B CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ * Để làm rõ kháng chiến toàn diện trong cuộc kháng chiến chống Pháp1946-1954, chuyên đề cấu trúc và chia thành 5 mặt trận chính: -Kháng chiến toàn diện trên mặt trận
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LÊ XOAY -
-CHUYÊN ĐỀ
ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN LỊCH SỬ
TÊN CHUYÊN ĐỀ
KHÁNG CHIẾN TOÀN DIỆN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1954)
Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Lớp 12 – khối C
Dự kiến số tiết: 8 tiết
Người viết chuyên đề: Phí văn Liệu
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Xoay
Vĩnh Tường, tháng 3 năm 2014
Trang 2A.MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ 1.Kiến thức
-Trên cơ sở kiến thức học sinh đã học trong chương trình Sách giáo khoa(SGK) lịch sử
12, thuộc chương III, Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954, chuyên đề muốn hệ thống, tổng hợp, logic và khắc sâu cho học sinh ôn thi Đại học, Cao đẳng những kiến thức trọng tâm giai đoạn lịch sử(1945-1954) một cách dễ hiểu nhất, dễ thuộc nhất và có thể dễ xử
lí nhất đối với các dạng đề thi Đại học, Cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong những năm gần đây
-Đáp ứng tốt yêu cầu của học sinh lớp 12 dự thi tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng
2.Kĩ năng
-Học sinh được rèn kĩ năng bộ môn, sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử, kĩ năng tổng hợp, so sánh, khái quát, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trả lời câu hỏi tư duy, tổng hợp, nhận biết dạng khó, dạng hỏi mới, dạng hỏi mở,…
3.Tư tưởng
- Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với sự nghiệp kháng chiến, xây dựng Tổ quốc
- Biết quý trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về các mặt của cuộc kháng chiến chống Pháp
B CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ
* Để làm rõ kháng chiến toàn diện trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954), chuyên đề cấu trúc và chia thành 5 mặt trận chính:
-Kháng chiến toàn diện trên mặt trận chính trị trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)
-Kháng chiến toàn diện trên mặt trận kinh tế trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)
Trang 3-Kháng chiến toàn diện trên mặt trận văn hóa – giáo dục trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)
-Kháng chiến toàn diện trên mặt trận Ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)
-Kháng chiến toàn diện trên mặt trận quân sự trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)
* Trên cơ sở phân chia thành các mặt trận, chuyên đề sẽ đi sâu vào 2 khía cạnh:
-Một là, nêu những nội dung kiến thức cơ bản
-Hai là, đưa ra những dạng câu hỏi để củng cố kiến thức
* Kiến thức sử dụng:
-Là kiến thức cơ bản trong SGK Cơ bản và Nâng cao lớp 12, các tài liệu ôn thi tuyển sinh vào các trường Đại học, Cao đẳng của Bộ Giáo dục – Đào tạo và một số tài liệu chuyên khảo khác
* Hệ thống phương pháp:
-Phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử, kết hợp trình bày miệng với việc sử dụng bản đồ
C.NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1.Kháng chiến toàn diện trên mặt trận chính trị trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)
1.1.Kiến thức cơ bản
a.Giai đoạn 1946 – 1950
-Ta sơ tán các cơ quan Đảng, chính phủ, mặt trận, các đoàn thể lên căn cứ địa Việt Bắc -Các Uỷ ban kháng chiến hành chính ra đời, thành lập Hội Liên Hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt)
-Trong năm 1949 ta tổ chức bầu cử Hồi đồng nhân dân và Uỷ ban kháng chiến hành chính nhân dân các cấp Mặt trận Việt Minh & Hội Liên Việt thống nhất thành Mặt trận Liên Việt
b.Giai đoạn 1951 – 1954
Trang 4-Từ ngày 11 đến 19–2–1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đụng
Dương họp tại xó Vinh Quang, Huyện Chiờm Húa, Tỉnh Tuyờn Quang Đại hội đó thụng qua:
+Bỏo cỏo chớnh trị của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh
+Bỏo cỏo “Bàn về cỏch mạng Việt Nam” do Tổng Bớ thư Trường Chinh trỡnh bày, nờu
rừ nhiệm vụ cơ bản của cỏch mạng Việt Nam là: đỏnh đuổi đế quốc xõm lược, giành độc lập, xoỏ bỏ những tàn tớch phong kiến, thực hiện “người cày cú ruộng”, phỏt triển chế độ dõn chủ nhõn dõn
+Tỏch Đảng Cộng sản Đụng Dương thành cỏc chớnh đảng Mỏc-Lờnin riờng ở mỗi nước
có cơng lĩnh phù hợp ở VN ĐH quyết định đa Đảng ra hoạt động cụng khai với tờn gọi mới
là Đảng Lao động Việt Nam Thụng qua Tuyờn ngụn, Chớnh cương, Điều lệ mới
+Bầu Ban Chấp hành, Hồ Chớ Minh làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Tổng bớ thư của Đảng
+Về ý nghĩa, Đại hội đỏnh dấu bước phỏt triển mới, bước trưởng thành và tăng cường
sự lónh đạo của Đảng; Đõy là “Đại hội khỏng chiến thắng lợi”
- Thỏng 3 – 1951, Việt Minh và Hội Liờn Việt hợp nhất thành Mặt trận Liờn Việt, cựng với Liờn minh nhõn dõn Việt – Miờn – Lào ra đời
- Thỏng 5 – 1952, Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc, bầu chọn 7 anh hựng (Cự Chớnh Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị…)
1.2.Cỏc dạng cõu hỏi ụn luyện
Cõu 1 : Vỡ sao ta phải khỏng chiến toàn diện ? Khỏng chiến toàn diện trờn mặt trận chớnh trị được thể hiện như thế nào trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp(1946-1954)?
*Gợi ý:
-Vỡ sao ta phải khỏng chiến toàn diện :
+Do thực dõn Phỏp tiến hành cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam bằng cuộc chiến tranh tổng lực, cho nờn, chỉ cú khỏng chiến toàn diện trờn tất cả cỏc mặt trận mới cú thể phỏ tan cuộc chiến tranh tổng lực của thực dõn Phỏp
+Do Đảng ta xõy dựng đường lối khỏng chiến toàn dõn, cho nờn, để tạo điều kiện cho mọi người dõn tham gia khỏng chiến thỡ ta phải khỏng chiến toàn diện
Trang 5-Kháng chiến toàn diện trên mặt trận chính trị được thể hiện như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)?
(Đáp án như đã trình bày ở phần 1)
Câu 2: Nội dung và ý nghĩa lịch sử của Đại hội lần thứ II của Đảng(2/1951)
Câu 3 Đại hội nào của Đảng ta được mệnh danh là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” ? Nêu nội dung và ý nghĩa lịch sử của Đại hội
2.Kháng chiến toàn diện trên mặt trận kinh tế trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)
2.1.Kiến thức cơ bản
a.Giai đoạn 1946 – 1950
-Chính phủ đề ra các chính sách phát triển sản xuất trước hết là sản xuất lương thực
- Đảng và Chính phủ thực hiện giảm tô 25% (7/1949) hoãn nợ, xóa nợ (5/1950), chia lại ruộng đất công & ruộng đất của bọn phản động chia cho nông dân (7/1950)
b.Giai đoạn 1951 – 1954
- Năm 1952, Chính phủ mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
Cuộc vận động đã lôi cuốn mọi ngành, mọi giới tham gia 1953 vùng tự do sản xuất được hơn
2757000 tấn thóc và hơn 65 vạn tấn hoa màu
- Sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp cơ bản đáp ứng được nhu cầu
về công cụ sản xuất và các mặt hàng thiết yếu cho kháng chiến: vũ khí, thuốc men Năm
1953, ta sản xuất được 3 500 tấn vũ khí đạn dược, cung cấp tạm đủ cho bộ đội về thuốc men quân trang quân dụng
-Chính phủ còn ra chính sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp
- Để bồi dưỡng sức dân, nhất là nông dân, đầu năm 1953, Đảng ta phát động quần chúng thực hiện triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất Từ tháng 4/1953 đến 7/1954, ta đã thực hiện 5 đợt giảm tô và một đợt cải cách ruộng đất tại 53 xã thuộc vùng tự do ở Thái Nguyên, Thành Hoá
2.2.Các dạng câu hỏi ôn luyện
Trang 6Câu 1 : Kháng chiến toàn diện là gì ? Kháng chiến toàn diện trên mặt trận chính trị, kinh tế trong thời kì(1950-1954) như thế nào?
Gợi ý a.Kháng chiến toàn diện là :
-Kháng chiến trên tất cả các mặt trận : kinh tế, chính trị, văn hóa – giáo dục, ngoại giao,quân sự
b.Kháng chiến toàn diện trên mặt trận chính trị, kinh tế trong thời kì(1950-1954) như thế nào?
(Học sinh chỉ làm kháng chiến toàn diện trên mặt trận chính trị, kinh tế trong thời
kì(1950-1954), tức giai đoạn 2)
3.Kháng chiến toàn diện trên mặt trận văn hóa – giáo dục trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)
3.1.Kiến thức cơ bản
a.Giai đoạn 1946 – 1950
-Tiếp tục phong trào bình dân học vụ, phát triển trường phổ thông các cấp vẫn tiếp tục giảng dạy & học tập trong hoàn cảnh chiến tranh
-7/1950 chính phủ đề ta chủ trương cải cách giáo dục phổ thông theo; xây dựng các trường đại học & trung học chuyên nghiệp
b.Giai đoạn 1951 – 1954
- Tiếp tục cuộc cải cách giáo dục thực hiện theo 3 phương châm : phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất Đến 1952 có trên 1 triệu học sinh phổ thông và khoảng
14 triệu người thoát nạn mù chữ…
- Văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập mọi mặt đời sống chiến đấu và sản xuất: “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”
- Các hoạt động y tế phát triển, chăm lo sức khoẻ nhân dân Bệnh viện, bệnh xá
3.2.Các dạng câu hỏi ôn luyện
Câu 1 : Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông – xuân 1953
-1954, hậu phương kháng chiến phát triển như thế nào trên các mặt trận : chính trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục
Trang 7Gợi ý
a.Hậu phương là gì
Là nơi cung cấp mọi nhu cầu về : chính trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục, cho tiền tuyến
b Hậu phương kháng chiến phát triển như thế nào trên các mặt trận : chính trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục
(Học sinh sử dụng kháng chiến toàn diện trên mặt trận : chính trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục giai đoạn 1950 – 1954 để làm bài)
4.Kháng chiến toàn diện trên mặt trận Ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Pháp(1946-1954)
4.1.Kiến thức cơ bản
- Từ đầu năm 1950 lần lượt các nước Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN công nhận & đặt quan hệ ngoại giao với nước ta
-Tháng 3/1951, khối liên minh chiến đấu Việt – Miên – Lào được thành lập
- Hiệp định Giơnevơ
+Hoàn cảnh
.Tháng 1 – 1954, Hội nghị ngoại trưởng 4 nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp tại Béclin thỏa
thuận triệu tập hội nghị quốc tế ở Giơnevơ giải quyết vấn đề Triều Tiên và lập lại hòa bình ở Đông Dương
.Ngày 8 – 5 – 1954, Hội nghị về vấn đề Đông Dương bắt đầu thảo luận Phái đoàn ta
do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn đến Hội nghị
.Ngày 21 – 7 – 1954, Hiệp định Genève được ký kết
+Nội dung cơ bản
Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước
.Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, trao trả tù
binh
Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Đông Dương
Trang 8Việt Nam: quân đội nhân dân VN và quân đội Pháp tập kết ở 2 miền Bắc- Nam, lấy vĩ
tuyến 17 làm giới tuyến quõn sự tạm thời, tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nớc vào 7/1956
+í nghĩa: Hiệp định đó đỏnh dấu thắng lợi của cuộc khỏng chống Phỏp của nhõn dõn
ta Phỏp buộc phải chấm dứt chiến tranh xõm lược, rỳt hết quõn đội về nước Mĩ thất bại trong
õm mưu kộo dài, mở rộng và quốc tế húa chiến tranh Đụng Dương
4.2.Cỏc dạng cõu hỏi ụn luyện
Cõu 1 : Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ
Gợi ý
(Học sinh sử dụng kiến thức ở mục 4.1, phần Hiệp định Giơnevơ)
5.Khỏng chiến toàn diện trờn mặt trận quõn sự trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp(1946-1954).
3.1.Kiến thức cơ bản
a.Giai đoạn 1946 – 1950
-Chớnh phủ quy định mọi người dõn từ 18 - 45 tuổi được tuyển chọn tham gia cỏc lực lượng chiến đấu
-Trong những năm 1948 – 1949, bộ đội chủ lực phõn tỏn, đi sõu vào vựng sau lưng
địch, phỏt triển chiến tranh du kớch
-Cỏc chiến thắng quõn sự tiờu biểu:
*Cuộc chiến đấu ở cỏc đụ thị phớa Bắc vĩ tuyến 16
- Ở Hà Nội, khoảng 20 giờ đờm 19/12/1946, cuộc chiến đấu bắt đầu Nhõn dõn khiờng
bàn, ghế, giường tủ làm chướng ngại vật Trung đoàn Thủ đụ được thành lập tiến đỏnh địch những trận quyết liệt ở Bắc bộ phủ, Chợ Đồng xuõn…đến 2/1947, sau 2 thỏng chiến đấu, quõn ta rỳt khỏi vũng võy của địch ra căn cứ an toàn Trong 60 ngày đờm khúi lửa, quõn dõn
Hà Nội đó chiến đấu gần 200 trận, giết và làm bị thương hàng ngàn tờn địch, phỏ hủy hàng chục xe cơ giới, 5 mỏy bay,… hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chõn địch trong cỏc thành phố một thời gian để hậu phương kịp thời huy động lực lượng khỏng chiến, di chuyển kho tàng, cụng xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, Chớnh phủ về căn cứ lónh đạo khỏng chiến
Trang 9- Ở các đô thị khác: Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Đà Nẵng…quân ta bao vây, tiến công, tiêu diệt nhiều tên địch
- Ý nghĩa: ta đánh tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân chúng trong thành
phố, chặn đứng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài
* Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
- Cuộc tấn công của Pháp lên Việt Bắc.
+Tháng 3/1947 Bôlae được cử làm cao uỷ Đông Dương, vạch ra kế hoạch tấn công
Việt bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh
+ Ngày 7-10-1947, Pháp huy động 12.000 quân, tấn công lên Việt Bắc theo đường số 4
và sông lô
+Sáng sớm ngày 7/10/1947, quân Pháp nhảy dù xuống chiếm thị xã bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới…Cùng ngày, binh đoàn bộ binh từ Lạng Sơn theo đường số 4 đánh lên Cao Bằng, rồi vòng xuống Bắc Kạn theo đường số 3, bao vây Việt Bắc từ phía đông và phía bắc Ngày 9/10/1947, bộ binh và lính thủy đánh bộ từ Hà Nội ngược sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, rồi Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị, bao vây Việt Bắc ở phía tây
- Chủ trương của ta: Khi địch tấn Việt Bắc, Đảng ta họp và ra chỉ thị “Phải phá tan
cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp”
- Diễn biến
+Ta chủ động bao vây và tiến công địch ở Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã… buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã vào cuối tháng 11 – 1947
+Mặt trận hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu ở đèo
Bông Lau (30-10-1947), đánh trúng đoàn xe cơ giới của địch, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng của địch
+Ở hướng Tây: ta phục kích chặn đách địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng,
Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu canô, tiêu diệt hàng trăm của địch
+ 19-12-1947 sau hai tháng địch rút chạy khỏi Việt Bắc ngày
+ Cả nước mở chiến trường phối hợp hoạt động mạnh, kiềm chế, không cho địch tập trung binh lực vào chiến trường chính
Trang 10- Kết quả – ý nghĩa
+Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm
11 tàu chiến, canô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh; Cơ quan đầu não kháng chiến được an toàn; bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành
+Ý nghĩa: Với chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc
chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta
*Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
-Hoàn cảnh lịch sử
+Thuận lợi:1/10/1949 Các mạng trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa ra
đời Đầu năm 1950 lần lượt các nước XHCN công nhận & đặt quan hệ ngoại giao với nước
ta
+Khó khăn: tháng 5/1949 với sự đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơve, nhằm tăng
cường phòng ngự trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông-Tây: Hải Phòng- Hoà Bình- Sơn
La, chuẩn bị tấn công Việt Bắc lần 2.
- Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950
+Chủ trương ta: Tháng 6/1950 Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới
nhằm: Tiêu diệt 1 bộ phận sinh lực địch; Khai thông biên giới V-T; Mở rộng & củng cố căn
cứ địa Việt Bắc
+Diễn biến:
+Sáng 16/9/1950 quân ta mở đầu chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê Đông Khê thất thủ, làm cho tuyến phòng thủ của dọc đường số 4 bị cắt làm hai Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập
+Pháp một mặt rút quân từ Cao Bằng về bằng đường số 4, từ Thất Khê lên để chiếm lại Đông Khê, mặt khác cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta
+Trên đường số 4, ta chặn đánh địch ở nhiều nơi khiến cho các cánh quân không gặp được nhau, buộc Pháp lần lượt rút khỏi các cứ điểm trên đường 4: Thất Khê – Na Sầm Đến 22/10/1950 đường 4 được hoàn toàn giải phóng