nghiên cứu sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện phong điền thành phố cần thơ

83 427 1
nghiên cứu sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện phong điền thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - ĐOÀN THỊ KIM HUỆ NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 Tháng - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - ĐOÀN THỊ KIM HUỆ MSSV: 4114679 NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN QUỐC NGHI Tháng - 2014 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nông nghiệp, nông thôn nông dân từ trước đến vấn đề có tầm chiến lược cách mạng Việt Nam Như diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa X) Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh có đoạn: “Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ chiến lược Đảng ta Trong năm đổi vừa qua, sản xuất nông nghiệp nước đạt thành tựu to lớn Không cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện Hiện tương lai, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển đất nước, không ngành thay Nền kinh tế nông nghiệp ĐBSCL năm qua có bước phát triển vượt bậc, kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với tiềm kinh tế vùng Tuy nhiên, tình hình kinh tế- xã hội tỉnh, thành khu vực phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi vùng Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chất lượng hiệu kém, chưa đủ sức cạnh tranh thị trường, thị trường quốc tế Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ĐBSCL gặp nhiều thách thức Các rào cản chất lượng, nhiều quy định điều lệ gia nhập đăng ký gia nhập kiểm soát sản phẩm áp dụng Cạnh tranh sản phẩm giá thấp từ Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan bất lợi cho ngành nông sản ĐBSCL Huyện Phong Điền nằm tây nam thành phố Cần Thơ, phía bắc giáp quận Ô Môn quận Bình Thủy, nam giáp huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang, tây giáp huyện Thới Lai, đông giáp quận Ninh Kiều quận Cái Răng Huyện Phong Điền thành lập theo nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Chính phủ sở toàn diện tích tự nhiên, dân số xã Mỹ Khánh, Giai Xuân (thuộc thành phố Cần Thơ cũ), xã Tân Thới thuộc huyện Ô Môn xã Nhơn ái, Nhơn Nghĩa, Trường Long thuộc huyện Châu Thành A Phong Điền huyện nông nghiệp, huyện xác định cấu kinh tế địa phương năm tới là: Nông nghiệp, Thương mại- Dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Trong quy hoạch phát triển tương lai thành phố Cần Thơ, toàn huyện Phong Điền vùng du lịch sinh thái miệt vườn sông nước phía Tây thành phố Đây coi “lá phổi xanh” thành phố Cần Thơ Thế mạnh nông nghiệp huyện ăn trái Theo thống kê Hội Nông dân huyện Phong Điền, năm 2013 toàn huyện có khoảng 5.000 vườn ăn trái đa chủng loại (chiếm 40% diện tích đất tự nhiên) Huyện có 1.000 diện tích hoa màu công nghiệp ngắn ngày, có khoảng 40% diện tích chuyên sản xuất hoa màu trái vụ Sản xuất màu mạnh Phong Điền hàng năm đem lại lợi nhuận cao cho nông dân Những năm gần đây, nội ngành nông nghiệp có chuyển dịch cấu rõ nét, ngành chăn nuôi phát triển ngày mạnh Năm 2013, toàn huyện có 403 diện tích nuôi loài cá sặc rằn, rô phi, trê vàng lai, lươn, ba ba tôm xanh, cá tai tượng…Nuôi cá sấu mô hình nông dân huyện Phong Điền Đối với nông nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế thành phố Cần Thơ nói chung huyện Phong Điền nói riêng, nhằm nâng cao thu nhập cho người dân nâng cao hiệu sử dụng đất Chính vậy, việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Đảng, quyền nhân dân xã Nhơn Ái quan tâm, vấn đề quan trọng đặt hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương Việc chuyển dịch cấu kinh tế nhằm tăng thu nhập ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hội nông thôn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế chung huyện Phong Điền, nên chọn đề tài: “Nghiên cứu dịch chuyển cấu kinh tế nông nghiệp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ” để làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nhằm phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, từ nhằm đề xuất số phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 1.2.1 Mục tiêu cụ thể Để hoàn thành mục tiêu chung đề tài, nội dung đề tài phải giải mục tiêu cụ thể sau: (1) Phân tích thực trạng CDCCKTNN nông hộ xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, giai đoạn 2004-2014 (2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định CDCCKTNN theo hướng bền vững nông hộ xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền (3) Từ kết phân tích mục tiêu đề xuất phương hướng giải pháp đẩy mạnh CDCCKTNN theo hướng bền vững, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền giai đoạn 2004- 2014 diễn biến nào? - Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông hộ xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền? - Đề giải pháp để khắc phục hạn chế nâng cao hiệu sản xuất từ trình chuyển dịch trên? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian Đề tài nghiên cứu thực xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Cụ thể là ấp áp dụng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bao gồm ấp: Nhơn Phú, Nhơn Thọ 2, Nhơn Thọ 2A, Nhơn Thọ 1, Nhơn Thọ 1A, Nhơn Bình, Nhơn Bình A 1.4.2 Thời gian Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp số liệu thức cấp Về số liệu thứ cấp đề tài sử dụng thông tin số liệu thống kê năm 2010- 2013 để viết tình hình địa bàn nghiên cứu Còn số liệu sơ cấp sử dụng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKTNN nông hộ lấy từ việc điều tra trực tiếp năm 2014 Thời gian tiến hành thu thập số liệu sơ cấp từ 29/10/2014- 10/11/2014 Đề tài nghiên cứu thực tháng, từ ngày 04/08/2014- 5/12/2014 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nông hộ nông hộ tham gia chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua Qua đó, đánh giá, so sánh hiệu sản xuất mô hình để có đề xuất tác động phù hợp để trình chuyển dịch cấu đạt hiệu 1.4.4 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Trong có nhân tố tác động đến chuyển dịch trình độ học vấn, tuổi, giới tính, tập huấn, số người phụ thuộc, doanh thu phi nông nghiệp Qua lược khảo nghiên cứu khảo sát thực tế, có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đất đai, rủi ro nông nghiệp, công tác khuyến nông, Nhưng giới hạn thời gian chi phí nghiên cứu nên nội dung tập trung vào nhân tố nêu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.5.1 Tài liệu nước [1] Võ Thanh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Phú Son Phạm Hải Bửu, 2010 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn tác động chuyển dịch đến nông hộ thành phố Cần Thơ Tap chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Qua nghiên cứu cho thấy lực lượng lao động nông thôn chưa đáp ứng tốt chất lượng cho thị trường lao động ngành khác, khả gia nhập thị trường lao động phi nông nghiệp bị hạn chế Kết nghiên cứu chon cho thấy yếu tố tuổi người lao động, trình độ học vấn người lao động, số nhân hộ, tỷ lệ ngưởi không việc làm tổng số người có việc làm có ảnh hưởng trực tiếp đến trình chuyển dịch cấu lao động Việc dịch chuyển lao động địa bàn có ảnh hưởng tích cực đến đời sống vật chất tinh thần nông hộ lao động dịch chuyển tác động tích cực đến việc học hành thành viên lại hộ, thúc đẩy lao động khác hộ dịch chuyển lao động nhận thức nông hộ việc chăm sóc sức khoẻ, nhân thức việc chăm sóc sức khoẻ, nhân thức thông tin…ngày tăng [2] Trương Chí Hải, 1997 Vấn đề chuyển dịch cấu nông nghiệp thành phố Cần Thơ, Luận án thạc sĩ Nghiên cứu đưa số nhận định: Sự phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn thời gian qua tạo công ăn việc làm thu nhập cao cho nông dân, mô hình sản xuất kết hợp có hiệu cao ngày nhiều, góp phần phá độc canh lúa, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần quan trọng vào ổn định phát triển xã hội Thành phố Cần Thơ nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, bên cạnh tồn nhiều khó khăn: chuyển dịch cấu nông nghiệp chậm, đất canh tác ít, ngành nghề nông thôn phát triển, lao đông dư thừa chưa khai thác sử dụng Tình trạng sản xuất nhỏ lẻ phân tán, trình độ công nghệ lĩnh vực nông nghiệp lạc hậu, công nghệ chế biến phát triển chậm, sở hạ tầng thấp Vì vậy, chuyển đổi cấu nông nghiệp chủ trương Đảng Nhà nước nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân Nghiên cứu sâu vào phân tích thực trạng tình hình CDCCKTNN thuận lợi khó khăn trình chuyển dịch, xem tảng cho nghiên cứu sau này, nhiên nghiên cứu mang nặng tính lý thuyết, chưa sâu vài thực tế [3] Lê Thị Bích Trâm (2007) Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ Đề tài thực thông qua việc thu thập thông tin từ sở NN&PTNT Vĩnh Long, cục thống kê niên giám thống kê Vĩnh Long Tác giả tiến hành so sánh hiệu đạt từ việc chuyển dịch nội ngành trồng trọt, thủy sản trước thực chuyển dịch (năm 2000) sau thực chuyển dịch (năm 2007) hiệu số mô hình luân canh lúa màu với mô hình canh tác cũ Kết nghiên cứu cho thấy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long đạt thành tựu đáng khích lệ lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản Diện tích, suất, sản lượng, giá trị sản xuất ngành tăng hiệu mô hình chuyển đổi so với mô hình cũ mang lại hiệu sản xuất cao góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người nông dân Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực hạn chế , tồn quan tâm đạo cấp, ban ngành việc thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vĩnh Long tiếp tục thực xem nhiệm vụ hàng đầu tăng trưởng kinh tế, ổn định đời sống xã hội nông thôn Tuy nghiên cứu dừng lại việc phân tích số liệu thứ cấp chưa sâu vào nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu cho ta nhìn tổng quan hiệu chuyển dịch đến kinh tế tỉnh Vĩnh Long (Giai đoạn 2000-2007) [4] Huỳnh Phú, Lê Huy Bá, 2008 Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp phục vụ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, Luận án Thạc Sĩ Nghiên cứu bước đầu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp nhằm phục vụ khai thác tài nguyên đất, tài nguyên nước tỉnh sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, bền vững công tác có ý nghĩa to lớn thu hoạch, phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kết nghiên cứu cảnh báo tác động môi trường đặc biệt quan tâm, hạn chế tác động ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi thủy sản, không phép sử dụng loại thuốc trừ sâu thông báo cấm, phải xử lý nguồn nước thải trước đổ vào kênh rạch Không xả thải nguồn nước thải vào nguồn nước nhiễm phèn vào thủy vực tự nhiên thủy vực nuôi trồng thủy sản, phải sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Tháp theo hướng bền vững Bên cạnh cần phải theo dõi giám sát khống chế hàm lượng dinh dưỡng hữu cơ, môi trường nước chất lượng nước khu vực nuôi trồng thủy sản toàn vùng việc xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước Có biện pháp hợp lý việc tránh cho thủy sản ăn thức ăn dư thừa, chế phẩm dùng nuôi trồng thủy sản chất thải sinh hoạt sản xuất dân gây phú dưỡng hóa cho môi trường Đồng thời cần có cảnh báo lũ tin cậy hoạt động liên tục nhằm tránh rủi ro cho nuôi trồng thủy sản [5] Nguyễn Thị Lẹ, 2009.Các nhân tố ảnh hưởng đến định gửi tiền tiết kiệm lượng tiền gửi vào ngân hàng: Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn chi nhánh Cần Thơ, Luận văn đại học Bài nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp từ vấn 90 khách hàng đến giao dịch trực tiếp với ngân hàng khách hàng chưa giao dịch với ngân hàng trung tâm quân Tác giả sử dụng phần mềm Stata để chạy hồi quy tương quan Probit để xác định yếu tố ảnh hưởng đến định gửi tiền tiết kiệm sử dụng mô hình hồi quy tương quan dùng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi khách hàng vào ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy có biến: thu nhập, lãi suất, chất lượng phục vụ nhân viên, có quen ngân hàng không, khoảng cách có ý nghĩa thống kê mô hình Probit có biến: thu nhập, tiêu, số nhân khẩu, số người phụ thuộc có ý nghĩa thống kê mô hình hồi quy tương quan [6] Bùi Thị Nguyệt Minh, 2008 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giải pháp phát triển địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Luận văn tốt nghiệp Đại học Đã đưa số nhận định trình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Sóc Trăng có chuyển biến tích cực năm qua, có nhiều mô hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế khả quan, nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, việc chuyển dịch chậm chưa tương xứng với điều kiện thực tế tỉnh Sóc Trăng Vì vậy, việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sóc Trăng theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa có tầm quan trọng, cần thiết chiến lược thời gian lâu dài mà tỉnh Sóc Trăng tiếp tục đầu tư phát triển [7] Vũ Thị Thanh Hà, 1999 So sánh đóng góp nguồn tín dụng thức phi thức khoản tín dụng nhỏ cho người nghèo Việt Nam, Nghiên cứu Bằng việc sử dụng mô hình Probit Logit, tác giả nhân tố: số thành viên hộ chi tiêu đầu người hộ có tác động mạnh mẽ đến khả vay mượn nông hộ giá trị vay Tuy nhiên, tuổi tác lại có tác động tiêu cực đến khả vay mượn lại có tác động tích cực giá trị vay Ngoài ra, quy mô hộ lại có tác động tiêu cực đến khả tiếp cận việc vay mượn [8] Nguyễn Thị Ngọc Thấm, 2010 Phân tích hiệu hai mô hình sản xuất lúa đơn tôm lúa nông hộ huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre, Luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài phân tích mô hình sản xuất phổ biến số xã huyện mô hình lúa đơn, tôm- lúa Phân tích cụ thể mô hình nhân tố tác động đến tùng mô hình, qua đề xuất số biện pháp phát triển cách bền vững hiệu sản xuất nông dân huyện Thạnh Phú Phương pháp xử lý phân tích số liệu thống kê mô tả, phân tích chi phí- lợi ích, phương pháp hồi quy tuyến tính Kết nghiên cứu cho ta thấy mô hình tôm lúa đem lại lợi nhuận cao mô hình lúa đơn [9] Trương Chí Hải, 1997 Nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu nông nghiệp thành phố Cần Thơ, Luận án Thạc Sĩ Đã đưa số nhận định: Sự phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn thời gian vừa qua tạo công ăn việc làm thu nhập cao cho nông dân, mô hình sản xuất kết hợp có hiệu cao ngày nhiều, góp phần phá độc canh lúa, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế xã hội Thành phố Cần Thơ nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, bên cạnh tồn nhiều khó khăn: Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, đất canh tác ít, ngành nghề nông thôn phát triển, lao động dư thừa chưa khai thác sử dụng Tình trạng sản xuất nhỏ lẻ phân tán, trình độ công nghệ lĩnh vực nông nghiệp lạc hậu, công nghệ chế biến phát triển chậm, sở hạ tầng thấp Vì vậy, Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp chủ trương Đảng Nhà Nước nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho nông dân Thành phố Cần Thơ tiếp tục thực đường lối đổi để nông nghiệp TP Cần Thơ phát triển bền vững phù hợp với yêu cầu thị trường mang lại hiệu kinh tế cao [10] Nguyễn Quốc Nghi, 2011 Khả tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo, tạp chí Ngân hàng số Nghiên cứu xuất phát từ thực tế khó khăn tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo địa bàn tỉnh Đồng Tháp Thông qua số liệu điều tra 254 hộ nghèo áp dụng mô hình phân tích hồi quy logistic cho thấy, khả tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo chịu tác động yếu tố : tuổi chủ hộ, số lao động hộ, trình độ học vấn (trình độ học vấn chủ hộ trình độ học vấn cao lao động hộ), tham gia hội đoàn thể, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất – GCNQSDĐ (sổ đỏ), tổng thu nhập hộ, tổng giá trị tài sản hộ Trong đó, nhân tố sổ đỏ tham gia hội đoàn thể có tác động mạnh đến khả tiếp cận tín dụng thúc hộ nghèo [11] Nguyễn Quốc Nghi (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng thức nông hộ sản xuất lúa Đồng Tháp, tạp chí Hoạt động Khoa học Từ số liệu thu thập thông qua vấn trực tiếp 250 nông hộ sản xuất lúa địa bàn tỉnh Đồng Tháp sử dụng mô hình Binary Logistic để xác định nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng thức nông hộ Kết cho thấy biến đưa vào mô hinh Binary Logistic có biến tác động chiều với biến phụ thuộc biến tác động nghịch chiều với biến phụ thuộc Cụ thể: Các biến trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, việc tham gia tổ chức xã hội, diện tích đất thực tế hộ, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất tương quan thuận với nhu cầu tín dụng vay vốn nông hộ tổ chức tín dụng thức, hay nói cách khác là, tăng trình độ học vấn chủ hộ, kinh nghiệm sản xuất lúa chủ hộ, diện tích đất thức tế nông hộ, nông hộ có tham gia tổ chức xã hội nông hộ có ứng tiến khoa học kỹ thuật làm tăng nhu cầu vay vốn nông hộ tổ chức tín dụng khác Ngược lại, nhân tố vay vốn phi thức tương quan nghịch với nhu cầu vay vốn thức nông hộ sản xuất lúa, tức nông hộ có vay từ nguồn tín dụng phi thức nhu cầu tín dụng thức nông hộ bị giảm xuống Trong tất biến, biến có tác động mạnh đến nhu cầu tín dụng thức nông hộ sản xuất lúa tham gia tổ chức xã hội ứng dụng tiến kho học kỹ thuật [12] Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu Trần Ngọc Lành (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng người dân tỉnh An Giang, tạp chí Khoa học, Đại Học Cần Thơ, số 22-2012 Tác giả ứng dụng mô hình hồi quy Binary Logistic, nghiên cứu cho thấy: nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng người dân trình độ học vấn chủ hộ, qui mô gia đình, thu nhập gia đình, vốn xã hội nghề truyền thống Trong đó, nhân tố có tác động dương đến định tham gia phát triển du lịch người dân nhân tố qui mô gia đình có tác động mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Thị Nguyệt Minh, 2008 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giải pháp phát triển địa bàn tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Trương Chí Hải, 1997 Vấn đề chuyển dịch cấu nông nghiệp thành phố Cần Thơ Luận án thạc sĩ Lê Thị Bích Trâm, 2007 Phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long.Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Trần Anh Hùng, 2013 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Gia Lai Luận văn Thạc Sĩ Kinh tế Đại Học Đà Nẵng Lê Đình Thắng, 1998 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Tất Thắng, 2006 Chuyển dịch cấu ngành Kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Ngọc Thành, 2005 Chuyển dịch cấu nông nghiệp sau năm đổi vùng ven biển đồng sông Cửu Long Viện nghiên cứu phát triển đông sông Cửu Long Bùi Văn Sáu, 2000 Luận án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa tỉnh Vĩnh Long.Đại Học Cần Thơ Đinh Phi Hổ, Lê Thị Thanh Tùng, 2003 Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê 10 Lê Xuân Bá ctv (2006) Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 11 Lê Quốc Sử, 2001 Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI, Nxb Thống kê 12 Nguyễn Đăng Bằng, 2001 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Luận án Tiến sĩ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 67 13 Nguyễn Đăng Hào (2012) Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược sinh kế nông hộ vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 14 Nguyễn Văn Hăng, 2009 Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp giải pháp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ 15 Khuất Quang Cảnh, 2012 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững Luận văn Thạc Sĩ Đại học kinh tế 16 Lương Quang Đông, 2002.Thực trạng giả pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Yên Thế giai đoạn 2001- 2003.Luận văn tốt nghiệp cao cấp trị Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tr30- 37 17 Niên giám thống kê huyện Phong Điền 2013 18 Phẩm An Ninh, 1999 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình công nghiệp hóa- đại hóa Đồng Nai Luận văn Thạc Sĩ 19 Võ Thanh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Phú Son Phạm Hải Bửu, 2010 Chuyển dịch cấu lao động nông thôn tác động chuyển dịch đến nông hộ thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ 20 Trương Thị Mỹ Hoa, 2011 Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc Sĩ Đại học Đà Nẵng 21 Bùi Tất Thắng, 1996 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Huỳnh Phú, Lê Huy Bá, 2008 Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp phục vụ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, Luận án Thạc Sĩ 23 Đào Thế Anh Đào Thế Tuấn (2005) Đa dạng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo vùng kinh tế Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống nông nghiệp 24 Nguyễn Thị Lẹ, 2009.Các nhân tố ảnh hưởng đến định gửi tiền tiết kiệm lượng tiền gửi vào ngân hàng: Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn chi nhánh Cần Thơ, Luận văn đại học 68 25 Nguyễn Thị Ngọc Thấm, 2010 Phân tích hiệu hai mô hình sản xuất lúa đơn tôm lúa nông hộ huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre, Luận văn tốt nghiệp 26 Nguyễn Sinh Cúc, 2003 Nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi (1986 – 2002), Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Nghi, 2011 Khả tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo, tạp chí Ngân hàng số 28 Nguyễn Quốc Nghi (2010) Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng thức nông hộ sản xuất lúa Đồng Tháp, tạp chí Hoạt động Khoa học 29 Thanh Hà, 1999 So sánh đóng góp nguồn tín dụng thức phi thức khoản tín dụng nhỏ cho người nghèo Việt Nam, Nghiên cứu 30 Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu Trần Ngọc Lành (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng người dân tỉnh An Giang, tạp chí Khoa học, Đại Học Cần Thơ, số 222012 Tài liệu nước 30 Maria S.Bowman and David Zilberman (2013), Economic Factors Affecting Diversified Farming Systems (Sự ảnh hưởng yếu tố kinh tế đến đa dạng hệ thống canh tác) Ecology and Society 18(1):33 31 Věra BEČVÁŘOVÁ (…) Shape of Financial support for the Czech agriculture restructuring (Chính sách hỗ trợ tài cho trình chuyển dịch cấu nông nghiệp cộng hòa Sét) Mendel University of Agiclutture and Forestry Brno Faculty of Business and Economics Zemwselska 1, 613 00 Brno, Czech Republic 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Diện tích đất canh tác nông hộ Không chuyển đổi Tổng diện tích Có chuyển đổi 102.600 248.150 sản xuất đất nông nghiệp Mô hình logit logit thaydoi songuoiphuthuoc doanhthupnn khoangcach hocvan tuoitac gioitinh taphuan Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = -43.510345 -39.79846 -39.755163 -39.755123 -39.755123 Logistic regression Number of obs LR chi2(7) Prob > chi2 Pseudo R2 Pseudo R2 Log likelihood = -39.755123 Log likelihood = -39.755123 = = = = = 68 7.51 0.3777 0.0863 0.0863 thaydoi | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] + -songuoiphuthuoc | -.0589647 2438032 -0.24 0.809 -.5368102 4188807 doanhthupnn | -1.58e-06 5.31e-06 -0.30 0.766 -.000012 8.84e-06 khoangcach | -.464958 2352678 -1.98 0.048 -.9260744 -.0038417 hocvan | -.2089328 1004134 -2.08 0.037 -.4057395 -.0121261 tuoitac | -.0165899 0257666 -0.64 0.520 -.0670915 0339116 gioitinh | -.2809369 729584 -0.39 0.700 -1.710895 1.149021 taphuan | 4796364 6773395 0.71 0.479 -.8479247 1.807197 _cons | 4.113451 2.017383 2.04 0.041 1594519 8.067449 - corr thaydoi songuoiphuthuoc doanhthupnn khoangcach hocvan tuoitac gioitinh taphuan (obs=68) | thaydoi songuo~c doanht~n khoang~h hocvan tuoitac gioitinh taphuan -+ thaydoi | 1.0000 songuoiphu~c | 0.0052 1.0000 doanhthupnn | 0.0075 -0.0900 1.0000 khoangcach | -0.1986 -0.0956 -0.1116 1.0000 hocvan | -0.1958 0.0630 -0.0198 -0.1703 1.0000 tuoitac | -0.0032 -0.1498 -0.0929 0.1368 -0.3750 1.0000 gioitinh | 0.0314 -0.0149 0.0864 -0.2515 -0.0055 -0.1665 1.0000 taphuan | 0.0302 0.1768 0.0901 0.0509 0.1243 0.0245 -0.0052 1.0000 70 lstat Logistic model for thaydoi True -Classified | D ~D | Total -+ + + | 41 15 | 56 | | 12 -+ + Total | 45 23 | 68 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as thaydoi != -Sensitivity Pr( +| D) 91.11% Specificity Pr( -|~D) 34.78% Positive predictive value Pr( D| +) 73.21% Negative predictive value Pr(~D| -) 66.67% -False + rate for true ~D Pr( +|~D) 65.22% False - rate for true D Pr( -| D) 8.89% False + rate for classified + Pr(~D| +) 26.79% False - rate for classified Pr( D| -) 33.33% -Correctly classified 72.06% - predict phandu, resid phandu already defined r(110); sktest phandu Skewness/Kurtosis tests for Normality - joint -Variable | Obs Pr(Skewness) Pr(Kurtosis) adj chi2(2) Prob>chi2 -+ phandu | 68 0.0078 0.0603 9.11 Kiểm đinh T- test Kiểm định khác biệt chi phí nông hộ 71 Kiểm định khác biệt doanh thu nông hộ Kiểm định khác biệt lợi nhuận nông hộ Kiểm định khác biệt thu nhập ròng nông hộ Kiểm định khác biệt doanh thu chi phí nông hộ Kiểm định khác biệt lợi nhuận chi phí nông hộ 72 Kiểm định khác biệt lợi nhuận tren doanh thu nông hộ 73 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN, CẦN THƠ THEO HƯỚNG SINH THÁI (Dành cho người sản xuất nông hộ) Xin chào Ông (bà), tên ……………………………., thành viên nhóm nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phong Điền theo hướng nông nghiệp sinh thái” Hiện tại, tiến hành nghiên cứu khảo sát để thu thập thông tin tình hình sản xuất nông nghiệp chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái Rất mong ông/bà vui lòng dành thời gian để trả lời số câu hỏi Tôi đảm bảo thông tin ông (bà) bảo mật, mong nhận cộng tác ông (bà)! I THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ Ghi nhận địa vấn: Ấp…… xã Khoảng cách hộ từ nhà đến chợ: …………… km Q1 Họ tên người sản xuất chính:………………… Số ĐT: ……………… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi tác: …… Trình độ: ……./12,  Tr.cấp;  CĐ/ĐH;  Sau ĐH Kinh nghiệm sản xuất mô hình tại:……………năm Q2 Ông/bà có tham gia lớp tập huấn hay không?  Có (………lần/năm)  Không Đơn vị tập huấn: Nội dung: Trường hợp đáp viên chủ hộ Họ tên chủ hộ: Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi tác: …… Trình độ: ……./12,  Tr.cấp;  CĐ/ĐH;  Sau ĐH Q3 Số nhân khẩu: …………… người Số người phụ thuộc gia đình: ……………………… người Số lao động gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp:…….…… người Trong đó: Nam:…………… người; Nữ: …………… người 74 Q4 Các nguồn thu nhập: TT Hoạt động Doanh thu Hoạt động Doanh thu nông nghiệp (triệu đồng/năm) phi nông nghiệp (triệu đồng/năm) II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH MÔ HÌNH SẢN XUẤT Q5 Trong giai đoạn 10 năm qua (2004 – 2014) ông (bà) có thay đổi phương thức sản xuất cấu sản phẩm hay không?  Không thay đổi (tiếp câu Q5.1)  Thay đổi cấu sản phẩm (tiếp câu Q5.2)  Thay đổi phương thức sản xuất(tiếp câu Q5.3)  Thay đổi cấu sản phẩm phương thức sản xuất (tiếp câu Q5.2 Q5.3) Q5.1 Hiện tại, ông (bà) sản xuất loại nông sản nào? Số lượng, diện tích? TT Tên nông sản Diện tích/quy mô (1.000m2) Sản lượng (kg,tấn,con/năm) Q5.2 Vui lòng cho biết cấu sản phẩm ông (bà) thay đổi thời gian qua (từ năm 2004 – 2014)? TT Năm Trước chuyển đổi Diện tích/ Tên Số lao động Quy mô (LĐ Nam Nữ) nông sản (m ) Lần Lần 75 Sau chuyển đổi Diện tích/ Tên Số lao động Quy mô (LĐ Nam Nữ) nông sản (m ) Q5.3 Ông (bà) thay đổi mô hình sản xuất nào? TT Năm Trước chuyển đổi Diện tích/ Số lao động Mô hình Quy mô (LĐ Nam Nữ) (m ) Mô hình Sau chuyển đổi Diện tích/ Số lao động (LĐ Nam Quy mô Nữ) (m ) Lần Lần (1) Truyền thống (2) Tiến kỹ thuật (3) Sinh thái Q6 Ông (bà) có nghe nói đến nông nghiệp sinh thái hay không?  Không (hỏi tiếp câu Q7) câu Q8)  Có, Ông (bà) biết từ nguồn nào? (hỏi tiếp ………………………………………………………………………………… ……………… Q7 Ông (bà) có nghe nói đến giảm phân, thuốc, giảm thuốc kháng sinh, giảm chất kích thích tăng trọng sản xuất nông nghiệp hay chưa?  Có  Không Q8 Phương thức canh tác ông (bà) thay đổi nào? (chỉ dành cho hộ thay đổi phương thức canh tác, chọn nhiều đáp án)  Sử dụng nguồn nước để tưới cho trồng  Tận dụng lại rơm rạ, cành non, phân thải gia súc, gia cầm ủ thành phân bón  Không lạm dụng phân đạm, thuốc BVTV chất kháng sinh nông sản  Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, kỹ thuật chăn nuôi an toàn sinh học  Không sử dụng chất kích thích chăn nuôi, trồng trọt  Sử dụng thức ăn tự nhiên cho gia súc, gia cầm, thủy sản  Vệ sinh chuồng trại khu vực quanh chuồng  Nuôi thủy sản theo mô hình nuôi ghép cá nước Khác:………………………………………………………………………… Q9 Ông (bà) vui lòng cho biết quyền địa phương có khuyến khích hỗ trợ gia đình tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh thái? Hình thức hỗ trợ? 76 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Q10 Vui lòng cho biết, ông (bà) đầu tư tiền cho mô hình sản xuất ? triệu đồng Trong đó, vốn tự có :…………… triệu đồng …… % Q11 Khi cần vốn sản xuất ông (bà) vay đâu? (nhiều lựa chọn) NH Nông nghiệp & PTNT Mua chịu vật tư nông nghiệp Hội, nhóm, CLB Vay tư nhân Mượn bà con/người quen Khác: ……………… NH Chính sách xã hội III HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT HIỆN NAY Q12 Ông, bà vui lòng cho biết sản lượng giá nông sản từ mô hình canh tác bao nhiêu? (trồng trọt sản lượng/năm, thủy sản/chăn nuôi sản lượng/vụ) STT Tên nông sản Sản lượng (kg, tấn, con/năm) 77 Giá bán trung bình (đơn vị tính) Q13 Ông (bà) vui lòng cho biết kết cấu chi phí sản xuất mô hình tại? (từ tháng 10/2013 – tháng 10/2014) TT Trồng trọt Chi phí cho trồng trọt (1.000đ/tổng dt/năm) Chi phí đầu tư ban đầu (đối với lâu năm) ? Tổng số tiền mua giống cho năm Tổng số tiền mua phân bón cho năm Tổng số tiền mua thuốc hóa học cho năm Số tiền thuê nhân công cho tất khâu cho năm (Tham gia khâu nào? Làm đất, chăm sóc, thu hoạch? Số người tham gia, ngày?) Lao động gia đình (Tham gia khâu nào? Làm đất, chăm sóc, thu hoạch? Số người tham gia, ngày?) Máy móc gia đình (trên triệu) Nguyên/nhiên liệu Thuê máy móc 10 Thuê đất (nếu có) 11 Khác (ghi rõ) 78 TT Chăn nuôi/Thủy sản Chi phí cho thủy sản (1.000đ/tổng dt mặt nước/vụ nuôi) Số đợt xuất chuồng/năm, số con/từng đợt diện tích thủy sản/đợt Chi phí đầu tư ban đầu (đối với gia súc, gia cầm) ? Tổng số tiền mua giống cho đợt Tổng số tiền mua loại thức ăn cho đợt Tổng số tiền mua loại thuốc phòng trị bệnh Số tiền thuê nhân công cho tất khâu cho năm Chi phí cho chăn nuôi (1.000đ/tổng số con/đợt nuôi) (Tham gia khâu nào? Làm đất, chăm sóc, thu hoạch? Số người tham gia, ngày?) Lao động gia đình (Tham gia khâu nào? Làm đất, chăm sóc, thu hoạch? Số người tham gia, ngày?) Máy móc (Loại máy, giá mua ban đầu, tổng thời gian sử dụng Chi phí thay thế, sửa chữa) Nguyên/nhiên liệu Khác (ghi rõ) Q14 Tiền lời mô hình sản xuất trước chuyển đổi bao nhiêu? triệu/năm (dành cho người chuyển đổi) 79 Q15 Theo quan điểm ông (bà) lợi ích xã hội mô hình đem lại gì? Vui lòng cho điểm từ (thấp) - (cao) cho tiêu chí TT Điểm từ đến Tiêu chí cho điểm Nâng cao thu nhập Giải thực trạng thừa lao động nông nghiệp Sản phẩm dễ tiêu thụ Sản phẩm an toàn nhờ áp dụng mô hình Được nâng cao kiến thức kỹ thuật Sức khỏe người sản xuất tiêu dùng bảo đảm Cải tạo chất lượng đất Dịch bệnh xảy Bảo vệ nguồn nước sử dụng thuốc BVTV IV CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH CANH TÁC (chỉ dành cho đối tượng chuyển đổi) Q16 Xin ông (bà) cho biết mức độ đồng ý yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý TT Nội dung Đặc điểm người định Có nhận thức, suy nghĩ tích cực mô hình sản xuất Có kinh nghiệm tổ chức sản xuất nông nghiệp Nhận thức vấn đề bảo vệ sức khỏe cho cá nhân cộng đồng Nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường điều kiện sinh thái cho phát triển nông nghiệp bền vững Nhận thấy mô hình phù hợp với xu hướng, điều kiện kinh tế thị trường Nguồn lực nông hộ Đảm bảo nguồn nhân lực (lao động nông nghiệp) cho việc chuyển đổi mô hình Đảm bảo điều kiện tài cho việc chuyển đổi mô hình Đảm bảo nguồn vật lực (đất đai, phương tiện sản xuất,…) cho chuyển đổi mô hình Đảm bảo kiến thức kỹ thuật sản xuất cho việc chuyển đổi mô hình 80 MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý                        10 11 12 13 14 15 16 17 Yếu tố kinh tế - xã hội Tác động từ chuyển đổi mô hình cộng đồng địa phương Yêu cầu thị trường (chất lượng, chủng loại, giá cả) loại nông sản mô hình Sức hút từ lợi nhuận mô hình chuyển đổi mang lại Nhận hỗ trợ (giống, phân thuốc, đầu ra, kỹ thuật, tài chính,…) quyền địa phương Điều kiện sở hạ tầng nông nghiệp (đường xá, cầu cống, điện nước,…) Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí Tác động rủi ro (thời tiết, dịch bệnh,…) sản xuất nông nghiệp Điều kiệu đất đai khí hậu phù hợp với mô hình chuyển đổi Điều kiện vị trí sản xuất (đường nước, giao thông, chợ,…) thuận lợi cho việc chuyển đổi mô hình                           V ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT Q17 Ông/bà vui lòng cho biết khó khăn sản xuất theo mô hình tại?  Giá đầu biến động (giống,…)  Giá vật tư nông nghiệp cao  Vốn gia đình hạn hẹp  Biến đổi khí hậu  Thiếu đất sản xuất  Tiếp cận nguồn vốn vay khó  Dịch bệnh xảy nhiều  Kỹ thuật sản xuất phức tạp  Giao thông, thủy lợi hạn chế  Khác…………………………… Q18 Kế hoạch sản xuất thời gian tới? Duy trì mô hình sản xuất Mở rộng mô hình sản xuất Chuyển sang mô hình sản xuất nông nghiệp khác (ghi rõ loại mô hình, lý do) Loại mô hình chuyển đổi:…………………………………… 81 [...]... nông nghiệp b) Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là những tổng thể các bộ phận hợp thành kinh tế nông nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau về chất lượng và hợp thành hệ thống kinh tế nông nghiệp (Trần Thị Hằng, 2012) - Theo nghĩa rộng: kinh tế nông nghiệp là tổng thể kinh tế bao gồm các ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp - Theo nghĩa hẹp: kinh tế nông nghiệp. .. Mục đích của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm mục đích phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất và chất lượng hàng hóa  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm khai thác tốt nhất lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả kinh tế  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đẩy mạnh phát triển nền nông nghiêp bền vững (nền nông nghiệp có tốc... thái cơ sở và cân bằng tự nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hóa xã hội của cộng đồng sống ở nông thôn + Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp 2.1.2 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi thành phần và quan hệ tỷ lệ giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành. .. quan do sự vận động nội tại của cơ cấu kinh tế đến với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến chúng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng có thể diễn ra theo hai hướng:  Chuyển dịch tự phát: là quá trình kinh tế nông nghiệp chuyển dịch không theo một xu hướng mục tiêu định trước mà là chuyển dịch phụ thuộc vào tác động của quy luật và điều kiện kinh tế khách... cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 10 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Kinh tế nông nghiệp a) Nông nghiệp Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân Hoạt động nông nghiệp không chỉ gắn liền với các yếu tố kinh tế- xã hội mà... ra một hệ thống kinh tế ở khu vực nông thôn thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia c) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ngày càng theo hướng tích cực, nghĩa là cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa , tạo sự giao lưu kinh tế giữa các vùng tăng thu nhập và năng cao đời sống cho nông dân, góp phần xứng đáng vào công nghiệp hóa- hiện... thể kinh tế bao gồm kinh tế ngành trồng trọt và chăn nuôi 2.1.1.2 Kinh tế nông thôn a) Kinh tế nông thôn Nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế đặc trưng của nền kinh tế quốc dân đó là: khu vực kinh tế nông thôn và khu vực kinh tế thành thị Kinh tế nông thôn là một khái niệm vùng để thể hiện một tổng thể các hoạt động kinh tế xã hội diễn ra trên địa bàn nông thôn nó bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, ... và đảm bảo về mặt kinh tế xã hội  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 14 2.1.2.4 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là yêu cầu khách quan, do những nhân tố bên trong và bên ngoài lãnh thổ quy định Các nhân tố đó có thể là tình hình chính trị, kỹ thuật sản xuất, sự biến động nguồn... trưởng phi nông nghiệp Ở Việt Nam, khái niệm về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là “Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn thể hiện ở việc đa dạng hóa sản xuất, phát triển nông nghiệp toàn diện để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng lên của xã hội và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhằm rút bớt lao động ra khỏi nông nghiệp và nông thôn, tăng năng suất lao động nông nghiệp. .. thành của một hệ thống kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế xã hội Thực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự biến đổi lao động xã hội theo những hướng tích cực 2.1.2.2 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp CDCCKTNN là quá trình làm biến đổi cấu trúc và các mối quan hệ tương tác trong hệ thồng kinh tế nông nghiệp theo những định ... HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - ĐOÀN THỊ KIM HUỆ MSSV: 4114679 NGHIÊN CỨU SỰ DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN KINH TẾ NÔNG... xuất nông nghiệp b) Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể phận hợp thành kinh tế nông nghiệp có mối quan hệ mật thiết với chất lượng hợp thành hệ thống kinh tế nông nghiệp. .. sống nông thôn + Giảm thiểu khả bị tổn thương nông nghiệp 2.1.2 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh

Ngày đăng: 26/10/2015, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan