1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò, trách nhiệm của triều nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân pháp cuối thế kỉ XIX

22 24,6K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 114 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ :Vai trò, trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX Trong quá trình nghiên cứu lịch sử cận- hiện đại Việt Nam, chúng ta nhận

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ :

Vai trò, trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước

ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX

Trong quá trình nghiên cứu lịch sử cận- hiện đại Việt Nam, chúng ta nhậnthấy nổi lên hai vấn đề: thứ nhất đánh giá như thế nào về vai trò và trách nhiệm củatriều Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX -vấn đề gần đây đang được đánh giá lại dưới ánh sáng của tinh thần khách quankhoa học Thứ hai, tại sao cuối cùng lịch sử dân tộc lại lựa chọn con đường cứunước và phát triển xã hội theo khuynh hướng vô sản Có thể nói rằng việc đi sâu vàtìm hiểu nghiên cứu hai vấn đề trên là hết sức cần thiết Bởi lẽ có như vậy chúng tamới có thể giải quyết được các vấn đề đặt ra trong lịch sử dân tộc và có câu trả lờithoả đáng Đồng thời trả về cho lịch sử tính khách quan vốn có của nó

I.Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX

1.Bối cảnh lịch sử :

a Thế giới:

Từ nửa sau thế kỷ XIX các nước tư bản phương Tây đã tiến dần lên và trởthành những nước đế quốc chủ nghĩa Gắn liền với quá trình đó là nhu cầu tìmkiếm thị trường nguyên liệu, nhân công- trong khi ở chính quốc các yếu tố nàykhông còn - do vậy các nước đế quốc đã ráo riết chạy đua xâm lược thuộc địa.Trong bối cảnh đó các nước trong khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam vớinhững điều kiện đất rộng người đông, tài nguyên thiên phong phú trở thành miếngmồi săn lùng của chủ nghĩa tư bản Việt Nam cũng như các nước trong khu vực đềuphải đương đầu với nguy cơ xâm lược nền độc lập bị đe doạ nghiêm trọng

Bối cảnh lịch sử nêu trên có thể được xem là nguyên nhân khách quan dẫntới thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam(1858), tuy nhiên cần phải thấy rằng

từ việc bị xâm lược đến mất nước là một khoảng cách khá xa, không có nghĩa bị

Trang 2

chung chúng ta sẽ phủ nhận đi vai trò của nhân tố chủ quan- nhân tố giữ vai tròquyết định trong sự phát triển của lịch sử.

Thực tế lịch sử nhân loại cũng như chính lịch sử Việt Nam đã chứng minhrằng: không phải bao giờ đứng trước sự xâm lược từ bên ngoài một quốc gia, mộtdân tộc cũng bị đồng hoá Nếu ta gắn yếu tố khách quan và cho nó giữ vai trò quyếtđịnh, bỏ qua vai trò của yếu tố chủ quan thì điều đó có nghĩa chúng ta đã rơi vàothuyết “định mệnh” và như vậy sẽ không thể nào giải thích được những trang sửhào hùng của lịch Việt Nam thời kỳ Lý- Trần

Với quan niệm trên sẽ là kim chỉ nam cho ta nghiên cứu lịch sử triềuNguyễn Nói cách khác để có thể đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc

để mất nước ta vào tay Pháp cuối thế kỷ XIX chúng ta cần phải quan tâm đến bốicảnh thế giới và khu vực đồng thời cần phải tìm hiểu hoàn cảch thực tế của ViệtNam thời kỳ đó, từ đó rút ra yêu cầu lịch sử đặt ra cho Việt Nam vào cuối thế kỷXIX là gì? và đứng trước yêu cầu lịch sử đó triều Nguyễn đã làm gì và làm đượcđến đâu từ đó chúng ta có cơ sở để đánh giá vai trò và trách nhiệm của triềuNguyễn trong lịch sử

b Trong nước:

Trở lại với hoàn cảnh thế giới và khu vực cuối thế kỷ XIX ta thấy rằng đứngtrước sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương tây thì một yêu cầu khách quan đốivới các lịch sử các nước trong khu vực Đông Nam Á- một khu vực đất rộng ngườiđông như chế độ phong kiến lại đang khủng khoảng- là phải nhanh chóng cải cách,canh tân đất nước củng cố quốc phòng, tức là phải nhanh chóng chấn hưng đấtnước tạo ra tiềm lực mạnh có thể đối phó được trước âm mưu và hành động xâmlược của chủ nghĩa tư bản phương Tây Việt Nam là một nước trong khu vực cũngkhông nằm ngoài yêu cầu lịch sử tất yếu khách quan ấy Tuy nhiên ta cần thấy rằngngoài những yêu cầu lịch được nêu ở trên thì Việt Nam với những nét riêng củalịch nước mình, đặc biệt là sự thành lập triều Nguyễn là dựa trên sự đàn áp mộtphong trào nhân dân tương đối tiến bộ với sự giúp sức của tư bản Pháp chính vìvậy mà ngay từ khi thành lập triều Nguyễn đã mang trong mình những mâu thuẫn

Trang 3

sâu sắc với nhân dân đặc biệt là nông dân chính vì vậy yêu cầu lịch sử đặt ra chotriều Nguyễn còn là phải nhanh chóng điều hoà mâu thuẫn với nhân dân tạo nênmột khối thống nhất dân tộc đủ sức đương đầu với cuộc xâm lược của chủ nghĩa tưbản phương Tây đứng trước yêu cầu lịch sử đó triều Nguyễn đã làm gì và làmđược đến đâu để từ đó đánh giá vai trò trách nhiệm triều Nguyễn trong việc để mấtnước.

Sau khi đánh bại Tây Sơn các vua triều Nguyễn từ Gia Long, Minh Mạngđến Thiệu Trị, Tự Đức kế tiếp phục hồi chế độ phong kiến đang trên con đườngsuy vong và ra sức củng cố chế quân chủ chuyên chế nhằm bảo về quyền lợi giaicấp và dòng họ

Về chính trị: các vua triều Nguyễn đã xây dựng một bộ máy nhà nước mangnặng tính bảo thủ chuyên chế Một loạt các nhà nho yêu nước có tư tưởng canh tântáo bạo như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch được đề xuất và được xemnhư là những biện pháp cứu cánh để đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ trở thànhthuộc địa nhưng triều Nguyễn đã bỏ qua, hơn nữa nhà Nguyễn lại thi hành chínhsách thần phục triều đình Mãn Thanh, từ nương nhờ đến cự tuyệt các nước tư bảnphương Tây qua chính sách “bế quan tỏa cảng”, "cấm đạo giết đạo"

Về kinh tế: Nền nông nghiệp dưới triều Nguyễn ngày càng bi đát nông dânkhông có ruộng đất, thêm vào đó là thiên tai lũ lụt nên đời sống nhân dân rất cựckhổ Hai nghành công nghiệp và thương nghiệp cũng bế tắc

Về xã hội: Từ khi Nguyễn Ánh lên ngôi qua các vua triều Nguyễn đã thihành những chính sách bảo thủ đối lập với nhân dân hậu quả là mâu thuẫn xã hộingày càng gay gắt các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra liên tiếp

Như vậy: chính sách của triều Nguyễn đã làm cho nước, dân “ sức mòn lực kiệt”, nội bộ chia rẽ sâu sắc đặt dân tộc vào thế bất lợi trước cuộc xâm lược vũ trang của thực dân Pháp.

II.Cuộc xâm lược vũ trang của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân ta Trách nhiệm để mất nước ta của nhà nước phong kiến:

Trang 4

2 Cuộc xâm lược vũ trang của Pháp và cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta

Ngày 01/09/1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta tại bán đảo SơnTrà Đà Nẵng với âm mưu đánh nhanh thắng Pháp hy vọng nhanh chóng chiếmđược Đà Nẵng và từ Đà Nẵng sẽ đe dọa triều đình Huế buộc vua Nguyễn ký cácđiều ước đầu hàng

Nhưng tại Đà Nẵng chúng đã vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của quân độitriều đình có sự phối hợp của nhân dân do Nguyễn Tri Phương chỉ huy Sau 5 tháng

bị cầm chân tại chỗ với những khó nhăn Pháp đã phải rút phần lớn khỏi Đà Nẵng

và mở mặt trận thứ hai ở Gia Định(02/1859) vậy là kế hoạch đánh nhanh thắngnhanh của địch tại Đà Nẵng đã bị thất bại

Tại mặt trận Gia Định, Pháp cũng gặp phải sự kháng cự quyết liệt của quândân do vậy đầu tháng 3 năm 1859 Pháp phải rút phần lớn quân khỏi nơi đây ứngcứu cho lực lượng đang nguy khốn ở Đà Nẵng

Tháng 4 năm 1860 Nguyễn Tri Phương được điều vào Gia Định chỉ huy mặttrận Gia Định Trong thời gian này Pháp tiến hành cuộc can thiệp vũ trang vàoTrung Quốc do vậy đã dốc phần lớn lực lượng cho cuộc can thiệp, chỉ để lại GiaĐịnh 1000 quân Thế nhưng Nguyễn Tri Phương vẫn “án binh bất động”, trong khiquân của Nguyễn Tri Phương có đến 12000 quân ông đã sai lầm khi tập trung quândân xây thành đắp luỹ nhằm thực hiện chiến lược phòng thủ

Tháng 2 năm 1861 Pháp quay trở lại Việt Nam và tiến đánh Gia Định Trướchoả lực mạnh của địch quan quân triều đình đã phải rút về phía sau cố thủ Từ GiaĐịnh Pháp lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông(Gia Định, Định Tường, Biên Hoà),

và một tỉnh miền Tây (Vĩnh Long) Trước sự mở xâm lược của Pháp phong tràođấu tranh của nhân lên cao đúng lúc đó triều đình đã ký với Pháp điều ước NhâmTuất (05/06/1862) Với điều ước này triều Nguyễn đã cắt hẳn ba tỉnh miền Đôngcho Pháp thu lại một tỉnh miền Tây Chiếm xong ba tỉnh miền Đông, từ 20 đến 24tháng 6 năm 1867 không tốn một viên đạt Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miềnTây(Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)

Trang 5

Sau khi thôn tính xong ba tỉnh miền Đông và ba tỉnh niềm Tây Nam Kỳ thựcdân Pháp mở rộng xâm chiếm Bắc Kỳ và Trung Kỳ.

Tháng 10/1873 Pháp cử thiếu tá Gácniê đem 180 quân đánh Bắc Kỳ

Đến tháng 11/1873 Gácniê mang 300 quân đánh thành Hà Nội tổng đốcthành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương đã chỉ huy quân lính chiến đấu đến hơi thởcuối cùng xong thất bại

Tháng 12 năm 1873 Gácniê đem quân từ nội thành tiến lên hướng Sơn Tâykhi đến Cầu Giấy thì bị quân ta do Hoàng Tá Viên chỉ huy phối hợp với quân LưuVĩnh Phúc chặn đánh Gácniê và nhiều binh sỹ Pháp bị giết tại trận số còn lại bỏchạy Thắng lợi Cầu Giấy đã cổ vũ quân dân ta sẵn sàng xông lên quét sạch quânthù nhưng triều đình Huế đã bỏ lỡ thời cơ tự hãm mình vào thế thương thuyết vớiPháp Kết quả đã dẫn tới sự ra đời của điều ước Giáp Tuất, với những điều khoảnbất lợi cho ta(triều đình Huế thừa nhận chính thức chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnhNam Kỳ…)

Với điều ước 1874 Pháp đã chiếm được 6 tỉnh Nam Kỳ nhưng vẫn khôngđáp ứng được đòi hỏi của chúng là phải chiếm được toàn bộ Việt Nam

Tháng 3 năm 1882 đại tá Rivie mang 400 quân từ Sài Gòn đánh chiếm Bắc

Kỳ lần hai Thống đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu, một mặt tích cực tổ chứcphòng thủ mặt khác xin triều đình Huế tăng viện Nhưng Tự Đức đã không tánthành:” làm như vậy sẽ là mất lòng Pháp” Cuối tháng 4 năm 1882 Pháp tấn côngthành Hà Nội Quan quân đã kiên quyết chống lại xong cuối cùng thất bại Sau khichiếm xong thành Hà Nội, lợi dụng triều đình Huế tự hãm mình trong thế bị độngthương thuyết, quân Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh lân cận

Tháng 5 năm 1883 Pháp đem quân đánh lên Sơn Tây nhằm tiêu diệt quâncủa triều đình và quân của Lưu Vĩnh Phúc xong chúng đã bị quân ta chặn đánh vàtiêu diệt Trận Cầu Giấy hai một lần nữa ta lại thắng lợi

Sau trận Cầu Giấy đến giữa tháng 7 năm 1883, đô đốc Cuốcbê đã cùngHắcmăng và các tướng lĩnh đã họp ở Hải Phòng bàn kế hoạch đánh chiếm Huế

Trang 6

Ngày 18 tháng 7 năm 1883 lợi dụng thời cơ Tự Đức mất(17/07/1883)- triềuđình Huế rơi vào tình trạng chia rẽ lục đục, Pháp đã đánh chiếm vào cửa biểnThuận An Quân ta đã kháng cự quyết liệt nhưng do sức yếu nên đến chiều ngày 20tháng 08 năm 1883 quân ta thất thủ

Nghe tin mất Thuận An thêm đó do triều đình có ý đầu hàng nên Hắcmăng

đã ép triều đình Huế ký điều ước do y soạn sẵn ( điều ước Hắcmăng)

Điều ước Hắcmăng là sự phản bội tệ hại nhất đối với nhân dân nên bị nhân

Chiến thắng mở đầu là chiến thắng ở mặt trận Đà Nẵng, với thắng lợi nàyquân ta đã gây cho Pháp nhiều tổn thất Buộc chúng phải rút đại bộ quân khỏi ĐàNẵng mở mặt trận mới ở Gia Định(2/1859) Thắng lợi tiếp theo là trận Gia Định(từgiữa tháng 2 đến đầu tháng 3/1859) ta đã buộc Pháp rút đại bộ phận quân ở GiaĐịnh cứu nguy cho lực lượng đang nguy khốn ở Đà Nẵng Với hai thắng lợi nàyquân ta đã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp buộc chúngphải bị động chuyển sang chiến lược đánh lâu dài với ta Chiến thắng vang dội nhất

là trong hai trận Cầu Giấy, thắng lợi đã đập tan hai cuộc hành quân xâm lược củaPháp Tuy nhiên vấn đề đặt ra là sau mỗi thắng lợi quân dân phấn khởi sẵn sàngxông lên quét sạch quân giặc, Pháp hoang mang muốn bỏ chạy trong lúc đó triều

Trang 7

đình Huế lại lo sợ bỏ lỡ cơ hội không dám tổ chức quân dân thừa thắng xông lên,luôn hãm mình trong thế thương thuyết với Pháp, rồi ký những điều ước bất lợi chota.

Khi ba tỉnh miền Đông và một tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp (1861-1862)quân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp quyết liệt, đẩy Pháp vào tình trạngkhó khăn bế tắc, đúng lúc đó triều đình Huế đã ký điều ước với Pháp ngày 5 tháng

6 năm 1862, cắt nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Có thể nói với điều ước nàytriều đình Huế đã quẳng cho Pháp một chiếc phao cứu đắm Hơn nữa nó còn tạocho Pháp có một chỗ đứng ở Nam Kỳ- điều kiện để mở rộng xâm lược

Với điều ước Giáp Tuất cũng vậy, triều đình Huế một lần nữa lại mở lốithoát bế tắc cho Pháp tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp mở rộng xâm lược Với trậnCầu Giấy hai, quân dân cả nước vô cùng phấn khởi sẵn sàng xông lên tiêu diệt địchthậm chí bất chấp lệnh của triều đình Huế Song triều đình Huế lại tự hãm mìnhtrong thế bị động thương thuyết

Thái độ và hành động của triều đình Huế thể hiện sự suy yếu, mất lòng dân

và luôn đặt quyền lợi của dòng họ, giai cấp lên trên tất cả Có điều là sợ Pháp thìnhà nước Nguyễn bắt tay hoà hoãn với Pháp đi đến đầu hàng phản bội quyền lợidân tộc, quyền lợi nhân dân Còn sợ dân thì nhà nước Nguyễn Chống lại dân thậmchí phá hoại phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân

* Kết luận chung:

Trước hết ta cần khẳng định ngay rằng: Trách nhiệm để mất nước hoàn toànthuộc về triều đình nhà Nguyễn xong cần đánh giá trách nhiệm đó đến mức nào làmột việc làm cần thiết

Triều đình nhà Nguyễn khi tiến hành kháng chiến chống xâm lược đã phảichống lại một kẻ thù mạnh Pháp là một nước tư bản phát triển, hơn nữa lại hơn tamột phương thức sản xuất, do vậy cuộc kháng chiến này tất yếu gặp phải nhữngkhó khăn lớn Tuy nhiên từ những khó khăn lớn đến mất nước mất nước là mộtkhoảng cách khá xa, chính vì vậy đây là một nhân tố không giữ vai trò quyết định

Trang 8

trong sự thất bại của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Phápvào cuối thể kỷ XIX

Trong quá trình kháng chiến chống Pháp nhà Nguyễn đã thiếu quyết tâmcao, đây là nhân tố giữ vai trò quyết định sự thất bại của triều Nguyễn trước cuộcxâm lược của thực dân Pháp Nhà Nguyễn vừa đánh vừa thương lượng nhưng vấn

đề là từ thương lượng rồi đi đến đầu hàng, đầu hàng khi thua đã đành đằng này đầuhàng cả khi thắng Nhà Nguyễn đã không biết chớp thời cơ, phát huy chiến thắng

để rồi từ nhân nhượng đi đến đầu hàng Sở dĩ như vậy là do nhà Nguyễn suy yếu,mất lòng dân, đặt quyền lợi của dòng họ, giai cấp lên trên quyền lợi dân tộc

Xét về đội ngũ lãnh đạo, ta thấy Tự Đức phải gánh một phần trách nhiệmtrong việc để mất nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, bởi lẽ ông là người đứng đầu

bộ máy nhà nước Tuy nhiên vấn đề là phải đánh giá trách nhiệm đó đến đâu.Tathấy Tự Đức là người có ý thức cải cách, và trên thực tế cũng đã thực hiện một sốcải cách, nhưng có điều là thực hiện một cách dè dặt, không triệt để, thường nửachừng bỏ rở Ông là người yêu nước, thông minh, hiếu thảo nhưng lại có nhượcđiểm hiền, yếu, không kiên quyết, trong khi đó số đông triều thần có đầu óc bảothủ, tầm nhìn hạn hẹp, do vậy cũng dễ lí giải cho những thái độ và hành động ngậpngừng của Tự Đức trong quá trình kháng chiến chống Pháp xâm lược

Xét về mặt quân sự: Ta thấy quan quân triều đình Huế vẫn được trang bị thô

sơ, giữ nguyên lối đánh phòng ngự (đây là một sai lầm bởi trong chiến tranh vớinghĩa cách mạng không có phòng ngự) và điều này không phù hợp với cuộc chiếntranh chống chủ nghĩa thực dân bởi lẽ Mác đã từng khẳng định “Bức tường thànhphong kiến không thể che chắn viên đại bác tư sản”, điều này lý giải tại sao cứđánh ngoài thành ta thắng còn cứ đánh trong thành ta thua

Nhà nước đã không đoàn kết được nhân dân, không huy động sức mạnh củadân tộc, trái lại ngăn cản nhân dân chống Pháp, từ bỏ vai trò lãnh đạo, thậm chíchống lại phong trào nhân dân chống Pháp

Nhà nước thực hiện chính sách cấm dạo, giết đạo, đây là duyên cớ để Phápxâm lược Việt Nam

Trang 9

Ngay trong nội bộ triều đình cũng không có sự thống nhất, luôn có sự mâuthuẫn giữa phe chủ chiến và phe chủ hoà.

Trang 10

II Sự lựa chọn con đường cứu nước và phát triển xã hội của lịch sử dân tộc cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX

A Khái quát:

Sự lựa chọn con đường cứu nước và phát triển xã hội là vấn đề quyết địnhtiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Trên thực tế, cuối thế kỷ XIX lịch sử dântộc đã có sự lựa chọn và sự lựa chọn đó kết thúc vào năm 1930 Trải qua ba conđường lịch sử dân tộc đã chọn: Phong kiến, tư sản, vô sản; cuối cùng lịch sử dântộc đã lựa chọn con đường cứu nước và phát triển xã hội theo khuynh hướng vôsản

a Cuộc nổi dậy chống Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế.

Từ khi Pháp xâm lược trong nội bộ triều đình nhà Nguyễn đã có sự phân hoáthành hai bộ phận: phái chủ chiến và phái chủ hoà Hai phái này có thái độ khácnhau đối với kẻ thù cũng như tránh nhiệm đối với dân tộc Pháp tìm mọi cách bámchắc phái chủ hoà Ngày 2/8/1884 Phái chủ chiến đưa Hàm Nghi lên làm vua, điềunày không được sự đồng ý của Pháp, do vậy Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủchiến Trong hoàn cảnh đó, đêm ngày 4 rạng ngày 5 tháng 7 năm 1885 phái chủchiến nổi dậy chống lại Pháp ở Huế và phái chủ hoà Trước sự phản công của Pháp,phái chủ chiến phải rút khỏi kinh thành lên Tân Sở, Quảng Trị kháng chiến chốngPháp Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết thay mặt vua ra chiếu “cần vương” kêu gọi

Trang 11

sĩ phu văn thân đứng lên giúp vua cứu nước Pháp cho quân bao vây và tấn côngcăn cứ Tân Sở Tháng 11/1888 Hàm Nghi bị bắt.

b Phong trào văn thân sĩ phu yêu nước chống Pháp ( 1885-1896).

Hưởng ứng chiếu Cần Vương, sĩ phu văn thân đã sôi nổi đứng dậy chốngPháp, măc dù không được kêu gọi nhưng cứu nước là nguyện vọng của nhân dâncho nên nhân dân đã đứng dậy chống Pháp Phong trào được chia làm hai giaiđoạn:

+ Từ 1885 đến trước 11/1888: phong trào diễn ra sôi nổi ở miền Bắc, miềnTrung đúng nghĩa với phong trào Cần Vương

+ Từ 1888 đến 1896: Theo quy luật khi bộ tham mưu bị bắt thì phong tràothất bại nhưng phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục song bắt đầu một nội dung mới

đó là giúp dân cứu nước Có thể nói đây là thời điểm phong trào bắt đầu chuyểnsang phong trào tư sản và sự lựa chọn bắt đầu từ đây

c Phong trào nhân dân tự động kháng chiến chống Pháp.

Tiêu biểu của phong trào này là phong trào nông dân Yên Thế, bên cạnh đó

là phong trào yêu nước hưởng ứng chiếu Cần Vương Mặc dù diễn ra sôi nổi kéodài song cuối cùng các phong trào này đều thất bại (chứng minh bằng những phongtrào cụ thể)

Sự thất bại của các phong trào này và các phong trào khác trước đó nó đã chứng minh sự bất lực của ngọn cờ phong kiến, chỉ rõ yêu cầu bức thiết của phong trào yêu nước Việt Nam lúc bấy giờ đó là thoát khỏi sự bế tắc để vươn lên.

2 Bỏ qua con đường cứu nước và phát triển xã hội phong kiến của chính lịch sử dân tộc.

Sự thất bại của khởi nghĩa Hương Khê (1896) đánh dấu lịch sử dân tộcchính thức từ bỏ con đường cứu nước và phát triển xã hội phong kiến Có điều lịch

sử đã muốn từ bỏ con đường phong kiến ngay từ 1884, nhưng vào thời điển đóchưa có con đường khác để lựa chọn điều đó lý giải tại sao lịch sử dân tộc không từ

bỏ nó ngay từ 1884

Ngày đăng: 17/10/2015, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w