc gia tồn cọ xát lợi ích lẫn nhau, nhân tố phải xem xét hàng đầu công việc hoạch định sách đối ngoại quốc gia Bước vào kỷ XXI, giới ngày thay đổi nhanh chóng quốc gia phải điều chỉnh để theo kịp với xu thời đại Gần thập kỷ qua, giới tồn song song ba xu chủ yếu: Thứ nhất, xu đa cực hóa dân chủ hóa đời sống trị quốc tế xuất từ đầu thập niên 1990 ngày phát triển Nếu cho cục diện quốc tế từ Chiến tranh Lạnh chấm dứt đến “nhất siêu đa cường”, cục diện 5-10 năm tới hướng tới “đa cường siêu” Nói cách khác, trước nước Mỹ siêu cường nắm quyền chi phối giới, nước tranh thủ quan hệ tốt với Mỹ; ngày nước lớn hợp tác nắm quyền chi phối giới, cạnh tranh gay gắt với Mỹ lĩnh vực Trung Quốc từ vị yếu nước lớn, nhanh chóng lớn mạnh vươn tới vị trí đứng đầu nước Thứ hai, hòa bình ổn định xu trội thời đại Tương quan lực lượng quốc tế thời gian qua có lợi cho bảo vệ hoà bình, tình hình quốc tế tổng thể tương đối ổn định Điều phù hợp với nhu cầu Trung Quốc muốn có môi trường hòa bình để tập trung phát triển kinh tế Mặt khác, chuyển dịch quyền lực toàn cầu mức 10 Ye Zicheng (2001), “Xin Zhonguo waijiao sixiang: cong Mao Zedong 31 dao Deng Xiaoping" (Tư tưởng ngoại giao Trung Quốc: Từ Mao Trạch Đông đến Đặng Tiểu Bình), Bắc Kinh, NXB Đại học Bắc Kinh, 2001 Yee, H and Storey, I (2002), “The China Threat: Perceptions, Myths 32 and Reality”, Routledge, London, 11/04/2002 Tài liệu từ trang web 33 Bài phát biểu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào Đại hội lần thứ 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc, 25/10/2007 Nguồn: http://news.xinhuanet.com/english/2007-10/24/content_6938749.htm, truy cập ngày 31/3/2012 34 Báo Thanh niên Trung Quốc, “Khó khăn ngoại giao láng giềng góc nhìn học giả Trung Quốc”, 10/11/2011, Vũ Hiền dịch, nguồn http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/2212-2212- , truy cập ngày 1/5/2012 35 BBC News, “Tajikistan cedes land to China”, 13/1/2011, nguồn: http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-12180567, truy cập ngày 28/4/2012 36 Chilicity, “Before the Chinese leaders worry 2012, the situation out of control”, 10/6/2011, Đình Tuấn dịch, nguồn http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/1561-lanh-dao-trungquoc-lo-ngai-tinh-hinh-sau-2012, truy cập ngày 5/5/2012 37 China Daily, "Hu dwells on China’s peaceful development", 16/4/2010, nguồn: http://www.chinadaily.com.cn/china/2010-04/16/content_9740915.htm truy cập ngày 18/4/2012 62 38 China News, “Sáu chiến tranh 50 năm tới Trung Quốc”, 5/5/2011, nguồn: http://www.mitbbs.com/article_t/MiscNews/31207047.html, truy cập ngày 5//5/2012 39 “China’s Position Paper on the New Security Concept”, 6/8/2001, http://www.mfa.gov.cn/eng/wjb/zzjg/gjs/gjzzyhy/2612/2614/t15319.htm, truy cập ngày 1/4/2012 40 Chinese Radio International, “Tiểu sử Hồ Cẩm Đào”, nguồn http://vietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter2/chapter20301.htm, truy cập ngày 6/5/2012 41 Đinh Tuấn Anh (2011), “Chính sách Trung Đông Trung Quốc nay”, Nghiên cứu Đông, Biển 26/8/2011, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/1997-1997-, nguồn: truy cập ngày 30/2/2012 42 Fravel, T (2012), “All Quiet in the South China Sea”, Foreign Affair, 22/3/2012, nguồn http://www.foreignaffairs.com/articles/137346/m-taylor- fravel/all-quiet-in-the-south-china-sea, truy cập ngày 1/5/2012 43 Global Fire Power, Bảng xếp hạng lực quân toàn cầu, nguồn: http://www.globalfirepower.com/, truy cập ngày 1/5/2012 44 Hei, Long Jiang (2009), "Con đường thực nội hàm xã hội hài hòa", Viện quản lý khoa học xã hội Trung Quốc, nguồn: http://mss.org.cn/html/guanlihuicui/guanliluntan/2009/1013/152.html 45 Index Mundi, Bảng tổng hợp GDP Trung Quốc, nguồn http://www.indexmundi.com/china/gdp_per_capita_(ppp).html, truy cập ngày 14/4/2012 63 46 Johnson, C (2005), “The real ‘China Threat’”, Asia Times Online, 19/3/2005, nguồn: http://www.atimes.com/atimes/China/GC19Ad05.html, truy cập ngày 1/3/2012 47 Kurlantzick, J (2006), “China’s Charm: Implications of Chinese Soft Power”, Policy Brief, số 46, Carnegie Endowment for International Peace, www.carnegieendowment.org/publications/index.cfm?fa=view&id=18 401, truy cập ngày 15/4/2012 48 Lam, W Wo – Lap (2009), “China unveils its new worldview”, Asia Time Online, 11/12/2009, http://www.atimes.com/atimes/China/KL11Ad01.html, nguồn: truy cập ngày 1/4/2012 49 Moore, P (2005), “Asia: Is China Becoming a Regional Military Threat?”, Radio Free Europe, 22/7/2005, nguồn: http://www.rferl.org/content/article/1060117.html, truy cập ngày 1/3/2012 50 Mỹ Anh (2011), “Trung Quốc khó sửa chữa sai lầm ngoại giao”, Nghiên cứu Biển Đông, 9/6/2011, nguồn http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/1597-trung-quc-kho-sacha-c-nhng-sai-lm-ngoi-giao, truy cập ngày 1/5/2012 51 National Bureau of Statistics of China, “Statistical Communiqué of the People's Republic of China on the 2011 National Economic and Social Development”, 22/2/2012, nguồn http://www.stats.gov.cn/english/newsandcomingevents/t20120222_40278658 7.htm, truy cập ngày 10/5/2012 52 Neill, A (2012), “China 2012: the Year of the Dragon”, Royal United Services Institute, 64 nguồn: http://www.rusi.org/analysis/commentary/ref:C4EEB4E2DC842F/, truy cập ngày 3/5/2012 53 Nghiên cứu Biển Đông, “Thế hệ lãnh đạo Trung Quốc cứng rắn ngoại giao?”, 8/7/2011, nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/1770-th-h-lanh-o-mi-catrung-quc-s-cng-rn-hn-v-ngoi-giao, truy cập ngày 30/4/2012 54 mục Nguyễn Huy (2012), “Trung Quốc bạo chi ngân sách quốc phòng cho tiêu mới”, Tuần Việt Nam, 16/4/2012, nguồn http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-04-12-trung-quoc-bao-chi-ngan-sachquoc-phong-cho-muc-tieu-moi- , truy cập ngày 16/4/2012 55 Nguyễn Thu Phương (2010), “Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hoá khu vực Đông Nam Á”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, nguồn: http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=178 , truy cập ngày 15/4/2012 56 Phạm Quốc Trụ (2011), “Quyền lực mềm quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 6/1/2011, nguồn http://nghiencuubiendong.vn/nghiencuu-quoc-te/69-nghien-cu-quc-t/1228-quyen-luc-mem-trong-quan-he-quoc-te, truy cập ngày 20/4/2012 57 Phar, Kim Beng (2003), “Beijing nurtures its regional influence”, Asia Time Online, 22/3/2003, http://www.atimes.com/atimes/China/EC22Ad01.html, nguồn: truy cập ngày 28/4/2012 58 Tân Hoa Xã (2011), “China's economy expands faster in 2010, tightening fears grow”, 65 20/1/2011, nguồn: http://news.xinhuanet.com/english2010/china/2011-01/20/c_13699250_2.htm, truy cập ngày 16/4/2012 , truy cập ngày 3/4/2012 59 The Economist, "The dangers of a rising China", 2/12/2010, nguồn: http://www.economist.com/node/17629709 , truy cập ngày 29/4/2012 60 The Washington Times, “China undermining economic recovery and U.S security”, 5/10/2011, nguồn: http://www.washingtontimes.com/news/2011/oct/5/china-underminingeconomic-recovery-and-us-securit/ , truy cập ngày 2/5/2012 61 Tiếng nói nước Nga, “Trung Quốc châu Phi: Con rồng công nghiệp chinh phục địa lục Đen”,14/4/2012, nguồn: http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/vinacorp.vn/Trung-Quoc-o-chau-PhiCon-rong-cong-nghiep-chinh-phuc-luc-dia-Den/8271383.epi, truy cập ngày 15/4/2012 62 “Tính bất biến khả biến sách đối ngoại Trung Quốc”, 7/10/2009, nguồn: http://dltntq.laocai.gov.vn/content/1010005_051.htm, truy cập ngày 18/4/2012 63 Trần Thọ Quang (2010), “Những nét sách đối ngoại Trung Quốc", Tạp chí cộng sản, 3/11/2010, nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2010/3162/Nhung-net-moi-trong-chinh-sach-doi-ngoai-cua-Trung-Quochien.aspx, truy cập ngày 12/4/2012 64 Coping Zhao Suisheng, “Chinese Foreign Policy in Hu’s Second Term: with Political Transition Abroad”, 10/5/2008, http://www.fpri.org/enotes/20080510.zhao.chineseforeignpolicyhu.html, cập ngày 15/4/2012 66 nguồn: truy PHỤ LỤC TIỂU SỬ HỒ CẨM ĐÀO18 Đồng chí Hồ Cẩm Đào: Nam, dân tộc Hán, sinh tháng 12 năm 1942, Tích Khê, An Huy, vào Đảng tháng 4/1964, tham gia công tác từ tháng năm 1965, tốt nghiệp chuyên ngành thủy điện đầu mối Khoa Công nghệ thủy lợi Đại học Thanh Hoa Trình độ học vấn: đại học, kỹ sư Đồng chí Hồ Cẩm Đào đảm nhiệm chức vụ: Tổng Bí Thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Chủ tịch Hội đồng Quân Trung ương Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa  1959-1964: Khoa Công nghệ thủy lợi Đại học Thanh Hoa  1964-1965: Phụ đạo viên trị Khoa Công nghệ thủy lợi Chinese Radio International, “Tiểu sử Hồ Cẩm Đào”, http://vietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter2/chapter20301.htm, truy cập ngày 6/5/2012 18 67  1965-1968: Tham gia công tác nghiên cứu Khoa Công nghệ thủy lợi Đại học Thanh Hoa, kiêm phụ đạo viên trị  1968-1969: Lao động đội xây dựng nhà Cục Công trình Lưu Gia Hiệp, Bộ Thủy điện  1969-1974: Kỹ thuật viên, thư ký, phó bí thư chi quan phân cục 813 Cục Công trình Bộ Thủy điện  1974-1975: Thư ký Ủy ban Xây dựng tỉnh Cam Túc  1975-1980: Phó trưởng phòng Quản lý thiết kế Ủy ban Xây dựng tỉnh Cam Túc  1980-1982: Phó chủ nhiệm Ủy ban xây dựng Cam Túc, Bí thư tỉnh đoàn Cam Túc (9/1982 – 12/1982)  1982-1984: Bí thư Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Hội Thanh niên toàn quốc  1984-1985: Bí thư thứ Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc  1985-1988: Bí thư tỉnh ủy Quý Châu, Bí thư thứ Đảng ủy quân khu tỉnh Quý Châu  1988-1992: Bí thư Khu ủy Khu tự trị Tây Tạng, Bí thư thứ Đảng ủy quân khu Tây Tạng  1992-1993: Ủy viên Thường vụ Bộ trị, Bí thư Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc  1993-1998: Ủy viên Thường vụ Bộ trị, Bí thư Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc, Giám đốc trường Đảng Trung ương  1998-1999: Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư, Phó chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Giám đốc trường Đảng Trung ương 68  1999-2002: Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban bí thư, Phó chủ tịch Ủy ban Quân Trung ương, Phó chủ tịch Hội đồng quân sự, Phó Chủ tịch Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Giám đốc Trường Đảng Trung ương  2002-2003: Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Chủ tịch Ủy ban Quân Trung ương, Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Hội đồng quân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Giám đốc Trường Đảng Trung ương (sau 12/2002 kiêm nhiệm)  2003-2004: Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phó chủ tịch Ủy ban Quân Trung ương, Phó Chủ tịch Hội đồng Quân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  2004-2005: Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Chủ tịch Quân ủy Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Quân Trung ương Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  2005: Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Chủ tịch Ủy ban Quân Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Quân Trung ương Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Ủy viên dự khuyết, ủy viên Trung ương khóa 12, Ủy viên Trung ương khóa 13, 14, 15, 16 17 Ủy viên, Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư khóa 14 15 Ủy viên, Thường vụ Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 16 17 Tại Hội nghị Trung ương khóa 15 bầu làm Phó Chủ tịch Ủy ban Quân Trung ương Được bầu làm Phó Chủ tịch Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Kỳ họp thứ Quốc hội Trung Quốc khóa Được bầu làm Phó 69 Chủ tịch Hội đồng Quân Trung ương Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Kỳ họp thứ 12 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa Được bầu làm Chủ tịch Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Kỳ họp thứ Quốc hội Trung Quốc khóa 10 Được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Quân Trung ương Hội nghị Trung ương khóa 16 Được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Quân Trung ương Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Kỳ họp thứ Quốc hội Trung Quốc khóa 10 Được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Quân Trung ương Hội nghị Trung ương khóa 17 Là ủy viên thường vụ Chính hiệp toàn quốc khóa 70 PHỤ LỤC NỘI HÀM CHIẾN LƯỢC “PHÁT TRIỂN HÒA BÌNH” CỦA TRUNG QUỐC19 Tháng 12/2005, Văn phòng Báo chí Quốc Vụ viện Trung Quốc sách trắng "Con đường phát triển hòa bình Trung Quốc” Đại hội 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2007 đề quan điểm “phát triển khoa học xây dựng xã hội hài hòa", khẳng định "Trung Quốc trước sau không thay đổi theo đường phát triển hòa bình" Chiến lược phát triển hòa bình hình thành Đến nay, chưa thấy quan chức học giả Trung Quốc nêu khái niêm tổng quát chiến lược phát triển hòa bình Trung Quốc Tuy nhiên, sách trắng "Con đường phát triển hòa bình Trung Quốc" khái quát chiến lược phát triển hòa bình Trung Quốc với số hàm ý sau: “Phát triển Trung Quốc sở hòa bình ổn định, đồng thời lấy phát triển để bảo vệ hòa bình; Trọng điểm phát triển nâng cao sức mạnh quốc gia; Trung Quốc phát triển không cản trở không đe dọa ai, không xưng bá” Từ đó, sách trắng đề cập năm nội dung cốt yếu, là: (i)phát triển hòa bình đường Trung Quốc phải trải qua; (ii) lấy phát triển Trung Quốc thúc đẩy hòa bình phát triển giới; (iii) dựa vào nội lực cải cách sáng tạo để thực phát triển; (iv) thực có lợi, thắng nước phát triển; (v) xây dựng giới hài hòa, hòa bình lâu dài phồn vinh Phạm Sao M (2011), “Nội hàm chiến lược phát triển hòa bình Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (84), 3/2011, tr.63 – 74 19 71 Trên sở năm điểm sách trắng phát biểu lãnh đạo học giả Trung Quốc trỗi dậy hòa bình, rút số nội dung cụ thể khái niệm chiến lược phát triển hòa bình Trung Quốc sau: Thứ nhất, không ngừng nâng cao quốc lực tổng hợp sở đẩy mạnh phát triển kinh tế thực bốn mục tiêu đại hóa Thứ hai, thúc đẩy cải cách trị, xây dựng hệ thống pháp luật tương ứng với tình hình phát triển kinh tế xã hội, tăng cường giám sát hoạt động chấp pháp, mở rộng dân chủ sở, xây dựng văn minh Thứ ba, xây dưng trật tự trị - kinh tế quốc tế mới, cụ thể là: (i) trị, nước không áp đặt ý chí cho Trung Quốc; (ii) kinh tế, thúc đẩy hợp tác phát triển để giảm chênh lệch giàu nghèo; (iii) văn hóa, tôn trọng đa dạng văn minh; (iv) an ninh, tạo dựng quan niệm an ninh tin cậy, bình đẳng có lợi; (v) chế, tăng cường vai trò Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế, khu vực khác Trung Quốc nhấn mạnh chủ trương thay đổi phát triển trật tự quốc tế biện pháp hòa bình, phản đối giải vấn đề bạo lực xung đột bạo lực, tích cực tham gia xây dựng thể chế quốc tế, nâng cao khả đề xuất sáng kiến xây dựng thể chế quốc tế, chủ động đưa ý tưởng trật tự giới tương lai, bao gồm trật tự an ninh quốc tế, thương mại quốc tế tài tiền tệ, trì hiệu thúc đẩy ý tưởng thể chế hóa hòa bình quốc tế, thúc đẩy phát triển văn minh dân chủ trị quốc tế theo hướng ngày có lợi cho Trung Quốc Thứ tư xây dựng tư quan điểm an ninh mới, nhấn mạnh an ninh phát triển Trung Quốc tách rời hòa bình, an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trung Quốc nước châu Á - Thái Bình Dương xây dựng môi trường an ninh khu vực lành mạnh, ổn định Quan 72 điểm an ninh Trung Quốc giảm bớt tư ý thức hệ, tăng cường thực an ninh tổng hợp Một số học giả Trung Quốc cho sau Chiến tranh lạnh kết thúc, xuất tác động lẫn mô hình quan hệ an ninh chứng tỏ tu Chiến tranh lạnh giảm dần quan điểm an ninh phát huy vai trò ngày lớn Thứ năm, thực thi chiến lược đối ngoại quan điểm lợi ích mới,tránh định kiến trị, sai lệch trị; thúc đẩy giao lưu văn minh, chế độ trị; chống áp đặt quan niệm giá trị thể chế trị Đặc biệt cần có tầm nhìn lâu dài sâu rộng lợi ích quốc gia mối quan hệ với lợi ích giới Thứ sáu xây dựng hình ảnh nước lớn có trách nhiệm, tham gia sâu vào chế kinh tế trị quốc tế việc giải vấn đề lớn quốc tế Việc tạo dựng hình ảnh nước lớn có trách nhiệm giúp gạt bỏ nghi ngờ nước vai trò Trung Quốc hòa bình, an ninh vấn đề khu vực Từ khẳng định mục tiêu xuyên suốt phát triển Trung Quốc đưa Trung Quốc trở thành cường quốc hùng mạnh bậc giới xác lập vai trò nước lớn Trung Quốc châu Á - Thái Bình Dương giới Hai mục tiêu gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với Đây nhân tố bất biến chiến lược phát triển Trung Quốc Nhằm thực mục tiêu nêu trên, Trung Quốc tiến hành đồng nhóm giải pháp trị, kinh tế, quân đối ngoại sau: (i) Nhóm biện pháp trị Tích cực xây dựng mô hình phát triển đặc sắc Trung Quốc ba mặt sau: (i) Nhìn từ góc độ ý nghĩa chủ nghĩa xã hội, mô hình Trung Quốc phải giải vấn đề mà mô hình Liên Xô giải được; (ii) Nhìn 73 từ góc độ phát triển văn minh nhân loại, phải giải vấn đề mà mô hình phương Tây, đặc biệt mô hình Mỹ giải ví dụ vấn đề nghiêm trọng phát sinh từ khủng hoảng tài giới năm 2008, vấn đề chủ nghĩa bá quyền quan hệ quốc tế; (iii) Phải giải vấn đề then chốt làm ảnh hưởng đến phát triển Trung Quốc, ví dụ vấn đề chênh lệch thu nhập lớn, vấn đề tham nhũng; đồng thời có khả giải hiệu mâu thuẫn mang tính toàn cầu Xây dựng thể chế trị phù hợp với trình độ phát triển Trung Quốc Nhiều học giả cho thể chế trị Trung Quốc tương lai "sự pha trộn văn hóa truyền thống (đặc biệt tư tưởng Nho giáo), chủ nghĩa cộng sản văn hóa phương Tây" Vận hành hệ thống trị Trung Quốc không dựa vào tranh luận sách đảng đối lập mà tầng lớp lãnh đạo thông qua việc tập hợp ý kiến từ lên để định cương lĩnh thể, đồng thời quần chúng nhân dân tham chính, nghị để đạt thống ý kiến từ lên từ xuống (ii) Nhóm biện pháp kinh tế Tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng mức độ cao, rút ngắn khoảng cách sức mạnh tổng hợp Trung Quốc so với Mỹ, trở thành cường quốc có lực chủ đạo sở sức mạnh tổng hợp hùng mạnh, đó: đứng đầu giới GDP, đứng đầu giới tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, đứng hàng đầu giới thực lực khoa học - công nghệ, trở thành nước lớn ứng dụng kỹ thuật, chiếm vị trí hàng đầu số lĩnh vực khoa học quan trọng Nâng sức cạnh tranh quốc tế lên vị trí đứng đầu giới, chiếm giữ lợi tình hình giới có biến động lớn, cạnh tranh gay gắt, bốn lĩnh vực tài chính, sở hạ tầng; khoa học - công nghệ giáo dục 74 Duy trì phát triển bền vững kinh tế, nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người, cải thiện số phát triển người, chất lượng đời sống vật chất, an ninh người môi trường sinh thái Để thực biện pháp lớn kinh tế đây, trước mắt Trung Quốc cần: Tiếp tục đẩy mạnh bước cải cách kinh tế, phát triển hài hòa, qua trì kinh tế Trung Quốc tiếp tục phát triển nhanh, bền vững thời gian dài; Đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo hướng kích thích nội nhu, dựa vào nội nhu để thúc đẩy phát triển; Đồng thời giải tốt vấn đề thiếu hụt tài nguyên, đất đai lương thực tìm tòi đường phát triển liên tục; Tiếp tục tranh thủ vốn, công nghệ cao nước ngoài; Xây dựng chiến lược kinh tế đối ngoại hoàn chỉnh, tích cực triển khai "Chiến lược ', kết hợp mở rộng đầu tư, hỗ trợ vốn thị trường bên ngoài, vừa đa dạng hóa nguồn lợi nhuận, vừa.mở rộng ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc khu vực; Không ngừng nâng cao lực phát triển quốc gia phù hợp với đòi hỏi quốc tế (iii) Nhóm biện pháp quân Đẩy nhanh tiến độ đại hóa quốc phòng, không ngừng nâng cao sức mạnh để đưa Trung Quốc trở thành cường quốc quân Đây biện pháp chiến lược Trung Quốc đề cao Theo quan điểm số học giả Trung Quốc, Trung Quốc không thiết sử dụng biện pháp quân trình phát triển, cần phải có sức mạnh răn đe cần thiết cần phát triển sức mạnh quân Có quan điểm cho Trung Quốc muốn "trỗi dậy hòa bình" phải "trỗi đậy quân sự"; trỗi dậy kinh tế mà trỗi dậy quân sự trỗi dậy nguy hiểm khiến cho dân tộc trở thành dân tộc kinh tế" Do vậy, trỗi dậy Trung Quốc cần có thống "phú quốc" với "cường binh" Theo đó, 75 chi phí quốc phòng Trung Quốc tiếp tục nâng cao, sau chiếm khoảng - 2,5% GDP Bảo vệ lợi ích cốt lõi Trung Quốc vấn đề Đài Loan, Tây Tạng; tăng cường biện pháp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển; thúc đẩy hòa giải tiến tới thực thống hòa bình Đài Loan nhiên không từ bỏ khả sử dụng vũ lực trường hợp cần thiết Từng bước chuyển trọng tâm chiến lược từ "phòng ngự lãnh thổ” sang “bảo vệ lợi ích”; cấu lực lượng quân từ “đại lục quân” chuyển sang thể hóa hải quân – không quân – vũ trụ - tin học Về xây dựng lực tác chiến, chuyển từ “lấy thực chiến làm chính” sang “lấy răn đe làm chính”, xây dựng lực lượng quân đội mạnh tương xứng với địa vị quốc tế Trung Quốc, có khả bảo đảm hiệu an ninh quân (iv) Nhóm biện pháp đối ngoại Xây dựng, trì phát triển mối quan hệ tương đối ổn định với nước lớn chủ yếu giới, đặc biệt Mỹ mặt trận chiến lược, ngoại giao, kinh tế, đồng thời mở rộng không gian an ninh phát triển Trung Quốc, tăng nhanh ảnh hưởng giới thứ ba Chủ động tham dự thể chế an ninh đa biên hợp tác kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương; tích cực tham gia tổ chức quốc tế, việc định vấn đề lớn giới; tích cực phát huy tác dụng tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, thực nghĩa vụ trách nhiệm quốc tế bảo vệ hòa bình phát triển giới Xử lý tốt mối quan hệ "giấu chờ thời" "làm nên nghiệp” Phát triển chiến lược văn hóa, xây dựng chiến lược văn hóa đối ngoại, tạo sức ảnh hưởng to lớn văn hóa Trung Quốc giới 76

Ngày đăng: 05/11/2016, 13:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Minh Cao (2005), “Chiến lược năng lượng của Trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 (64), 10/2005, tr.30 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược năng lượng của Trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI”, "Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Đỗ Minh Cao
Năm: 2005
3. Đỗ Thị Thủy (2010), "Nghiên cứu chính sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ lý luận quan hệ quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 4(83), 12/2010, tr.53-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chính sách đối ngoại Trung Quốc từ góc độ lý luận quan hệ quốc tế
Tác giả: Đỗ Thị Thủy
Năm: 2010
4. Giang Tây Nguyên và Hạ Lập Bình (2004), “Trỗi dậy hòa bình”, NXB Khoa học xã hội Trung Quốc, 2004, (Bản dịch của Dương Danh Dy, Hà Nội, 7/2005, tr.29 - 40) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trỗi dậy hòa bình
Tác giả: Giang Tây Nguyên và Hạ Lập Bình
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Trung Quốc
Năm: 2004
5. Hiền Lương - Phương Mai (2010), “Từ khái niệm ‘Xã hội hài hòa’ tới bước phát triển mới trong tư duy quốc tế của giới lãnh đạo Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 3(82), 9/2010, tr.41 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ khái niệm ‘Xã hội hài hòa’ tới bước phát triển mới trong tư duy quốc tế của giới lãnh đạo Trung Quốc”, "Tạp chí Nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Hiền Lương - Phương Mai
Năm: 2010
6. Lê Văn Toan (2008), "Xã hội hài hoà: ngọn nguồn tư tưởng và nội dung hiện thực", Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/2008, tr. 23 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hài hoà: ngọn nguồn tư tưởng và nội dung hiện thực
Tác giả: Lê Văn Toan
Năm: 2008
7. Nguyễn Đức Tuyến (2008), “Về sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1 (72), tháng 3 - 2008, Học viện Ngoại giao, tr.56 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Châu Á”, "Tạp chí Nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Nguyễn Đức Tuyến
Năm: 2008
8. Phạm Sao Mai (2011), “Nội hàm chiến lược phát triển hòa bình của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1 (84), 3/2011, tr.63 – 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội hàm chiến lược phát triển hòa bình của Trung Quốc”, "Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế
Tác giả: Phạm Sao Mai
Năm: 2011
9. Phan Nguyễn (2008), “Địa – chiến lược trong thế giới toàn cầu hóa”, Báo Thế giới và Việt Nam, 28/4/2008, tr.23 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa – chiến lược trong thế giới toàn cầu hóa”, "Báo Thế giới và Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyễn
Năm: 2008
10. Shenkar, O. (2008), “Thế kỷ 21 - Thế kỷ của Trung Quốc”, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế kỷ 21 - Thế kỷ của Trung Quốc”
Tác giả: Shenkar, O
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2008
11. Thông tấn xã Việt Nam (2005), “Trung Quốc phát triển quyền lực mềm và tác động đối với chính sách của Mỹ ở châu Á”,Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTX ngày 07/03/2005, tr.54-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc phát triển quyền lực mềm và tác động đối với chính sách của Mỹ ở châu Á”,"Tài liệu tham khảo đặc biệt
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2005
12. Thông tấn xã Việt Nam (2007), “Trung Quốc xác định xây dựng sức mạnh mềm là nhiệm vụ chiến lược”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTX ngày 4/6/2007, tr. 18 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc xác định xây dựng sức mạnh mềm là nhiệm vụ chiến lược”, "Tài liệu tham khảo đặc biệt
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2007
13. Trần Tiên Khuê (2002), “Đặng Tiểu Bình: từ lý luận đến thực tiễn”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Tiểu Bình: từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Trần Tiên Khuê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
14. Vũ Hồng Lâm (2006), “Thế giới đa cực: Cấu hình quyền lực thế giới đương đại”, Tham luận tại hội thảo Dân chủ và phát triển, Berkeley, California Mỹ, 28-29/7/2006.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới đa cực: Cấu hình quyền lực thế giới đương đại
Tác giả: Vũ Hồng Lâm
Năm: 2006
15. Al-Rodhan, K. R. (2007), “A Critique of the China Threat Theory: A systematic analysis”, Asian Perspective, Vol.31, No.3, tr.41-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Critique of the China Threat Theory: A systematic analysis”, "Asian Perspective
Tác giả: Al-Rodhan, K. R
Năm: 2007
16. Callahan, W. A. (2009),"The Cartography of National Humiliation and the Emergence of China's Geobody", Public Culture, Vol. 21, No. 1, 3/2009, tr.141-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Cartography of National Humiliation and the Emergence of China's Geobody
Tác giả: Callahan, W. A
Năm: 2009
17. Ding Sheng (2008), “To Build A “Harmonious World”: China’s Soft Power Wielding in the Global South”, Journal of Chinese Political Science, vol. 13, no. 2, 2008, tr.193-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: To Build A “Harmonious World”: China’s Soft Power Wielding in the Global South”, "Journal of Chinese Political Science
Tác giả: Ding Sheng
Năm: 2008
18. Dumbaugh, K. (2006), “China-U.S. Relations: Current Issues and Implications for U.S. Policy”, Report of Congressional Research Service, Washington D.C., 14/7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: China-U.S. Relations: Current Issues and Implications for U.S. Policy”
Tác giả: Dumbaugh, K
Năm: 2006
19. Ghoshal, B. (2010), “The Rise of China: Regional and Global Implications”, bài thuyết trình tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Rise of China: Regional and Global Implications”
Tác giả: Ghoshal, B
Năm: 2010
20. Gill, B. and Huang, Yanzhong (2006), “Sources and Limits of Chinese soft power”, Survival, Vol. 48, No. 2. Summer 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sources and Limits of Chinese soft power”, "Survival
Tác giả: Gill, B. and Huang, Yanzhong
Năm: 2006
33. Bài phát biểu của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tại Đại hội lần thứ 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc, 25/10/2007. Nguồn:http://news.xinhuanet.com/english/2007-10/24/content_6938749.htm, truy cập ngày 31/3/2012 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w