1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY tín DỤNG đầu tư của NHÀ nước tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG TRỊ

150 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘTÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - HỌ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN XUÂN HÒA ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG TRỊ U U Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ HƯỚNG DẪN KH: PGS.TS ĐÀO DUY HUÂN TP HCM, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung, số liệu luận văn tự nghiên cứu, thực số liệu có nguồn gốc rõ ràng Học viên thực Nguyễn Xuân Hoà b LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cám ơn giảng dạy, bảo Quý thầy cô trường Đại học Tài – Marketing, Ban Giám đốc, cán Phòng Kiểm tra phòng ban Chi nhánh NHPT Quảng Trị, đặc biệt xin trân trọng cám ơn hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Đào Duy Huân với quan tâm, ủng hộ, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn tránh khỏi thiếu sót Với hiểu biết kiến thức nhiều hạn chế tác giả, nội dung nêu luận văn chắn chưa thể đầy đủ, trọn vẹn theo yêu cầu chung Phạm vi nghiên cứu bó hẹp khuôn khổ Chi nhánh NHPT Quảng Trị nên ý kiến đánh giá nêu chưa thể phản ánh hết chất lượng tín dụng ngân hàng nói chung, ngân hàng phát triển nói riêng Nhiều ý kiến nêu luận văn mang tính chủ quan tác giả Tác giả kính mong nhà khoa học quý thầy cô, bạn đọc đóng góp để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! c MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN B T T LỜI CÁM ƠN C T T MỤC LỤC D T T DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ G T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT H T T TÓM TẮT LUẬN VĂN I T T MỞ ĐẦU T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 T T 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm: 12 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 13 1.2.1 Mục đích Tín dụng đầu tư Nhà nước 13 1.2.2 Vai trò Tín dụng đầu tư Nhà nước 13 1.2.3 Sự khác Tín dụng đầu tư Nhà nước với tín dụng NHTM 15 1.2.4 Hoạt động Tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng phát triển Việt Nam 17 1.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 20 1.3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đầu tư Nhà nước 21 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 24 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GÍA CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG TRỊ 29 T 2.1 KHÁI QUÁT CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG TRỊ 29 2.1.1 Khái quát đời Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Trị 29 2.1.2 Vai trò Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Trị phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 29 2.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ T T T T T T T NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG TRỊ TỪ NĂM 2009 – 2013 30 2.2.1 Doanh số cho vay 30 2.2.3 Dư nợ tín dụng tốc độ tăng dư nợ 35 2.2.4 Tổng dư nợ vốn huy động 37 2.2.5 Nợ hạn tổng dư nợ (%) 38 T T 34 T T T T T T T d 2.2.6 Hệ số thu nợ (%) 40 2.2.7 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 41 2.2.8 Tình hình nợ hạn lãi treo 42 2.2.9 Quy định trích lập dự phòng rủi ro 44 2.2.10 Tuân thủ thực quy chế, quy trình nghiệp vụ 46 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG .47 2.3.1 Những kết đạt 47 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục 47 2.4 NHỮNG NGUYÊN NHÂN 48 2.4.1 Những nguyên nhân xuất phát từ sách phủ 48 2.4.2 Những nguyên nhân xuất phát từ ngân hàng 52 2.4.3 Nhóm nguyên nhân thuộc chủ đầu tư/khách hàng 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG TRỊ 64 T 3.1 CƠ SỞ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 64 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 64 3.1.2 Chiến lược phát triển hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2030 75 3.1.3 Kết phân tích chương 82 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO T T T T T T T T T VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG TRỊ 82 3.2.1 Thực nâng cao doanh số cho vay hiệu 82 3.2.2 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 82 3.2.3 Đơn giản hoá số thủ tục việc vay vốn 82 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án 83 3.2.5 Thực số giải pháp nhằm hạn chế nợ hạn 83 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thông tin quảng bá NHPT VN để thu hút khách hàng 86 3.2.7 Tính chủ động tác nghiệp Chi nhánh cần nâng cao 86 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 87 3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng, hạn chế phòng ngừa rủi ro 88 3.2.10 Tăng cường mối quan hệ với quan có thẩm quyền địa phương 89 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 90 3.3.1 Đổi hoàn thiện chế, sách Tín dụng đầu tư Nhà nước 90 3.3.2 Đề xuất Chính phủ điều chỉnh quy định hồ sơ vay vốn theo hướng đơn giản hóa 90 3.3.3 Một số kiến nghị công tác huy động vốn 91 3.3.4 Tạo tính chủ động thông thoáng hoạt động Chi nhánh 92 3.3.5 Khẩn trương triển khai nghiệp vụ toán cho khách hàng cách đầy đủ thuận tiện, trước hết toán nước 93 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T e 3.3.6 Điều chỉnh lãi suất cho vay xem xét cho vay vốn lưu động 94 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN T T T QUẢNG TRỊ 94 3.4.1 Quan tâm thực đồng giải pháp nêu trên, đặc biệt trọng công tác huy động vốn, nâng cao chất lượng thẩm định nguồn nhân lực 95 3.4.2 Xây dựng chiến lược cho vay Tín dụng đầu tư Nhà nước phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đảm bảo mang lại hiệu đầu tư 98 3.4.3 Xây dựng kế hoạch đưa giải pháp vào thực tế công tác Chi nhánh 99 3.4.4 Các kiến nghị khác 99 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 103 3.5.1 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp 103 3.5.2 Tập trung xây dựng chiến lược doanh nghiệp để đạt mục tiêu phát triển bền vững dài hạn 103 3.5.3 Đổi đại hoá công nghệ chi phí thấp 104 3.5.4 Nâng cao chất lượng lao động quản lý lao động doanh nghiệp 104 KẾT LUẬN 106 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 T T CÁC PHỤ LỤC 110 T T PHỤ LỤC 1: 110 T T PHỤ LỤC 2: 112 T T PHỤ LỤC 3: 121 T T PHỤ LỤC 4: 129 T T PHỤ LỤC 5: 133 T T f DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Doanh số thu nợ (gốc & lãi) từ năm 2009 – 2013 32 Bảng 2.2: Dư nợ từ năm 2009 – 2013 35 Bảng 2.3: Dư nợ từ năm 2009 – 2013 37 Bảng 2.4: Nợ hạn/dư nợ từ năm 2009 - 2013 39 Bảng 2.5: Hệ số thu nợ từ năm 2009 – 2013 40 Bảng 2.6: Vòng quay vốn tín dụng từ năm 2009 – 2013 41 Bảng 2.7: Tình hình nợ hạn & lãi treo từ năm 2009 – 2013 42 Bảng 2.8: Tình hình trích dự phòng rủi ro từ năm 2009 – 2013 44 TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay 31 Biểu đồ 2.2: Doanh số thu nợ gốc 33 Biểu đồ 2.3: Doanh số thu lãi 34 Biểu đồ 2.4: Tình hình dư nợ 36 Biểu đồ 2.5: Dư nợ/vốn huy động 38 Biểu đồ 2.6: Nợ hạn/Dư nợ 39 Biểu đồ 2.7: Hệ số thu nợ 40 Biểu đồ 2.8: Vòng quay vốn tín dụng 41 Biểu đồ 2.9: Tình hình nợ hạn 43 Biểu đồ 2.10: Tình hình lãi đến hạn chưa thu 43 Biểu đồ 2.11: Tình hình trích dự phòng rủi ro 45 Biểu đồ 2.12: Tình hình nợ xấu/tổng dư nợ 46 TU T U TU T U TU T U TU T U TU T U TU TU T U T U TU TU T U T U TU T U TU T U TU T U g DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Công nghiệp hoá - đại hoá VN: Việt Nam NHPT: Ngân hàng Phát triển HTPT: Hỗ trợ Phát triển ĐTPT: Đầu tư Phát triển UBND: Uỷ ban Nhân dân NHTM: Ngân hàng Thương mại CTCP: Công ty cổ phần TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DNTN: Doanh nghiệp tư nhân CP: Chính phủ TCTD: Tổ chức tín dụng KT-XH: Kinh tế - xã hội PATC, PATN: Phương án tài chính, phương án trả nợ TDĐT: Tín dụng đầu tư TDNN: Tín dụng Nhà nước NN: Nhà nước CN: Chi nhánh PP: Phương pháp h TÓM TẮT LUẬN VĂN Kết cấu Luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung gồm có chương phần kết luận Phần nội dung chương tóm tắt sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết đề tài Trong chương này, tác giả nêu lên khái niệm, đặc điểm mục đích, vai trò tín dụng đầu tư Nhà nước, so với loại hình tín dụng ngân hàng thương mại, tín dụng đầu tư có điểm khác biệt Từ đó, khái niệm chất lượng tín dụng tín dụng đầu tư nhà nước có điểm giống khác so với tín dụng thương mại Từ điểm đặc thù tín dụng đầu tư Nhà nước, chương xây dựng tiêu cụ thể nhằm đánh giá chất lượng tín dụng Nhà nước Chương 2: Phân tích chất lượng hoạt động cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng phát triển Quảng Trị Trên sở lý thuyết nêu chương 1, với đặc điểm khái quát tổ chức hoạt động Chi nhánh NHPT Quảng Trị, chương nêu lên số liệu cụ thể nhằm đánh giá chất lượng hoạt động cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh NHPT Quảng Trị Nhận định thành công mặt đạt hạn chế Chi nhánh Ngân hàng phát triển Quảng Trị Đồng thời, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hoạt động cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước chi theo nguyên nhân từ sách, nguyên nhân từ phía ngân hàng nguyên nhân từ phía khách hàng/chủ đầu tư Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng phát triển Quảng Trị Từ chiến lược phát triển hoạt động Ngân hàng Phát triển giai đoạn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 với phân tích, đánh giá nguyên nhân nêu chương 2, chương này, tác giả mạnh dạn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh NHPT Quảng Trị góp phần thúc đẩy Chi nhánh nói riêng, hệ thống NHPT VN phát triển ngày bền vững Từ giải pháp đó, luận văn đề xuất kiến nghị Chi nhánh NHPT Quảng Trị doanh nghiệp khách hàng để thực hóa giải pháp, hoàn thiện chất lượng hoạt động cho vay tín i dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh NHPT Quảng Trị j + SACD = Chi phí tín dụng + SABC = Lợi nhuận tín dụng (cr P ) R R + Cấp phí hoạt động: f = (1-b)r C R Các giá trị cận biên theo thị trường: rM = Chi phí huy động vốn; rC = Chi phí hoạt động; rP = Lợi nhuận Trong mô tả hình học lãi suất thị trường (đường AB), diện tích SADTO phản ánh chi phí huy động vốn (rM), diện tích SACD phản ánh chi phí hoạt động tín dụng (rC) diện tích SABC phản ánh mức lợi nhuận (rP) Theo thực tế nay, lãi suất cho vay Tín dụng đầu tư Nhà nước lớn lãi suất huy động, Nhà nước hạn chế việc cấp bù lãi suất Đề xuất a = 1, lãi suất huy động tối thiểu phải với thị trường, không khó cạnh tranh không huy động nguồn vốn b>0, R SL > r M , tức lãi suất cho vay lớn lãi suất huy động, R R R R việc xác định lãi suất cho vay Tín dụng đầu tư Nhà nước trở điều chỉnh giá trị b c nêu đây: - Trường hợp Nhà nước cấp phí cho toàn hoạt động tín dụng điều chỉnh giá trị b = số phí cấp SACD, điểm R chạy trùng với điểm D lãi suất cho vay lãi suất huy động vốn - Trường hợp Nhà nước giảm cấp số phí yêu cầu ngân hàng phát triển phải tự đảm bảo phần giá trị nhân tử b điều chỉnh dương: 1>b>0 Khi điểm R nằm khoảng CD số phí cấp SARC ngân hàng phát triển phải tự đảm bảo khoản SARD; khoản tính vào lãi suất đường lãi suất AR - Trường hợp ngân hàng phát triển phải đảm bảo toàn chi phí giá trị b điều chỉnh (b=1) Tức điểm R chạy trùng với điểm C mức cấp phí SACR = Một cách tổng quát, thấy mức cấp phí phản ánh giá trị: f = thu nhập chi phí tín dụng = r C – b*r C = (1- b)r C ; fmax = rC b = 0; fmin = b = Nếu giá trị f R R R R R R R R = Nhà nước cấp phí Có ý kiến cho qua thời kỳ dẫn đến tồn nhiều mức lãi suất, gây khó khăn cho công tác quản lý Thực tế khó khăn hoàn toàn khắc phục ứng dụng tốt công nghệ tin học Cần lưu ý ngân hàng thương mại 126 thời điểm có nhiều mức lãi suất khác cho vay huy động đa dạng, với dự án thời điểm có mức lãi suất khác mức rủi ro dự án khác Mặc dù vậy, hoạt động ngân hàng hiệu thông suốt nhờ có ứng dụng tin học tốt Vì cần thực cách mạng ứng dụng công nghệ thông tin tăng cường khả thu nhận, tổng hợp phân tích thông tin, đảm bảo có phân tích đánh gía xác, kịp thời không phục vụ riêng cho việc xác lập lãi suất mà phục vụ đạo điều hành hoạt động tác nghiệp tín dụng đầu tư Với phân tích trên, áp dụng phương pháp xác lập lãi suất cho vay tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước có nhiều ưu điểm hợp lý giai đoạn nay, như: Thứ nhất, phản ánh tín hiệu thị trường (nguyên tắc i): giá trị chi phí cận biên huy động vốn cho vay (rM) thực chất chi phí mang tính thị trường, việc xác định giá trị nhân tử a = phản ánh rõ nét tính thị trường mà giúp huy động thêm nhiều nguồn vốn cho tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, lẻ với lãi suất huy động thấp ngân hàng phát triển không huy động đủ vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng Thứ hai, thể tính ưu đãi Nhà nước thông qua chế lãi suất (nguyên tắc ii): ngắn hạn, cách xác định c = (hoạt động không mục đích lợi nhuận, chấp nhận chi phí hội SABR) b dương đủ bé (1>b>0, Nhà nước cấp phần chi phí cho hoạt động) để tiết kiệm chi phí nhằm hạ lãi suất cho vay; lãi suất RSL nhỏ RL c = 00 thể ưu đãi RSLc>0 (tức yêu cầu lợi nhuận Tín dụng đầu tư Nhà nước tồn đặt thấp so với lợi nhuận tín dụng thương mại Điều không vi phạm cam kết quốc tế phù hợp với quan điểm thị trường, lẽ: thu nhập từ cho vay theo quan điểm thị trường mức thu nhập dự tính không thấp tổng chi phí bỏ ra, bao gồm chi phí huy động vốn chi phí hoạt động, tức "giá bán" không thấp chi phí đầu vào "Giá bán" thấp tiết kiệm chi phí tổ chức vận hành lợi nhuận trợ cấp đầu vào để giảm chi phí "phá giá" Đề xuất 1>b>0, dài hạn tiến tới b=1 c>0 (đáp ứng nguyên tắc iii iv) Thứ ba, đặt yêu cầu cao tổ chức thực thi (Ngân hàng phát triển) việc nâng cao hiệu qủa hoạt động, tiết kiệm chi phí đảm bảo an toàn tín dụng (nguyên tắc iii): áp lực hội nhập kinh tế việc thực chủ trương Chính phủ hạn chế bao cấp Nhà nước, lãi suất ưu đãi ngày tiến sát lãi suất thương mại Như vậy, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước đảm bảo mức lãi suất thấp cách hợp lý có biện pháp quản lý tốt, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu qủa hoạt động an toàn tín dụng, tức phải giảm giá trị nhân tử b bé càmg tốt Phù hợp với định hướng chiến lược mà hoạt động tín dụng hướng tới Thứ tư, việc xây dựng hoàn thiện phương pháp xác định lãi suất cách khoa học tạo thuận lợi cho nhà quản lý nghiên cứu kinh tế, đặc biệt tầm vĩ mô việc hoạch định sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước (bao gồm sách lãi suất) cân đối ngân sách quốc gia, cấp phí hoạt động (giá trị f) Mục tiêu đặt hướng tới giá trị fmin (f đạt tới giá trị b chạy dần tới 1) Khi lãi suất theo sát tín hiệu thị trường góp phần hạn chế tình trạng Doanh nghiệp ỷ lại vào Nhà nước đầu tư hoàn trả vốn vay Thứ năm, việc có phương pháp chuẩn tắc xác định lãi suất dù theo cách hay cách khác chắn tạo thuận lợi không cho nhà quản lý kinh tế tài tầm vĩ mô góp phần tiếp sức cho hình ảnh lành mạnh tín dụng đầu tư phát 128 triển Nhà nước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, tạo thuận lợi cho việc đẩy mạnh hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư nhờ tính hấp dẫn hình thức nâng cao lãi suất tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước theo sát với tín hiệu thị trường Như vậy, lợi điểm việc áp dụng phương pháp rõ ràng, nhiên áp dụng điều không đơn giản, bối cảnh thị trường tiềm ẩn nhân tố rủi ro ổn định xu toàn cầu hóa Để áp dụng phát huy tốt ưu điểm lãi suất này, theo cần nâng cao chất lượng khâu dự báo, thẩm định đánh giá khoản vay kế hoạch hóa nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng nói chung cân đối nguồn vốn nói riêng Thiết nghĩ chế lý luận lãi suất cho vay tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước PHỤ LỤC 4: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ THỜI KỲ 2010 – 2020 TỈNH QUẢNG TRỊ (Ban hành kèm theo Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ) TT Tên dự án I CÁC DỰ ÁN DO TRUNG ƯƠNG ĐẦU TƯ Nâng cấp quốc lộ 1A đoạn Đông Hà – thị xã Quảng Trị Quốc lộ 1A tránh Đông Hà phía Đông Mở rộng quốc lộ tránh Đông Hà phía Nam (đường 9D) xây dựng cầu vượt đường sắt, quốc lộ 1A (trên đường 9D) Mở rộng quốc lộ đoạn ngã tư Sòng – Cửa Việt Mở rộng quốc lộ quốc lộ 1A từ Lao Bảo – Đông Hà – Đà Nẵng (tuyến hành lang kinh tế Đông Tây) Cao tốc Cam Lộ - Túy Loan (theo quy hoạch đường Hồ Chí Minh) Cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo (theo quy hoạch đường cao tốc Việt Nam) Tuyến đường ven biển (qua tỉnh Quảng Trị) Tuyến đường hành lang biên giới (qua tỉnh Quảng Trị) Tuyến đường sắt Lao Bảo – Mỹ thủy (tuyến đường sắt cận cao tốc hành lang 10 kinh tế Đông – Tây) 11 Đường sắt cao tốc Bắc Nam (qua tỉnh Quảng Trị) 129 12 13 14 II a b c d đ Cải tạo, nâng cấp luồng tàu vào cảng Cửa Việt Di tích lịch sử hàng rào điện tử Mc Namara Khu bảo tồn nguồn lợi biển đảo Cồn Cỏ CÁC DỰ ÁN DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ Công nghiệp Kết cấu hạ tầng ban đầu khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Nam Đông Hà Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Quán Ngang Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Hải Lăng Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Bắc Hồ Xá Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Đường Cấp điện cho huyện đảo Cồn Cỏ Thương mại – dịch vụ du lịch Kết cấu hạ tầng khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo Kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa La Lay Kết cấu hạ tầng khu dịch vụ du lịch Cửa Việt – Cửa Tùng – Cồn Cỏ Kết cấu hạ tầng khu dịch vụ du lịch bãi tắm Triệu Lăng Nông nghiệp Hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn Hệ thống chống lũ vùng trũng Hải Lăng Khu neo đậu trú tránh bão hậu cần nghề cá Cồn Cỏ (giai đoạn 2) Khu neo đậu trú tránh bão hậu cần nghề cá Triệu An Hệ thống đê biển Hệ thống đê, kè chống sạt lở bờ sông Di dân tái định cư vùng sụt lún, sạt lở đất nguy hiểm Giao thông – Vận tải Cảng hàng không sân bay Quảng Trị Đường nối Quốc lộ 1A cảng Mỹ Thủy Kết cấu hạ tầng ban đầu Cảng Mỹ Thủy Các cầu: Vĩnh Phước, Đại Lộc, Ba Buôi, Châu Thị, An tiêm, qua Sông Hiếu, Hội Yên 1, Hội Yên 2, qua sông Thạch Hãn, An Mô Bến số – cảng Cửa Việt Kết cấu hạ tầng ban đầu Cảng trung chuyển công – ten – nơ Đường Tà Rụt – La Lay Đường 571 (quy hoạch nâng cấp thành Quốc lộ) Bến cập tàu mở luồng vận tải Cửa Việt – Cồn Cỏ, Cửa Tùng – Cồn Cỏ Hạ tầng đô thị môi trường Đường kè bên bờ sông Hiếu – thành phố Đông Hà Kết cấu hạ tầng đô thị Đông Hà Dự án cấp nước vệ sinh môi trường vùng Mêkông cho đô thị: Khe Sanh – Lao Bảo, Đông Hà, Quảng Trị, Cửa Việt Xây dựng, cải tạo hệ thống thoát nước, xử lý nước thải thị xã Quảng Trị 130 Dự án hợp tác mở rộng cấp nước thành phố Đông Hà vùng lân cận Xây dựng, nâng cấp hệ thống thoát nước xử lý nước thải đô thị Xây dựng trung tâm quan trắc, giám sát môi trường Cấp nước cho thị trấn Ái Tử, Cửa Tùng thị trấn mới; nâng cấp mở rộng hệ thống cấp nước đô thị Xây dựng hệ thống bãi rác thải đô thị e Giáo dục – Đào tạo Trường Đại học Kỹ thuật Quảng Trị (thuộc Đại học Huế) Nâng cấp trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị thành trường Đại học Nâng cấp trường Trung học NN-PTNT thành trường Cao đẳng Nâng cấp trường Trung học Y tế thành trường Cao đẳng Nâng cấp trường Công nhân kỹ thuật nghiệp vụ Giao thông – Vận tải thành trường Trung học Nâng cấp trường Trung học Dạy nghề Tổng hợp thành trường Cao đẳng Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị để nâng lên bậc Đại học g Y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bệnh viện Lao Bệnh viện vệ tinh Bệnh viện Trung ương Huế Quảng Trị Các trung tâm y tế dự phòng: Trung tâm kiểm nghiệm thuốc – mỹ phẩm – thực phẩm; trung tâm kiểm dịch y tế Lao Bảo, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS, Trung tâm phòng chống bệnh xã hội Cải tạo, nâng cấp trung tâm y tế dự phòng tỉnh, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe, Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản h Văn hóa – Thể thao Quảng Trường Nhà văn hóa trung tâm tỉnh Di tích Thành Cổ Quảng Trị giai đoạn Khu liên hợp thể thao Đông Hà Khu di tích Cần Vương – Tân Sở Nhà thi đấu đa tỉnh Di tích Dốc Miếu – Hàng rào điện tử Mc Namara i Xã hội xóa đói giảm nghèo Đề án xóa đói giảm nghèo bền vững huyện Đakrông Dự án Rà phá bom mìn vật liệu nổ (giai đoạn 1, giai đoạn 2) Dự án phát triển nông thôn tổng hợp Quảng Trị Dự án Chia sẻ giai đoạn Các dự án ODA hỗ trợ phát triển, xóa đói giảm nghèo III CÁC DỰ ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH KÊU GỌI ĐẦU TƯ a Công nghiệp Trung tâm nhiệt điện Bắc miền Trung Quảng Trị Khu Khí – Điện – Đạm 131 10 11 12 13 14 15 16 b c d đ e Nhà máy xi măng 70-100 vạn Nhà máy đóng tàu Hệ thống thủy điện nhỏ Nhà máy bia 25-30 triệu lít/năm Nhà máy chế biến Silicat Hải Lăng Nhà máy cán kéo thép chất lượng cao Nhà máy lắp ráp xe tải nhẹ Nhà máy chế biến súc sản xuất Nhà máy chế biến dầu sinh học Nhà máy chế biến cà phê hòa tan Nhà máy thu gom xử lý, tái chế rác thải Các nhà máy sản xuất đồ gỗ xuất Các nhà máy dệt, may xuất khẩu; sản xuất giầy, da xuất Nhà máy chế biến thủy sản Thương mại – dịch vụ - du lịch Hệ thống cửa hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm, buôn bán dọc hành lang kinh tế Đông – Tây Các khu dịch vụ - du lịch (resort) dọc ven biển Cửa Việt – Cửa Tùng Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại Đông Hà, Lao Bảo Khu du lịch sinh thái hồ Rào Quán Lâm viên cọ dầu Trung Chỉ Khu du lịch La Vang Các khách sạn – Đông Hà, Lao Bảo, Cửa Việt – Cửa Tùng Nông nghiệp Các trang trại nông lâm ngư kết hợp Phát triển vùng nuôi thủy sản tập trung ven sông Cửa Việt, Hiền Lương, Cánh Hòm vùng cát ven biển Trồng rừng kinh tế, rừng nguyên liệu gỗ MDF Dự án trồng rừng nhiên liệu sinh học Giao thông – Vận tải Kết cấu hạ tầng cảng cụm dịch vụ cảng biển Mỹ Thủy Kết cấu hạ tầng cảng cụm dịch vụ trung chuyển công – ten – nơ Hệ thống logistic dọc hành lang kinh tế Đông – Tây (kho bãi trung chuyển hàng hóa, kho ngoại quan, trung tâm dịch vụ vận tải …) Các trung tâm dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách, lữ hành, taxi … Công cộng – Đô thị Trung tâm hội chợ, hội nghị, triển lãm Đông Hà, Lao Bảo Khu thương mại văn phòng cao cấp Đông Hà, Lao Bảo Khu đô thị Nam Đông Hà Khu đô thị Bắc Đông Hà Các lĩnh vực văn hóa – xã hội Các bệnh viện chuyên khoa, đa khoa 132 Các trường học phổ thông, chuyên nghiệp dạy nghề Bảo tồn di tích lịch sử kết hợp kinh doanh du lịch, dịch vụ Các công trình văn hóa, thể dục – thể thao Ghi chú: vị trí, quy mô, diện tích chiếm đất, tổng mức đầu tư nguồn vốn đầu tư dự án nêu trên, tính toán, lựa chọn xác định cụ thể giaiđoạn lập trình duyệt dự án đầu tư, tùy thuộc vào nhu cầu khả cân đối, huy động nguồn lực giai đoạn./ PHỤ LỤC 5: VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC XỬ LÝ RỦI RO VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC (Trích Thông tư 105/2007/TT-BTC ngày 30/8/2007 Bộ Tài hướng dẫn xử lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước) I Quy định chung: Đối tượng áp dụng 1.1 Ngân hàng Phát triển Việt Nam; 1.2 Khách hàng có quan hệ tín dụng đầu tư tín dụng xuất với Ngân hàng phát triển Việt Nam, bao gồm: a) Chủ đầu tư có dự án vay vốn Tín dụng đầu tư Nhà nước (bao gồm dự án bảo lãnh tín dụng đầu tư sau nhận nợ bắt buộc với Ngân hàng Phát triển Việt Nam); b) Nhà xuất có hợp đồng xuất vay vốn tín dụng xuất Nhà nước (bao gồm hợp đồng bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu thực hợp đồng sau nhận nợ bắt buộc với Ngân hàng phát triển Việt Nam); Sau đây, dự án vay vốn tín dụng đầu tư; hợp đồng xuất vay vốn tín dụng xuất gọi chung dự án vay vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Phạm vi xử lý rủi ro Một phần toàn nợ vay (gốc, lãi) dự án vay vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Biện pháp xử lý rủi ro 3.1 Gia hạn nợ 133 Gia hạn nợ vay việc kéo dài thêm khoảng thời gian trả nợ (gốc, lãi) vượt thời hạn cho vay thoả thuận trước hợp đồng tín dụng ký 3.2 Khoanh nợ Khoanh nợ biện pháp tạm thời chưa thu nợ (gốc, lãi) thời gian định không tính lãi số nợ gốc khoanh thời gian 3.3 Xoá nợ (gốc, lãi) Xoá nợ (gốc, lãi) biện pháp không thu nợ gốc, nợ lãi khách hàng gặp rủi ro không khả trả nợ sau áp dụng biện pháp thu hồi xử lý nợ theo quy định 3.4 Bán nợ Bán nợ việc chuyển nhượng khoản nợ, theo đó, bên bán nợ (Ngân hàng phát triển Việt Nam) chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợ cho bên mua nợ (Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp) nhận toán từ bên mua nợ Nguyên tắcxử lý rủi ro 4.1 Chỉ xem xét xử lý rủi ro cho khách hàng có dự án vay vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước gặp rủi ro bất khả kháng khó khăn tài Doanh nghiệp Nhà nước thiết phải xử lý chuyển đổi sở hữu, khả toán đầy đủ khoản nợ đến hạn cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo Hợp đồng tín dụng ký, thuộc đối tượng phạm vi nêu 4.2 Việc xem xét xử lý rủi ro thực cho trường hợp cụ thể, vào khả tài khách hàng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro 4.3 Một dự án áp dụng đồng thời nhiều biện pháp xử lý rủi ro Căn vào mức độ thiệt hại nguyên nhân dẫn đến rủi ro quy định Thông tư để áp dụng biện pháp xử lý rủi ro phù hợp theo quy định 4.4 Chỉ xem xét áp dụng biện pháp xoá nợ vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước sau áp dụng biện pháp thu hồi nợ theo quy định, bao gồm việc bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm (đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc) mà khách hàng không nguồn để trả nợ 4.5 Các khoản nợ xử lý khoanh theo định quan Nhà nước có thẩm quyền thời gian khoanh nợ không tính vào thời gian vay vốn ghi Hợp đồng tín dụng ký 134 4.6 Việc xem xét xử lý rủi ro trường hợp nguyên nhân khách quan bất khả kháng thực định kỳ theo đợt Đối với trường hợp chuyển đổi sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước, việc xem xét xử lý rủi ro thực theo thực tế phát sinh theo quy định pháp luật chuyển đổi sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước Các trường hợp không thuộc đối tượng điều chỉnh 5.1 Các dự án vay vốn ODA, dự án Quỹ quay vòng Ngân hàng phát triển Việt Nam thẩm định định cho vay 5.2 Các khoản nợ xử lý theo định quan Nhà nước có thẩm quyền (trừ trường hợp khách hàng bị phá sản, giải thể theo quy định pháp luật khách hàng cá nhân bị chết, tích sau xử lý tài sản) II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Nguyên nhân rủi ro xử lý nợ 1.1 Khách hàng có dự án vay vốn tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, gặp khó khăn tài trả nợ vay cácnguyên nhân rủi ro bất khả kháng, cụ thể: a) Thiên tai, mùa, dịch bệnh, động đất, tai nạn bất ngờ, hoả hoạn, chiến tranh, rủi ro trị, rủi ro thay đổi sách Nhà nước trực tiếp gây thiệt hại tài sản chủ đầu tư nhà xuất khẩu; b) Bị lực hành vi dân sự; chết, tích không tài sản để trả nợ người thừa kế người thừa kế khả trả nợ thay cho khách hàng trường hợp khách hàng cá nhân; c) Giải thể, phá sản theo định quan Nhà nước có thẩm quyền; 1.2 Khách hàng Doanh nghiệp Nhà nước thực chuyển đổi sở hữu (cổ phần hóa, giao, bán) theo định quan Nhà nước có thẩm quyền, gặp khó khăn tài thiết phải xử lý Biện pháp xử lý rủi ro 2.1 Gia hạn nợ Gia hạn nợ áp dụng cho cáctrường hợp nêu tiết a, điểm 1.1 khách hàng có khả trả nợ trường hợp nêu điểm 1.2, khoản 1, Mục 1, phần II 2.2 Khoanh nợ Khoanh nợ áp dụng cho trường hợp nêu tiết a, điểm 1.1 khách hàng 135 có khả trả nợ trường hợp nêu điểm 1.2, khoản 1, Mục 1, phần II 2.3 Xoá nợ a) Xoá nợ (gốc, lãi) áp dụng cho trường hợp nêu điểm 1.1, khoản 1, Mục 1, phần II sau áp dụng biện pháp thu hồi xử lý nợ theo quy định b) Đối với trường hợp khách hàng Doanh nghiệp Nhà nước thực chuyển đổi sở hữu nêu điểm 1.2, khoản 1, Mục 1, phần II xem xét xóa nợ lãi Tổng nợ lãi xóa tối đa số lỗ lũy kế lại (sau xử lý theo quy định pháp luật chuyển đổi sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước) thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp 2.4 Bán nợ a) Bán nợ cho Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp áp dụng cho trường hợp nêu khoản 1, Mục 1, phần II sau áp dụng biện pháp xử lý nợ: gia hạn nợ khoanh nợ b) Ngân hàng phát triển Việt Nam báo cáo Bộ Tài trường hợp bán nợ cụ thể để xem xét giải theo thẩm quyền Hồ sơ xử lý rủi ro 3.1 Hồ sơ xử lý rủi ro chung bao gồm: a) Văn đề nghị xử lý rủi ro khách hàng đại diện khách hàng theo quy định pháp luật b) Văn đề nghị xử lý rủi ro cho khách hàng quan quản lý Nhà nước cấp theo phân cấp quản lý (đối với khách hàng Doanh nghiệp Nhà nước) c) Báo cáo tài hai (02) năm gần đến thời điểm đề nghị xử lý rủi ro khách hàng Văn xác nhận UBND xã, phường nơi khách hàng cư trú tình hình tài khách hàng (đối với khách hàng thể nhân) Trường hợp khách hàng thuộc đối tượng bắt buộc phải kiểm toán theo quy định Nhà nước phải nộp báo cáo kiểm toán năm gần đến thời điểm đề nghị xử lý rủi ro d) Hợp đồng tín dụng Phụ lục hợp đồng tín dụng (nếu có) đ) Khế ước vay vốn, đối chiếu nợ vay đến thời điểm đề nghị xửlý rủi ro e) Trường hợp khách hàng bị thiệt hại tài sản, hàng hoá nguyên nhân khách quan (thiên tai, mùa, dịch bệnh, động đất, tai nạn bất ngờ, hoả hoạn, ) gây ra: Biên xác định thiệt hại, cụ thể: - Biên xác định thiệt hại lập sau xảy thiệt hại; 136 - Biên xác định thiệt hại phải ghi rõ mức độ (số lượng) giá trị thiệt hại loại tài sản, hàng hoá; - Thành phần tham gia xác định thiệt hại: khách hàng; Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Cơ quan có thẩm quyền địa phương (như: Ủy ban nhân dân cấp Phường (xã); Cơ quan tài cấp quận, huyện; Cơ quan chức có liên quan (như: phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, thú y tuỳ trường hợp cụ thể) f) Trường hợp khách hàng Doanh nghiệp Nhà nước thực chuyển đổi sở hữu: - Biên xác định giá trị doanh nghiệp kèm kê chi tiết công nợ thực tế phải trả thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp quan có chức năng; - Quyết định phê duyệt giá trị doanh nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền g) Trường hợp khách hàng cá nhân bị lực hành vi dân sự: định tuyên bố lực hành vi dân án h) Trường hợp khách hàng cá nhân bị chết bị tuyên bố chết: văn sau đây: - Giấy chứng tử; - Quyết định tuyên bố người chết Toà án nhân dân; - Xác nhận quan công an nơi quản lý hộ quyền địa phương nơi cư trú i) Trường hợp khách hàng cá nhân bị tuyên bố tích: Quyết định tuyên bố người tích Toà án nhân dân k) Trường hợp khách hàng bị giải thể: - Quyết định giải thể Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền - Quyết định phê duyệt phương án giải thể Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền - Báo cáo tài giải thể Công ty Hội đồng giải thể l) Trường hợp khách hàng bị phá sản: - Quyết định đình thủ tục lý tài sản Toà án - Quyết định tuyên bố khách hàng bị phá sản Toà án m) Các văn bản, tài liệu khác liên quan đến hồ sơ vay nợ Nhà nước, tình hình tài doanh nghiệp việc không trả nợ cam kết khách hàng 3.2 Hồ sơ xử lý rủi ro bổ sung trường hợp cụ thể a) Hồ sơ quy định điểm điểm 3.1, khoản 3, Mục 2, Phần II nêu áp dụng cho tất 137 biện pháp xử lý rủi ro tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước nêu khoản 2, phần II b) Đối với trường hợp cụ thể, hồ sơ xử lý rủi ro bổ sung thêm sau: - Gia hạn nợ: Phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh khả thi kế hoạch trả nợ vay sau gia hạn nợ khách hàng có chấp thuận Chi nhánh Ngân hàng phát triển Việt Nam - Khoanh nợ: Phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh khả thi kế hoạch trả nợ vay sau khoanh nợ khách hàng có chấp thuận Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Bán nợ: Văn đề nghị bán nợ Ngân hàng phát triển Việt Nam, nêu rõ lý tính hiệu việc bán nợ 4.Trình tự , thủ tục xử lý rủi ro 4.1 Khách hàng có khoản nợ đề nghị xử lý có trách nhiệm lập hồ sơ theo quy định gửi đến Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam nơi giao dịch; Khách hàng chịu hoàn toàn trách nhiệm tính xác hợp pháp tài liệu hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro 4.2.Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam kiểm tra, xác nhận tính xác, tính hợp pháp hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro khách hàng gửi đến; có ý kiến văn đề nghị xử lý rủi ro khách hàng gửi Ngân hàng Phát triển Việt Nam (kèm theo hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro) 4.3 Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu trách nhiệm kiểm tra, tổng hợp đề nghị khách hàng Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đề xuất biện pháp xử lý rủi ro báo cáo Bộ Tài 4.4 Bộ Tài xử lý theo thẩm quyền chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định 4.5 Căn định xử lý rủi ro quan Nhà nước có thẩm quyền, Ngân hàng Phát triển Việt Nam hướng dẫn Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổ chức thực theo quy định Thẩm quyền trách nhiệm xử lý rủi ro 5.1 Ngân hàng Phát triển Việt Nam 5.1.1 Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem xét định gia hạn nợ 138 không vượt 1/3 thời hạn cho vay ghi Hợp đồng tín dụng ký lần đầu tổng thời hạn vay vốn sau gia hạn nợ không vượt thời hạn cho vay tối đa loại dự án theo quy định; 5.1.2 Ngân hàng phát triển Việt Nam báo cáo Bộ Tài để xem xét, giải theo thẩm quyền việc gia hạn nợ (đối với dự án có tổng thời hạn gia hạn nợ lớn 1/3 thời hạn cho vay ban đầu thời hạn cho vay sau gia hạn nợ vượt thời hạn cho vay tối đa theo quy định); khoanh nợ, xoá nợ bán nợ 5.1.3 Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xử lý rủi ro theo quy định; kiểm tra hồ sơ xử lý rủi ro tổng hợp, đề xuất biện pháp xử lý rủi ro báo cáo Bộ Tài chính; tổ chức thực định xử lý rủi ro quan Nhà nước có thẩm quyền 5.2 Bộ Tài 5.2.1 Tổ chức kiểm tra hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro Ngân hàng Phát triển Việt Nam định việc gia hạn nợ dự án có tổng thời hạn gia hạn nợ lớn 1/3 thời hạn cho vay ban đầu thời hạn cho vay sau gia hạn nợ vượt thời hạn cho vay tối đa theo quy định; khoanh nợ xoá nợ lãi cho khách hàng; 5.2 Chủ trì, phối hợp với Bộ kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định xoá nợ gốc cho khách hàng sở đề nghị Ngân hàng phát triển Việt Nam; 5.2.3 Xem xét, định trường hợp giá bán nợ cao giá trị nợ gốc; chủ trì, phối hợp với Bộ kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định trường hợp giá bán nợ thấp giá trị nợ gốc 5.2.4 Thông báo kết hướng dẫn Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổ chức thực xử lý rủi ro theo định Thủ tướng Chính phủ 139 140 [...]... cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHPT Quảng Trị? 5 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Trị Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước thuộc thẩm quyền triển khai của Chi nhánh NHPT Quảng Trị, giới hạn trong khuôn khổ sử dụng nguồn vốn trong nước với hình thức cho vay đầu tư. .. tiễn của chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước thông qua các tiêu chí đánh giá cụ thể, tìm và đề xuất giải pháp đổi mới hoạt động này ở Chi nhánh NHPT Quảng Trị trong thời gian tới Mục tiêu cụ thể: 2 - Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng đầu tư củaNhà nước và chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng đầu. .. nguồn vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước hàng năm Nguồn vốn để cho vay: là vốn ngân sách của Nhà nước được cân đối để cho vay đầu tư; nguồn vốn huy động theo kế hoạch của Nhà nước để phục vụ cho đầu tư phát triển theo chủ trương của Nhà nước Tín dụng đầu tư của Nhà nướccó tính lịch sử, nó chỉ tồn tại và phát triển trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế Đất nước Khi nền kinh tế phát triển, ... chất lượng hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Quảng Trị 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Qua nghiên cứu cho thấy chưa có văn bản pháp luật nào đưa ra một khái niệm rõ ràng, đầy đủ về Tín dụng đầu tư của Nhà nước, hay tín dụng Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư, nói ngắn gọn là Tín. .. đem lại sự phát triển cho doanh nghiệp và nền kinh tế, bên cạnh đó cũng nghiên cứu về các nghiệp vụ khác của tín dụng đầu tư như bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư trong tổng thể hoạt động tín dụng của Nhà nước tại Chi nhánh Việc nêu ra được những chỉ tiêu cụ thể để đánh giá chất lượng tín dụng đối với hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển thì... trạng hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nướctại Chi nhánh ngân hàng phát triển Quảng Trị nói riêng, cũng như những vướng mắc về cơ chế, chính sách trong hoạt động của hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung; đồng thời xin đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nướctại Chi nhánh, và những đề xuất nhằm hoàn thiện về cơ chế, chính sách cho hoạt động tín dụng đầu. .. sang kinh tế thị trường, các nhà đầu tư quen với hoạt động trong môi trường cạnh tranh… thì 12 phạm vi của Tín dụng đầu tư của Nhà nướcthu hẹp lại và chuyển đổi sang các hình thức tín dụng khác 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.2.1 Mục đích của Tín dụng đầu tư của Nhà nước Mục đích của Tín dụng đầu tư của Nhà nước là hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế... giảm chi phí đầu vào, tăng khả năng cạnh tranh, duy trì thị trường truyền thống và tiếp cận thị trường mới Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Quảng Trị thời gian qua đã bộc lộ những tồn tại nhất định như vướng mắc về cơ chế, chính sách Vì vậy đề tài: Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Quảng Trị ... hẹp, chỉ cho vay đối với các dự án theo chủ trương của Nhà nước nằm trong kế hoạch đầu tư bằng nguồn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và chỉ cho vay đầu tư đối với dự án, không cho vay vốn lưu động Còn đối với tín dụng của NHTM thì đối tư ng cho vay rất rộng, ngoài cho vay đầu tư còn cho vay vốnlưu động và các hoạt động khác miễn là đảm bảo an toàn vốn vay, khách hàng chấp nhận lãi suất vay, đủ... của Nhà nước Các văn bản pháp quy hướng dẫn về Tín dụng đầu tư của Nhà nước chủ yếu quy định những vấn đề liên quan đến việc cho vay như, đối tư ng cho vay, điều kiện cho vay, hình thức cho vay chưa thể hiện rõ về khái niệm Tín dụng đầu tư của Nhà nước Từ cơ sở lý luận trên, Luận văn đưa ra khái niệm đầy đủ Tín dụng đầu tư của Nhà nước như sau: Tín dụng đầu tư của Nhà nước là một hình thức tín dụng nhằm ... hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nướctại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Quảng Trị Cho cách nhìn bao quát thực trạng hoạt động cho vay tín dụng đầu tư Nhà nướctại Chi nhánh ngân hàng phát triển Quảng. .. rõ vấn đề hoạt động tín dụng đầu tư củaNhà nước chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước - Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh NHPT Quảng Trị qua năm... sở để đánh giá chất lượng tín dụng Chi nhánh NHPT Quảng Trị Chương 28 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GÍA CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG TRỊ 2.1

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN