1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN đề địa lí dân cư VIỆT NAM

32 3,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 424,5 KB

Nội dung

địa lí dân c VIệT NAM CHUYấN : A LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM ƠN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG Tác giả: Nguyễn Thùy Dung Giáo viên trường THPT Trần Nguyên Hãn Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 10 tiết Hệ thống kiến thức tập sử dụng chuyên đề I Mục đích yêu cầu chuyên đề Kiến thức: * Học sinh nắm hiểu kiến thức sau : - Chứng minh giải thích đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Phân tích nguyên nhân, hậu vấn đề dân số chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Chứng minh nước ta có nguồn lao động dồi với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động nâng lên - Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta - Hiểu việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn, tầm quan trọng việc sử dụng lao động trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, vấn đề hướng giải việc làm cho người lao động - Trình bày giải thích số đặc điểm thị hố nước ta - Phân tích ảnh hưởng qua lại thị hoá phát triển kinh tế xã hội - Hiểu phân bố mạng lưới đô thị nước ta * Học sinh giải đề Đại học – Cao đẳng Kĩ năng: - Phân tích sơ đồ, đồ bảng số liệu sách giáo khoa - Phân tích bảng số liệu - Xác lập mối quan hệ dân số, lao động việc làm Thái độ, hành vi: - Tuyên truyền, ý thức vấn đề kế hoạch hóa gia đình - Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chun mơn nghiệp vụ Ngun Thùy Dung Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí d©n c VIƯT NAM II Phương tiện dạy học - Bản đồ hành Việt Nam Bản đồ dân cư Việt Nam - At lát địa lí 12 III Nội dung kiến thức bản, câu hỏi ôn tập hướng dẫn trả lời A ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở NƯỚC TA (*)Nội dung kiến thức Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc: Biểu - Năm 2006, dân số nước ta 84.156 nghìn người Với số dân này, nước ta đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philippin) thứ 13 số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới ( Ngày 01/11/2013 dân số Việt Nam: 90 triệu người) - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số, dân tộc khác chiếm 13,8 % dân số nước Ngoài ra, cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt sinh sống nước ngồi, tập trung nhiều Hoa Kì, Ôxtrâylia, số nước Châu Âu… Tuyệt đại phận người Việt nước hướng Tổ quốc đóng góp cơng sức cho xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội quê hương Ý nghĩa: - Dân số đông nên lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Là động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Nhưng dân số đông, điều kiện trở ngại cho việc phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân - Nhiều thành phần dân tộc tạo nên dân cư động, nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú phát triển không ẩn chứa nhiều nguy bất ổn cần có sách dân tộc hợp lí, phải trọng đầu tư việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ: a Dân số tăng nhanh: Biểu : - Đã diễn tượng bùng nổ dân số vào nửa cuối kỉ XX - Tỉ lệ tăng dân số cao : 1931 - 1960 (1,85%), 1965 - 1975 (3,0%), 1979 -1989 (2,13%), 1989 - 1999 (1,70%), 1999 - 2005 (1,32%) - Do việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, tỉ lệ tăng Ngun Thïy Dung Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIƯT NAM dân số có xu hướng giảm cao( năm 2005:1,32%/ năm) cao mức bình quân giới số lượng gia tăng năm lớn (trên triệu người/năm) Ý nghĩa : Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn đến đời sống kinh tế - xã hội làm cho kinh tế chậm phát triển, tài nguyên môi trường bị suy giảm, ô nhiễm, chất lượng sống người dân khó nâng cao b) Cơ cấu dân số trẻ Biểu : cấu dân số theo độ tuổi nước ta : Độ tuổi 1999 2005 2009 tuổi-14 tuổi 33,5 27,0 25,0 15 tuổi-59 tuổi 58,4 64,0 66,0 60 tuổi trở lên 8,1 9,0 9,0 Nước ta có cấu dân số trẻ có xu hướng già Ý nghĩa : - Lực lượng lao động dồi chiếm 50% dân số, nguồn dự trữ lao động lớn năm tăng thêm triệu Lao động cần cù sáng tạo, biết sử dụng hợp lí có ý nghĩa lớn - Gây sức ép lên việc giải việc làm - Gánh nặng phụ thuộc lớn Phân bố dân cư a) Đặc điểm phân bố dân cư - Mật độ dân số trung bình nước ta 254 người/km ( 2006) phân bố chưa hợp lí vùng * Giữa đồng với trung du, miền núi: + Đồng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao (Đồng sông Hồng 1225 người/km2, Đồng sông Cửu Long 429 người/ km2) + Vùng trung du, miền núi, mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước (Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2) + Ngay cung vùng phân bố khơng hợp lí (Đồng sơng Hồng có mật độ lớn gấp 2,8 lần Đồng sông Cửu Long) *Giữa thành thị với nơng thơn: Năm 2005: Ngun Thïy Dung Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIƯT NAM + Nơng thơn chiếm 73,1% dân số, có xu hướng giảm + Thành thị chiếm 26,9%, có xu hướng tăng b) Ý nghĩa - Phân bố dân cư khơng đều, khơng hợp lí gây trở ngại cho việc khai thác tài nguyên sử dụng lao động - Việc phân bố lại dân cư nhiệm vụ cấp bách Chính sách phát triển dân số hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta: - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số - Xây dựng sách di cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng - Xây dựng qui hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động nước (*) Câu hỏi ôn tập hướng dẫn trả lời Câu 1: Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta phát triển kinh tế - xã hội môi trường? a) Thuận lợi: - Dân số đông nên nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, phát triển ngành kinh tế cần nhiều lao động - Nhiều thành phần dân tộc ln đồn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước - Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ: nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động bổ sung lớn b) Khó khăn: - Đối với phát triển kinh tế: + Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế nước ta cịn chậm phát triển, dân số đơng mức tăng dân số cao + Vấn đề việc làm thách thức kinh tế Ngun Thïy Dung Trêng THPT TrÇn Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM + S phát triển kinh tế chưa đáp ứng tiêu dùng tích lũy, tạo nên mâu thuẫn cung cầu + Chậm chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo lãnh thổ - Đối với việc phát triển xã hội: + Chất lượng sống chậm cải thiện + GDP bình quân đầu người thấp + Các vấn đề phát triển y tế, văn hóa, giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn - Đối với tài ngun môi trường: + Sự suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên + Ơ nhiễm mơi trường + Khơng gian cư trú chật hẹp Câu 2: Tại nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm quy mô dân số tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh họa a) Ở nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm quy mô dân số tiếp tục tăng vì: - Tỉ lệ gia tăng dân số nước ta dương (Sinh lớn tử) - Dân số nước ta đông nên số người tăng lên hàng năm lớn b) Ví dụ minh họa: Năm Tổng số dân (triệu người) Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) 2000 77,6 1,36 2006 84,1 1,26 Câu 3: Vì nước ta phải thực lại phân bố dân cư cho hợp lí? Nêu số phương hướng biện pháp thực thời gian vừa qua a) Nước ta phải thực phân bố lại dân cư cho hợp lí do: - Mật độ dân số trung bình nước ta 254 người/km ( 2006) phân bố chưa hợp lí vùng * Giữa đồng với trung du, miền núi: + Đồng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao (Đồng sông Hồng 1225 người/km2, Đồng sông Cửu Long 429 người/ km2) + Vùng trung du, miền núi, mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước (Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2) + Ngay cung vùng phân bố khơng hợp lí (Đồng sơng Ngun Thïy Dung Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM Hồng có mật độ lớn gấp 2,8 lần Đồng sông Cửu Long) *Giữa thành thị với nông thôn: Năm 2005: + Nơng thơn chiếm 73,1% dân số, có xu hướng giảm + Thành thị chiếm 26,9%, có xu hướng tăng - Phân bố dân cư khơng đều, khơng hợp lí gây trở ngại cho việc khai thác tài nguyên sử dụng lao động Việc phân bố lại dân cư nhiệm vụ cấp bách b) Phương hướng biện pháp: - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số - Xây dựng sách di cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng - Xây dựng qui hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động nước Câu 4: Tại dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí? Điều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội? Giải vấn đề nào? a) Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí tác động tổng hợp nhiều nguyên nhân: - Điều kiện tự nhiên ( địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước…) - Lịch sử định cư khai thác lãnh thổ - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức độ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên b) Sự phân bố dân cư khơng hợp lí có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội - Ở đồng bằng: đất chật, người đơng, khó khăn việc sử dụng hiệu nguồn lao động khai thác tài nguyên có - Ở miền núi cao nguyên: đất đai rộng, tài nguyên phong phú lại thiếu lao động, lao động có kĩ thuật, nên nhiều loại tài nguyên chưa khai thác hợp lí dạng tiềm Kết kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp - Các đô thị tập trung phần lớn đồng châu thổ Q trình thị hóa khơng phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa nên gây nhiều khó khn cho Nguyễn Thùy Dung Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM gii việc làm, giao thông, vấn đề xã hội khác ô nhiễm môi trường đô thị - Ở nơng thơn: tình trạng dư thừa lao động lại thiếu việc làm Câu 5: Chứng minh dân số nước ta thuộc loại trẻ tăng nhanh Giải thích dân cư nước ta phân bố không đồng đồng miền núi, thành thị nông thôn a) Chứng minh: - Dân số trẻ: + Cơ cấu nhóm tuổi tổng số dân (năm 2005) nước ta: độ tuổi lao động (27,0%), độ tuổi lao động (64,0%), độ tuổi lao động (9,0%) + Do dân số trẻ nên lực lượng lao động chiếm 60% dân số, hàng năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu lao động - Dân số tăng nhanh: + Đã diễn tượng bùng nổ dân số vào nửa cuối kỉ XX + Tỉ lệ tăng dân số cao : 1931 - 1960 (1,85%), 1965 - 1975 (3,0%), 1979 -1989 (2,13%), 1989 - 1999 (1,70%), 1999 - 2005 (1,32%) + Do việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, tỉ lệ tăng dân số có xu hướng giảm cao( năm 2005:1,32%/ năm) cao mức bình quân giới số lượng gia tăng năm lớn (trên triệu người/năm) + Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn đến đời sống kinh tế - xã hội làm cho kinh tế chậm phát triển, tài nguyên môi trường bị suy giảm, ô nhiễm, chất lượng sống người dân khó nâng cao b) Giải thích: - Dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, thưa thớt miền núi, đồng nơi có: + Lịch sử định cư lâu đời + Đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú, địa hình phẳng + Nền kinh tế có trình độ phát triển hơn, nông nghiệp lúa nước đồng cần nhiều nhân lực - Dân cư nông thôn (73,1%) đông thành thị (26,9%), nước ta nước nơng nghiệp, q trình cơng nghiệp hóa diễn cịn chậm - Dân cư nơng thơn có xu hướng giảm, thành thị tăng, nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Câu 6: Dân số Việt Nam có đặc điểm gì? Tại dân số đơng mạnh để phát triển kinh tế nước ta? (Đề thi ĐH năm 2012) NguyÔn Thïy Dung Trêng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM a) Đặc điểm dân số nước ta b) Giải thích: Dân số đông vừa nguồn lao động dồi dào, vừa thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 7: Chứng minh dân số nước ta tăng nhanh Điều gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước? (Đề thi ĐH năm 2010) a) Chứng minh dân số nước ta tăng nhanh - Đã diễn tượng bùng nổ dân số vào nửa cuối kỉ XX - Tỉ lệ tăng dân số cao : 1931 - 1960 (1,85%), 1965 - 1975 (3,0%), 1979 -1989 (2,13%), 1989 - 1999 (1,70%), 1999 - 2005 (1,32%) - Do việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, tỉ lệ tăng dân số có xu hướng giảm cịn cao( năm 2005:1,32%/ năm) cao mức bình quân giới số lượng gia tăng năm lớn (trên triệu người/năm) b) Khó khăn - Làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, hạn chế khả tích lũy để tái sản xuất mở rộng… - Tạo sức ép lớn vấn đề việc làm, giáo dục, y tế, chất lượng sống… Câu 8: Tại phải trọng đầu tư việc phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc người? Phải trọng đầu tư việc phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc người vì: - Địa bàn cư trú đồng bào dân tộc thường khu vực miền núi cao nguyên, đời sống gặp nhiều khó khăn, họ người có nhiều đóng góp việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc tăng cường đầu tư góp phần xóa bỏ chênh lệch trình độ phát triển miền ngược miền xuôi - Đời sống kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc người cịn chậm phát triển Do vậy, trọng đầu tư nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bà dân tộc - Mặt khác, đại bàn cư trú dân tộc nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, khu vực biên giới giáp với nước láng giềng Vì vậy, việc trọng đầu tư cho vùng dân tộc có ý nghĩa lớn việc khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước Câu 9: Vì dân số vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta nay? NguyÔn Thïy Dung Trêng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM Dân số vấn đề quan tâm hàng đầu nước ta vì: - Tốc độ gia tăng dân số giảm so với giai đoạn trước bình quân năm dân số tăng thêm khoảng triệu người - Thời gian dân số tăng gấp đôi liên tục bị rút ngắn b) Dân số nước ta đông, lại tăng tương đối nhanh làm cho quy mô dân số nước ta thêm lớn - Dân số nước ta không ngừng tăng lên qua năm - Năm 2006, dân số nước ta 84.156 nghìn người Với số dân này, nước ta đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philippin) thứ 13 số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới ( Ngày 01/11/2013 dân số Việt Nam: 90 triệu người) c) Tốc độ gia tăng dân số chưa phù hợp với tăng trưởng kinh tế - Trên thực tế, mức tăng trưởng dân số hàng năm đạt 1% mức tăng trưởng kinh tế phải đạt từ – 4%, riêng mức tăng trưởng lương thực phải đạt 4% - Đối với nước ta, điều kiện kinh tế chậm phát triển, mức tăng dân số 1,32% cao d) Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội môi trường… Câu 10: Cho bảng số liệu sau Dân số tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giai đoạn 1995 - 2006 Năm 1995 2000 2002 2005 2006 Dân số Tổng số dân (triệu người) Trong dân thành thị (triệu người) Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 72,0 77,6 79,7 83,1 84,2 14,9 18,8 20,0 22,3 22,8 1,65 1,36 1,32 1,31 1,26 a) Tính số dân nông thôn của nước ta các năm b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể biến động dân số và tỉ lệ gia tăng dân số nước ta thời gian c) Nhận xét về số dân thành thị và nông thôn ở nước ta Giải thích tại tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giảm quy mô dân số tăng nhanh Ngun Thïy Dung Trêng THPT TrÇn Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM * Gi ý: a) Tính số dân nông thôn: Bảng số dân nông thôn của nước ta qua giai đoạn 1995 - 2006 (đơn vị: triệu người) Năm 1995 2000 2002 2005 2006 Số dân nông thôn 57,1 58,8 59,7 60,8 61,4 b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể biến động dân số và tỉ lệ gia tăng dân số nước ta thời gian Vẽ biểu đồ: biểu đồ thích hợp biểu đồ kết hợp cột chồng (thể số dân nước, nông thôn, thành thị) với đường biểu diễn (thể tỉ lệ tăng dân số) Yêu cầu: Vẽ bút mực, vẽ xác số liệu, khoảng cách năm, rõ ràng đẹp; ghi đủ nội dung: số liệu, kí hiệu, giải, tên biểu đồ, đơn vị, năm c) Nhận xét: - Số dân nông thôn và số dân thành thị nước ta đều tăng, số dân thành thị tăng nhanh số dân nông thôn (dẫn chứng) - Số dân thành thị ít số dân nông thôn (dẫn chứng) Giải thích: Tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giảm quy mô dân số tăng nhanh vì: nước ta có số dân đơng, tỉ lệ gia tăng dân số giảm dần cao dương, quy mô dân số tăng nhanh Câu 11: Cho bảng số liệu sau Sự biến đổi cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta, năm 1999 năm 2009 (Đơn vị: %) Độ tuổi 1999 2009 tuổi-14 tuổi 33,5 25,0 15 tuổi-59 tuổi 58,4 66,0 60 tuổi trở lên 8,1 9,0 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể biến đổi cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta, năm 1999 năm 2009 b) Nhận xét Cho biết cấu dân số trẻ có thuận lợi, khó khăn gì? * Gợi ý: Ngun Thïy Dung 10 Trêng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM a Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế - Giai đoạn từ năm 1995-2005, khu vực I giảm nhanh; khu vực II tăng nhanh; khu vực III tăng - Năm 2005, khu vực I thu hút 57,3% lao động; khu vực II chiếm 18,2%, khu vực III chiếm 24,5% b Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Từ năm 2000-2005, lao động khu vực kinh tế nhà nước tăng chậm, lao động khu vực kinh tế Nhà nước giảm, lao động khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh c Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn - Từ 1996-2005 tỉ lệ lao động nông thôn giảm, tỉ lệ lao động thành thị tăng - Năm 2005, lao động thành thị chiếm 25%, lao động nông thôn chiếm 75% - Sự thay đổi phù hợp với q trình thị hóa nước ta Câu 3: Trình bày phương hướng giải việc làm nhằm sử dụng hợp lí lao động nước ta nói chung địa phương em nói riêng + Phân bố lại dân cư nguồn lao động vùng + Thực tốt sách dân số, sức khỏe sinh sản + Thực đa dạng hóa hoạt động sản xuất địa phương + Đa dạng hóa loại hình sản xuất, tăng cường hợp tác, liên kết kêu gọi vốn đầu tư nước mở rộng sản xuất hàng xuất + Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động + Tăng cường xuất lao động Câu 4: Vì việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta nay? Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta vì: - Nước ta nước đơng dân, có nguồn lao động dồi - Với mức tăng nguồn lao động nay, năm nước ta có khoảng triệu lao động điều kiện kinh tế, xã hội nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, phát triển kinh tế không tương ứng với gia tăng số lao động từ dẫn đến chất lượng sống thấp, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự, nhà ở, mơi trường…Chính vậy, việc làm vấn đề kinh tế - xã hội lớn nước ta Nguyễn Thùy Dung 18 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM Cõu 5: Phõn tớch cấu lao động nước ta Tại tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày tăng? (Đề thi tuyển sinh ĐH năm 2011) a) Phân tích cấu lao động nước ta… b) Tỉ lệ dân thành thị tăng nước ta diễn q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa; đồng thời thị có điều kiện sống thuận lợi Câu 6: Phân tích mối quan hệ dân số lao động nước ta a) Tác động dân số đến lao động: - Dân số nước ta đông, tăng nhanh, năm nước ta dân số tăng triệu người - Cơ cấu dân số trẻ: Trong cấu dân số theo tuổi, tỉ lệ người từ 15 - 59 tuổi cao (chiếm 64%, năm 2005) nên lực lượng lao động nước ta đông ( chiếm 51,2 %, năm 2005), độ tuổi từ – 14 tuổi chiếm 27%, nguồn lao động bổ sung dồi b) Tác động nguồn lao động dân số Người lao động có thu nhập đảm bảo có chất lượng sống ngày tốt Từ đó, mức sinh giảm, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm Câu 7: Giải thích năm gần đây, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm giảm mạnh, tốc độ gia tăng nguồn lao động cao - Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh tốc độ gia tăng nguồn lao động khơng giảm hàng năm nước ta có thêm triệu lao động - Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên không trùng với tốc độ gia tăng nguồn lao động - Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên gần giảm mạnh nên số dân tăng thêm chưa bước vào độ tuổi lao động - Nguồn lao động tiếp tục tăng giảm sau thời gian nữa, số dân tăng thêm thời gian gần bước vào độ tuổi lao động Câu 8: Phân tích đặc điểm nguồn lao động tình hình sử dụng lao động nước ta a) Đặc điểm nguồn lao động… b) Tình hình sử dụng lao động nước ta - Theo ngành kinh tế - Theo thành phần kinh tế NguyÔn Thïy Dung 19 Trêng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM - Theo thành thị nông thôn - Hạn chế sử dụng lao động nước ta - Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cịn gay gắt Câu 9: Giải thích nguồn lao động nước ta lại dồi dào? - Nước ta nước đông dân: + Năm 2006, dân số nước ta 84.156 nghìn người Với số dân này, nước ta đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philippin) thứ 13 số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới ( Ngày 01/11/2013 dân số Việt Nam: 90 triệu người) + Do đông dân nên số dân gia tăng hàng năm lớn - Dân số nước ta tăng nhanh + Đã diễn tượng bùng nổ dân số vào nửa cuối kỉ XX + Tỉ lệ tăng dân số cao : 1931 - 1960 (1,85%), 1965 - 1975 (3,0%), 1979 -1989 (2,13%), 1989 - 1999 (1,70%), 1999 - 2005 (1,32%) + Do việc thực sách dân số kế hoạch hố gia đình, tỉ lệ tăng dân số có xu hướng giảm cao( năm 2005:1,32%/ năm) cao mức bình quân giới số lượng gia tăng năm lớn (trên triệu người/năm) + Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế nước ta 42,53 triệu người = 51,2% tổng số dân Mỗi năm nước ta có thêm khoảng 1,0 triệu lao động - Cơ cấu dân số trẻ: Nguồn lao động dồi bổ sung lớn Câu 10: Chứng minh việc sử dụng lao động nước ta thay đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường - Theo hướng CNH – HĐH: Lao động nông – lâm – ngư nghiệp giảm xuống cịn 57,3%, lao động cơng nghiệp – xây dựng tăng lên 18,2 %, lao động khu vực dịch vụ chiếm 24,5% lực lượng lao động - Phù hợp với trình chuyển sang kinh tế thị trường: lao động khu vực kinh tế Nhà nước tăng chậm lao động khu vực kinh tế Nhà nước giảm, lao động khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh Câu 11: Chứng minh lực lượng lao động nước ta dồi Sự gia tăng nhanh nguồn lao động có tác động đến phát triển kinh tế đất nước? a) Nguồn lao động dồi dào: NguyÔn Thïy Dung 20 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIÖT NAM - Mặt mạnh - Mặt hạn chế b) Lao động tăng nhanh tác động đến phát triển kinh tế - Tích cực: + Có nguồn lao động dồi để cung cấp cho ngành kinh tế + thị trường tiêu thụ rộng lớn - Tiêu cực: + Giải việc làm + Chất lượng sống + Phát triển kinh tế + Vấn đề xã hội + Môi trường, tài nguyên Câu 12: Cho bảng số liệu sau Lao động phân theo ngành kinh tế nước ta, giai đoạn 2000 – 2006 (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng số Chia Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 2000 37.609,6 24.481,0 4.929,7 8.198,9 2001 38.562,7 24.468,4 5.551,9 8.542,4 2002 39.507,7 24.455,8 6.084,7 8.967,2 2004 41.586,3 24.430,7 7.216,5 9.939,1 2005 42.542,7 24.351,5 7.785,3 10.405,9 2006 43.436,1 24.172,3 8.296,9 10.966,9 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2006 b) Nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 – 2006 * Gợi ý: a) Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta, giai đoạn 2000 – 2006 (Đơn vị: %) Năm Tổng số Nguyễn Thùy Dung Chia 21 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM Nụng lõm – ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 2000 100 65,1 13,1 21,8 100 2001 63,5 14,4 22,1 100 2002 61,9 15,4 22,7 100 2004 58,7 17,4 23,9 100 2005 57,2 18,3 24,5 100 2006 55,7 19,1 25,2 * Vẽ biểu đồ Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ miền b) Nhận xét giải thích * Nhận xét: - Cơ cấu lao động nước ta có chuyển biến theo hướng: + Tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm 9,4% + Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 6,0% + Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng 3,7% - Đây chuyển dịch tiến bộ, phù hợp với xu chung, nhiên nước ta chuyển dịch cịn chậm * Giải thích: Do q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa thúc đẩy phát triển công nghiệp dịch vụ Điều dẫn tới chuyển dịch lao động ngành Câu 13: Cho bảng số liệu sau Tỉ lệ thất nghiệp thành thị thời gian thiếu việc làm nông thôn phân theo vùng nước ta năm 2005 (Đơn vị: %) Các vùng Tỉ lệ thất nghiệp Thời gian thiếu việc thành thị làm nơng thơn Ngun Thïy Dung 22 Trêng THPT TrÇn Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM C nc 5,3 19,3 Đồng sông Hồng 5,6 21,2 Đông Bắc 5,1 19,7 Tây Bắc 4,9 21,6 Bắc Trung Bộ 5,0 23,5 Duyên hải Nam Trung Bộ 5,5 22,2 Tây Nguyên 4,2 19,4 Đông Nam Bộ 5,6 17,1 Đồng sông Cửu Long 4,9 20,0 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ lệ thất nghiệp thành thị thời gian thiếu việc làm nông thôn phân theo vùng nước ta năm 2005 b) Nhận xét giải thích nguyên nhân * Gợi ý: a) Vẽ biểu đồ Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ cột ghép b) Nhận xét giải thích - Tỉ lệ thất nghiệp thành thị nước ta cao (5,3%) khơng đồng vùng + Những vùng có tỉ lệ thất nghiệp thấp mức trung bình vùng Đông Nam Bộ vùng Đồng sông Hồng, vùng có tỉ lệ thị hóa cao Đồng thời phản ánh khó khăn việc phát triển kinh tế khu vực đô thị vùng + Những vùng có tỉ lệ thất nghiệp thấp mức trung bình nước Đơng Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Ngun Đồng sơng Cửu Long, vùng Tây Nguyên (4,2%) Vì tỉ lệ dân sống thị chưa cao, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa chưa nhanh, phần lớn lao động nông nghiệp - Tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn nước chiếm 19,3% không đồng vùng đặc điểm mùa vụ phát triển ngành nghề nơng thơn cịn nhiều hạn chế nên thời gian nông nhàn khu vực nơng thơn cao + Những vùng có tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn cao Đồng sông Hồng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long, cao Bắc Trung Bộ NguyÔn Thïy Dung 23 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIƯT NAM (23,5%) vùng cịn nhiều hộ gia đình nơng, cấu kinh tế nơng thơn chậm chuyển biến + Những vùng có tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn thấp mức trung bình nước có Đơng Nam Bộ (17%) C ĐƠ THỊ HĨA (*)Nội dung kiến thức Đặc điểm Khái niệm: Đơ thị hóa q trình kinh tế - xã hội, mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn, phổ biến rộng rãi lối sống thành thị a Q trình thị hóa nước ta diễn chậm chạp, trình độ thị hóa thấp - Từ kỉ VIII TCN, thành Cổ Loa coi đô thị nước ta - Trong thời kì phong kiến, số thị Việt Nam hình thành nơi có vị trí địa lí thuận lợi, với chức hành chính, thương mại, quân - Thế kỉ XI xuất thành Thăng Long, sau đô thị: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến kỉ XVI – XVIII - Thời Pháp thuộc, công nghiệp chưa phát triển, hệ thống đô thị khơng có sở để mở rộng, chức chủ yếu hành chính, quân Đến năm 30 kỉ XX có số thị lớn hình thành Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định… - Từ sau 1945 – 1954, trình thị hóa diễn chậm, thị khơng có thay đổi nhiều - Từ 1954 – 1975, đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: + Ở miền Nam, quyền Sài Gịn dùng thị hóa biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh + Ở miền Bắc, đô thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa sở mạng lưới thị có Từ năm 1965 – 1972 đô thị bị chiến tranh phá hoại, q trình thị hóa chững lại - Từ năm 1975 đến nay, q trình thị hóa chuyển biến mạnh, sở hạ tầng mức thấp b Tỉ lệ dân thành thị - Số dân thành thị tăng nhanh, đặc biệt năm gần - Tỉ lệ dân thành thị so với dân số nước thấp, tăng chậm NguyÔn Thïy Dung 24 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIÖT NAM - Nguyên nhân: Do kết q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa; di cư vào thành phố; mở rộng địa giới thành phố, thị xã c Phân bố đô thị không vùng - Sự phân bố đô thị chênh lệch vùng: Vùng có nhiều thị Trung du miền núi Bắc Bộ gấp lần vùng có thị Đơng Nam Bộ - Số thành phố cịn q so với mạng lưới đô thị - Số dân vùng thị khác nhau: Vùng có số dân đông Đông Nam Bộ, thấp Tây Nguyên, gấp gần lần - Số dân thành thị đô thị cao Đông Nam Bộ, thấp Trung du miền núi Bắc Bộ, chứng tỏ sức hấp dẫn trình độ thị hóa Đông Nam Bộ cao Mạng lưới đô thị - Mạng lưới đô thị phân thành loại dựa vào tiêu chí bản: số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nơng nghiệp… - Đến năm 2008, nước ta có thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, thị đặc biệt: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội * Tích cực: - Làm chuyển dịch cấu kinh tế nước ta - Ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước - Tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động * Tiêu cực: Ở nhiều thành phố nước ta nay, đặc biệt thành phố lớn, thị hóa gây khó khăn: Giải việc làm, nhiễm mơi trường, ách tắc giao thông…… (*) Câu hỏi ôn tập hướng dẫn trả lời Câu 1: Trình bày đặc điểm thị hóa nước ta a Q trình thị hóa nước ta diễn chậm chạp, trình độ thị hóa thấp - Từ kỉ VIII TCN, thành Cổ Loa coi đô thị nước ta NguyÔn Thïy Dung 25 Trêng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM - Trong thời kì phong kiến, số thị Việt Nam hình thành nơi có vị trí địa lí thuận lợi, với chức hành chính, thương mại, quân - Thế kỉ XI xuất thành Thăng Long, sau đô thị: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến kỉ XVI – XVIII - Thời Pháp thuộc, công nghiệp chưa phát triển, hệ thống đô thị khơng có sở để mở rộng, chức chủ yếu hành chính, quân Đến năm 30 kỉ XX có số thị lớn hình thành Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định… - Từ sau 1945 – 1954, trình thị hóa diễn chậm, thị khơng có thay đổi nhiều - Từ 1954 – 1975, đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: + Ở miền Nam, quyền Sài Gịn dùng thị hóa biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh + Ở miền Bắc, đô thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa sở mạng lưới thị có Từ năm 1965 – 1972 đô thị bị chiến tranh phá hoại, q trình thị hóa chững lại - Từ năm 1975 đến nay, q trình thị hóa chuyển biến mạnh, sở hạ tầng mức thấp b Tỉ lệ dân thành thị - Số dân thành thị tăng nhanh, đặc biệt năm gần - Tỉ lệ dân thành thị so với dân số nước thấp, tăng chậm - Nguyên nhân: Do kết q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa; di cư vào thành phố; mở rộng địa giới thành phố, thị xã c Phân bố đô thị không vùng - Sự phân bố đô thị chênh lệch vùng: Vùng có nhiều thị Trung du miền núi Bắc Bộ gấp lần vùng có thị Đông Nam Bộ - Số thành phố cịn q so với mạng lưới thị - Số dân vùng đô thị khác nhau: Vùng có số dân đơng Đông Nam Bộ, thấp Tây Nguyên, gấp gần lần - Số dân thành thị đô thị cao Đông Nam Bộ, thấp Trung du miền núi Bắc Bộ, chứng tỏ sức hấp dẫn trình độ thị hóa Đơng Nam Bộ cao Câu 2: Phân tích ảnh hưởng trình thị hóa nước ta phát triển kinh tế - xã hội NguyÔn Thïy Dung 26 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM * Tích cực: - Làm chuyển dịch cấu kinh tế nước ta - Ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước - Tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động * Tiêu cực: Ở nhiều thành phố nước ta nay, đặc biệt thành phố lớn, thị hóa gây khó khăn: Giải việc làm, ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông…… Câu 3: Cho bảng số liệu sau Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 1990 – 2005 Năm Số dân thành thị Tỉ lệ dân thành thị dân (Triệu người) số nước (%) 1990 12,9 19,5 1995 14,9 20,8 2000 18,8 24,2 2003 20,9 25,8 2005 22,3 26,9 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 1990 – 2005 b) Nhận xét thay đổi số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 1990 – 2005 * Gợi ý: a) Vẽ biểu đồ Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ kết hợp cột đường (Cột thể số dân thành thị đường thể tỉ lệ dân thành thị dân số nước) b) Nhận xét giải thích - Số dân thành thị ngày tăng, đặc biệt giai đoạn 1995 – 2000 - Tỉ lệ dân thành thị dân số nước ngày cao, đặc biệt tăng nhanh chóng vào giai đoạn 1995 – 2000 - Tuy nhiên, tỉ lệ dân số đô thị thấp + Năm 2005, số dân thành thị chiếm 26,9% dân số nước NguyÔn Thïy Dung 27 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM + Ngun nhân chủ yếu: q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nước ta chậm Câu 4: Khái niệm thị hóa Chứng minh q trình thị hóa nước ta diễn chậm, trình độ thấp? * Khái niệm: Đơ thị hóa trình kinh tế - xã hội, mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn, phổ biến rộng rãi lối sống thành thị * Q trình thị hóa nước ta diễn chậm chạp, trình độ thị hóa thấp - Từ kỉ VIII TCN, thành Cổ Loa coi đô thị nước ta - Trong thời kì phong kiến, số thị Việt Nam hình thành nơi có vị trí địa lí thuận lợi, với chức hành chính, thương mại, quân - Thế kỉ XI xuất thành Thăng Long, sau thị: Phú Xn, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến kỉ XVI – XVIII - Thời Pháp thuộc, công nghiệp chưa phát triển, hệ thống thị khơng có sở để mở rộng, chức chủ yếu hành chính, quân Đến năm 30 kỉ XX có số thị lớn hình thành Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định… - Từ sau 1945 – 1954, q trình thị hóa diễn chậm, thị khơng có thay đổi nhiều - Từ 1954 – 1975, đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: + Ở miền Nam, quyền Sài Gịn dùng thị hóa biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh + Ở miền Bắc, thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa sở mạng lưới thị có Từ năm 1965 – 1972 đô thị bị chiến tranh phá hoại, q trình thị hóa chững lại - Từ năm 1975 đến nay, q trình thị hóa chuyển biến mạnh, sở hạ tầng mức thấp Câu 5: Cho biết cách phân loại mạng lưới thị? Lấy ví dụ - Mạng lưới đô thị phân thành loại dựa vào tiêu chí bản: số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghip Nguyễn Thùy Dung 28 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM - n nm 2008, nước ta có thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, đô thị đặc biệt: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Câu 6: Đơ thị hóa nước ta có đặc điểm gì? Tại tỉ lệ dân thành thị Việt Nam thấp mức trung bình giới? (Đề thi tuyển sinh ĐH năm 2013) - Đặc điểm thị hóa:… - Nguyên nhân tỉ lệ dân thành thị Việt Nam cịn thấp mức trung bình giới do: q trình cơng nghiệp hóa cịn chậm, trình độ phát triển kinh tế thấp… Câu 7: Cho bảng số liệu sau: Dân số thành thị nông thơn nước ta thời kì 1960 – 2006 (Đơn vị: nghìn người) Năm Số dân thành thị Số dân nơng thôn 1960 4727 25645 1970 8787 32276 1976 10127 39033 1979 10094 42368 1985 11360 48512 1990 13281 51908 1995 14938 57057 2000 18772 58864 2006 22824 61332 a) Tính tỉ lệ dân thành thị tổng số dân nước ta b) Nhận xét giải thích mức độ thị hóa nước ta giai đoạn 1960 - 2006 * Gợi ý: a) Tính tỉ lệ dân thành thị tổng số dân nước ta Năm Số dân thành thị tổng số dân (%) 1960 15,6 Nguyễn Thùy Dung 29 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM 1970 21,4 1976 20,6 1979 19,2 1985 19,0 1990 20,7 1995 20,7 2000 24,2 2006 27,1 b) Nhận xét giải thích * Nhận xét - Từ năm 1960 đến nay: q trình thị hóa nước ta có chuyển biến rõ rệt - Tỉ lệ số dân thành thị tổng số dân tăng + Năm 1960 số dân thành thị khoảng 4,7 triệu người (chiếm 15,6%) + Năm 2006 số dân thành thị khoảng 22,8 triệu người (chiếm 27,1%) * Giải thích: Tốc độ phát triển thị hóa giai đoạn không - Năm 1960: tỉ lệ thị hóa thấp đất nước có chiến tranh - Giai đoạn 1970 – 1995: tốc độ đô thị hóa chậm, đất nước khỏi chiến tranh - Từ năm 2000 – 2006, tỉ lệ đô thị hóa tăng nhanh nước ta đường cơng nghiệp hóa – đại hóa D THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HĨA VỀ THU NHẬP BÌNH QN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG Cho bảng số liệu: NguyÔn Thïy Dung 30 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM Thu nhập bình quân đầu người / tháng theo vùng (Đơn vị: nghìn đồng) Năm 1999 2002 Vùng Cả nước 295,0 2004 356,1 484,4 268,8 379,9 265,7 488,2 Trung du Đông Bắc miền núi Tây Bắc Đồng sông Hồng 210,0 280,3 197,0 353,1 Bắc Trung Bộ 212,4 235,4 317,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 252,8 305,8 414,9 Tây Nguyên 344,7 244,0 390,2 Đông Nam Bộ 527,8 619,7 833,0 Đồng sông Cửu Long 342,1 371,3 471,1 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể thu nhập bình quân đầu người / tháng vùng năm 2004 b) Dựa vào bảng số liệu: So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người / tháng vùng qua năm * Gợi ý: - Nhìn chung, thu nhập bình quân đầu người / tháng, vùng nước ta có phân hóa rõ rệt, thể chênh lệch lớn vùng - Vùng có thu nhập bình qn người / tháng cao Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp lần so với mức chung nước, cao nhiều lần so với vùng lại Đồng Bằng Sơng Hồng có mức thu nhập bình qn người / tháng đứng thứ nước cao mức bình quân nước (488.2 nghìn / người / tháng) - Vùng có mức thu nhập bình qn người/ tháng thấp Tây Bắc (265.7 nghìn / người / tháng, Bắc Trung Bộ (317.1 nghìn / người / tháng) - Các vùng có mức thu nhập bình quân người / tháng gần mức chung nước Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long với mức thu nhập bình quân người 414.9 471.1 nghìn / người / tháng Ngun Thùy Dung 31 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí d©n c VIƯT NAM - Sự phân hóa thu nhập bình quân người / tháng vùng nước ta có phân hóa rõ rệt tác động tổng hợp nhiều yếu tố trình độ phát triển vùng, cấu ngành, lao động, việc làm, điều kiện sống, văn hóa, xã hội… Ngun Thïy Dung 32 Trờng THPT Trần Nguyên HÃn .. .địa lí dân c VIệT NAM II Phng tin dy học - Bản đồ hành Việt Nam Bản đồ dân cư Việt Nam - At lát địa lí 12 III Nội dung kiến thức bản, câu hỏi ôn tập hướng dẫn trả lời A ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ... Câu 6: Dân số Việt Nam có đặc điểm gì? Tại dân số đơng mạnh để phát triển kinh tế nước ta? (Đề thi ĐH năm 2012) NguyÔn Thïy Dung Trờng THPT Trần Nguyên HÃn địa lí dân c VIệT NAM a) Đặc điểm dân. .. 01/11/2013 dân số Việt Nam: 90 triệu người) - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2% dân số, dân tộc khác chiếm 13,8 % dân số nước Ngồi ra, cịn có khoảng 3,2 triệu người Việt sinh

Ngày đăng: 24/10/2015, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w