1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KĨ NĂNG làm các KIỂU đề THI đại HOC DẠNG câu 5 điểm PHẦN văn XUÔI

48 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Mở rộng, nâng cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đóng góp của nhân vật, tác phẩm trong nền văn học - Bài học tiếp nhận sáng tạo Phân tích tác phẩm mà không phân tích nhân vật sẽ không

Trang 1

KĨ NĂNG LÀM CÁC KIỂU ĐỀ THI ĐẠI HOC DẠNG CÂU 5 ĐIỂM

PHẦN VĂN XUÔI

I Dạng bài phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự

Đề 1: Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” – Thạch

Đề 8: Phân tích nhân vật cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ Nhặt” – Kim Lân

Đề 9: Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm “Vợ Nhặt” – Kim Lân

Đề 10: Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” – Tô

Đề 13: Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng Xà Nu” – NTT

Đề 14: Phân tích nhân vật Mai trong tác phẩm “Rừng Xà Nu” – NTT

Đề 15: Phân tích nhân vật Dít trong tác phẩm “Rừng Xà Nu” – NTT

Đề 16: Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm “Rừng Xà Nu” – NTT

Trang 2

Đề 17: Phân tích nhân vật Việt trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” – Nguyễn Thi

Đề 18: Phân tích nhân vật Chiến trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” – Nguyễn Thi

Đề 19: Phân tích nhân vật Phùng trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu

Đề 20: Phân tích nhân vật bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu

Đề 21: Phân tích nhân vật người chồng trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” –Nguyễn Minh Châu

Đề 22: Phân tích nhân vật Hiền trong tác phẩm “Một người Hà Nội” –

Trang 3

→ Thái độ của tác giả: yêu quý, trân trọng, lên án hay phê phán.

3 Mở rộng, nâng cao

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật

- Đóng góp của nhân vật, tác phẩm trong nền văn học

- Bài học tiếp nhận sáng tạo

Phân tích tác phẩm mà không phân tích nhân vật sẽ không thấy được tưtưởng tác giả & chủ đề tác phẩm

- Tác giả Thạch Lam: truyện ngắn Thạch Lam là truyện ngắn trữ tình

→ tình huống tâm trạng → nhân vật được khai thác chủ yếu ở thế giới nộitâm

+ Nhân vật của Thạch Lam là những con người nhỏ bé sống nghèo khổnhưng tâm hồn tinh tế

+ Đôi mắt chị bóng tối ngập dần đầy

+ Chừng 15, 16 tuổi được mẹ giao cho quản lí một cửa hàng nhỏ ở phốhuyện nghèo

Trang 4

- Hình ảnh của một trẻ nghèo thương những đứa trẻ mà không có gì chochúng, phở bác Siêu là một món quà xa xỉ.

2 Phẩm chất, tính cách

+ Nhạy cảm giàu lòng yêu thương

+ Liên mang một tâm hồn tinh tế, dễ xúc động: trước thời khắc của ngàytàn

- Đảm đang, tháo vát:

+ Một mình trông cửa hàng, kiểm lại xem bán được bao nhiêu

+ Chăm sóc em

+ Thiên nhiên: chiều buông – đêm xuống – khuya

+ Với những con người nghèo khổ nơi phố huyện

- Đầy ước mơ, hy vọng: ngắm bầu trời sao

Đợi tàu háo hức, thường trực, phổ biến

- Ý thức sâu sắc, bản thân: cuối truyện – tự thương mình

3 Số phận: như những người dân phố huyện

- Nhỏ bé, leo lét

- Vô nghĩa

- Quẩn quanh, không lối thoát

→ Thái độ của tác giả: + Trân trọng những đứa trẻ

+ Cảm thương số phận con người

+ Trân trọng những ước mơ, hy vọng của con người

III Mở rộng – nâng cao

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: chủ yếu ở đời sống nội tâm

Đề 3: Thị Nở

I Giới thuyết

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật tái hiện trong nhiều mối quan hệkhác

→ Vai trò: thể hiện chủ để tư tưởng tác phẩm

- Nhân vật là linh hồn của tác phẩm tự sự, khi phân tích tác phẩm tự sựkhông thể bỏ qua nhân vật

- Tác giả Nam Cao: đề tài nhiều nội dung

Trang 5

+ Cách xây dựng nhân vật của Nam Cao: xấu về ngoại hình nhưng nổibật ở vẻ đẹp phẩm chất (CP, TN…)

- Thị Nở: + Xuất hiện phần giữa → cuối tác phẩm

+ Là nhân vật phụ nhưng có vai trò rất quan trọng

- Xấu ma chê quỷ hờn: + mặt: bề ngang dài hơn bề dài

+ môi: vĩ đại, nứt nẻ như bờ ruộng khô lâu ngày không có nước

+ Mũi to, lúc nào cũng phập phồng như quả cà chua

- Thị Nở thiếu tất cả những gì cần và đủ của một người phụ nữ cóthể lấy chồng

c Tính cách

- Dở hơi, ngẩn ngơ: + bạ đâu ngủ đấy

+ Dừng yêu về hỏi ý kiến bà cô

- Phẩm chất tiềm ẩn: giàu tình yêu thương

+ Gặp Chí trong tình huống bản năng

+ Dành cho Chí tình thương không vụ lợi: độc thoại, nội tâm của Thị,bát cháo hành

→ Đằng sau vẻ bề ngoài xấu xí là tình yêu thương đồng loại

 Cách nhìn người

d Vai trò đặc biệt trong cuộc đời Chí

- Khơi dậy bản năng ở Chí

+ Khơi dậy con người trong Chí: khiến Chí thức tỉnh

→ Tư tưởng tác giả: chỉ tình thương mới đánh thức được tình thương

e Số phận

- Người nông dân số phận bất hạnh

+ Người nông dân nghèo bị áp bức

Trang 6

III Mở rộng – nâng cao

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: qua hành động, lời nói, nội tâm

- Thái độ của tác giả

- Chí Phèo: + Nhân vật phổ biến trong sáng tác của Nam Cao

+ Xuất hiện bằng tiếng chửi nhưng không ai đáp trả

Tiếng chửi ất chất chứa bao đau đớn, tuyệt vọng khi bị cự tuyệt quyềnlàm người

- Là nhân vật chính trong tác phẩm, là linh hồn thể hiện tư tưởng tác giả

& chủ đề tác phẩm

II Phân tích

a Ngoại hình

- Trước khi ở tù: là một anh canh điền khỏe mạnh, cường tráng

- Sau khi ở tù: thay đổi hoàn toàn

→ Ngoại hình; là người x, cũng là kết quả của tính cách sau khi ở tù

b Tính cách phẩm chất

- Là một anh nông dân chăm chỉ, hiền lành, giàu lòng tự trọng

- Bản chất lương thiện bị đập tắt khi ở tù về

- Bản chất lương thiện trỗi dậy khi gặp Thị Nở, không thể ác được nữa

→ Niềm tin bất diệt của Nam Cao vào nhân cách con người

c Số phận

- Bất hạnh: + bị bỏ rơi

Trang 7

+ Bị áp bức đến đường cùng

+ Bị cự tuyệt quyền làm người vì thành kiến xã hội

+ Trả giá quá đắt cho bản chất lương thiện được trở về

III MR – NC

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật

- Thái độ của tác giả

- Bài học sáng tạo + tiếp nhận

→ Mâu thuẫn giai cấp

Tuy nhiên có lẽ chỉ có ở tác phẩm “Chí Phèo”, đại diện của giai cấp

thống trị được khắc họa đầy đủ & rõ nét, sống động có khi từ tác phẩm bỏ rangoài cuộc đời khiến giai cấp thống trị muốn bỏ tù Nam Cao nhưng lại thấyanh trí thức hay đi Hà Nội nên thôi

+ Đề tài người nông dân bị bóc lột

→ Mâu thuẫn giai cấp

- Tác phẩm: Tái hiện mâu thuẫn giai cấp xã hội ở thôn BB trong đó cógiai cấp thống trị

- Nhân vật Bá Kiến:

+ Là nhân vật chính

+ Đối lập gay gắt: giai cấp thống trị với giai cấp bị trị

+ Được xây dựng dựa trên nguyên mẫu ở làng Đại Hoàng quan hệ ông

- Hình tượng vừa có tính nghệ thuật vừa có tính hiện thực sâu sắc

II Phân tích

1 Hoàn cảnh xuất hiện

- Nam Cao tuân thủ nguyên tắc tái hiện hiện thực → đưa nguyên mẫu

Trang 8

→ Tăng tính hiện thực và giá trị tố cáo

- Xuất thân trong gia đình có dòng dõi cai trị

- Là nhân vật đầy mâu thuẫn lên đỉnh điểm

2 Ngoại hình

- Ngoài 60 tuổi, già yếu nhưng vẫn còn lão luyện

+ Giọng nói: ngọt, nhạt → quát trước mới nói

+ Tiếng cười: sang

→ Ngoại hình nổi bật của kẻ thống trị

+ Tham tiền: + Bóc lột nhân dân: Chí Phèo ở nhà Bá Kiến

+ Vợ Binh Chức: đi lấy tiền chồng đi lính phải có Bá Kiến đi theo và ởlại đêm, còn lại mấy đồng mua kẹo cho con

+ Háo sắc: vợ Binh Chức mỗi khi đi chứng thực trên hiểm

- Nham hiểm, thủ đoạn

+ Cách cai trị được đúc rút từ mấy đời làm tổng lí

+ Với Chí Phèo: Ngấm ngầm đẩy Chí vào tù vì ghen tuông một cách thảmhại

- Khi Chí ra tù, Bá Kiến thường tác nhân biến Chí trở thành một conquỷ dữ và Chí được dùng trong việc đòi nợ, về được mấy đồng mua rượu

- Khi Chí thức tỉnh và đòi quyền làm người chính Bá Kiến là giọt nướclàm tràn ly, khiến Chí phải kết liễu cuộc đời

- Tàn ác: + Sẵn sàng đẩy người lương thiện vào tù: CP, Năm Thọ, BinhChức Nhà tù của xã hội phong kiến những người lương thiện thì con quỷdữ

→ Tước đoạt quyền sống, quyền làm của người lương thiện

Trang 9

4 Ý nghĩa

- Khắc họa hình ảnh của giai cấp thống trị

- Lên án bản chất của giai cấp thống trị, là người xui đẩy người dânđến bước đường cùng

- Sống trong nghèo khó, không chồng

- Sống cùng cháu dở hơi, xấu xí

Trang 10

c Tính cách

- Mang nét tâm lí đặc trưng của bà cô không chồng

+ Khó tính → đố kị với cháu gái

Tưởng nói đùa

Tin → hoảng hốt → nhục nhã → tủi thân → thấy cháu bà sao mà đĩ thế

- Là hiện thân của thời kiến xã hội đối với Chí: không chấp nhận Chí

là con người

+ Đề cao cái giống “mà hủi” nhà bà hơn cái kẻ “rạch mặt ăn vạ”

như Chí Phèo

+ Không chấp nhận Chí Phèo đến với TN Thị Nở

→ Tác động đến đứa cháu gái dở hơi, đẩy Chí Phèo vào bi kịch khônglối thoát → Chí kết liễu đời mình

 Bà cô là người gián tiếp đẩy Chí Phèo đến bước đường cùng và tướcđoạt quyền hưởng hạnh phúc của Thị Nở và Chí Phèo

d Thái độ của tác giả

- Tố Cáo

- Tư tưởng “con người chỉ xấu xa trước đôi mắt ráo hoảnh của người ích kỉ”

III MR – NC

- Xây dựng nhân vật: + Qua hành động

+ Biệt tài xây dựng nhân vật qua độc thoại, nội tâm

Đề 7: Người vợ nhặt

I Giới thuyết

- Nhân vật trong tác phẩm tự sự

- Kim Lân: nhà văn của người nông dân

→ Am hiểu sâu sắc về người nông dân → viết chân thực

- Tác phẩm: Trích trong tập “Con chó xấu xí”

+ Được gây men từ nạn đói 1945

- Người vợ nhặt là nhân vật chính, xuất hiện từ đầu tác phẩm

II Phân tích

1 Hoàn cảnh xuất hiện nhân vật

Trang 11

- Đặt giữa nạn đói 1945

- Cái đói, cái rét tràn đến xóm ngụ cư

DC: Đoàn người từ Nam Định, Thái Bình

Những đứa trẻ

Trên đường Tràng & thị về nhà

2 Tên tuổi, lai lịch

- Thị không tên, không quê quán, không người thân như cánh bèo trôidạt giữa cuộc đời

- Thị là hiện thân của tất cả người phụ nữ bất hạnh trong xã hội bấy giờ

3 Ngoại hình, tính cách

Bị xộc xệch cả nhân hình lẫn tính cách

- Ngoại hình: quần áo rách bươm như tổ đỉa, khuôn mặt lưỡi cày xámsịt, ngực lép kẹp, haii mắt trũng xuống, ngồi vêu bên đường

→ Chân dung người thiếu nữ ngày đói

- Tính cách: không chút dịu dàng, nữ tính mà chao chát, chỏng lỏn+ Quên sĩ diện để bám vào câu hò vu vơ

+ Trơ tráo, sưng sỉa mặt Tràng

→ Hoàn cảnh bị cái đói, cái chết dồn ép

 Đây là hình tượng người phụ nữ ít gặp trong văn học

4 Phẩm chất

- Khát vọng sống: bám víu để được tồn tại Cứ cuộc sống đói rét kia, thị

sẽ hy vọng sống lại bùng lên mãnh liệt hơn bao giờ hết

- Khát vọng hạnh phúc:

+ Theo Tràng về chỉ để tìm chỗ bám víu

+ Thấy gia cảnh của Tràng, thị hoàn toàn có thể quay gót ra đi nhưngthị chấp nhận, ném một tiếng thở dài, hy vọng gắn bó với một con người

- Yếu tố, tinh tế, sâu sắc

+ Khi ở chợ: ăn thì ăn chứ sợ gì → không phải vì đói để được ăn vì giá

mà ăn để giữ cho mình chút sĩ diện, ăn vì thách thức

Sau khi ăn, ướm hỏi “Về chị nhà thất hụt tiền thì bỏ bố” → ướm hỏi gia

cảnh Tràng (tiêu biểu người phụ nữ phong kiến)

Trang 12

+ Trên đường về: mang tâm lí của người con dâu về nhà chồng

- e thẹn, bao nhiêu con mắt đổ dồn về phía mình

- Thấy người ta bàn tán, thị cũng thấy khó chịu

+ Về đến nhà

- Đến cổng: nén tiếng thở dài

- Ngồi mớm ở mép giường

+ Sáng hôm sau:

- Nhát chổi quét sàn sạt → tự tin vì được cả gia đình ấy chấp nhận

- Bữa cơm ngày đói “mắt thị tối lại nhưng vẫn điềm nhiên và vào miệng” → chia sẻ, cùng gánh chịu với mọi người trong gia đình.

- Đảm đang, thu vén

+ Dáng vẻ: cắp cái thúng → người lao động

+ Lời nói: Sao mà hoang thế

+ Sáng dậy sớm, quét dọn nhà cửa → quang cảnh ngôi nhà khác hẳn(phân tích cảm nhận của Tràng)

- Lạc quan trong bữa ăn: khi đối mặt trực tiếp với cái đói, cái chết,tiếng trống thúc thế là cách giai cấp thống trị dồn đẩy người nông dân đếnbước đường cùng thị nói chuyện cứu đói

→ Ý thức vượt lên hoàn cảnh → người phụ nữ đầy bản lĩnh củ mộtngười biết tự cứu mình

5 Số phận (cho lên sau ngoại hình)

- Số phận của người lao động nghèo đói

- Người phụ nữ bất hạnh

+ Để mất sĩ diện của người phụ nữ

+ Tự rẻ rúng mình: theo không một người đàn ông không quen biết vềlàm vợ → đó là cách để tự cứu mình

III Đánh giá

- Thái độ của tác giả

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật

+ Nhân vật được xây dựng có tầm khái quát hóa cao độ

+ Chủ yếu diễn tả qua thế giới nội tâm

Trang 13

- Bài học sáng tạo + tiếp nhận

Đề : Nhân vật Tràng

I Giới thuyết

- Nhân vật trong tác phẩm tự sử

- Tác giả: + Đề tài: người nông dân và cảnh nông thôn

+ Am hiểu sâu sắc cảnh ngộ người nông dân, gắn bó với cách mạng

- Tác phẩm: + Tiền thân là “xóm ngụ cư” (1945) → “con chó xấu xí”

+ Cảm hứng từ nạn đói 1945

+ Vị trí: nhân vật chính

II Phân tích

1 Giới thiệu chung

- Gia cảnh: + nghèo khó, xóm ngụ cư

- Bất hạnh: + Sống trong nghèo đói

+ Có nguy cơ không lấy được vợ

- Tuy nhiên, từ khi có vợ theo về, số phận Tràng có biến chuyển hướngđến tương lai tươi sáng

3 Phẩm chất, tính cách

a Hồn nhiên, chất phác và hăng say lao động

- Chơi đùa với lũ trẻ

- Câu hò đùa

- “Chậc, kệ!” khi có người đàn bà theo về: (“Chậc, kệ!”, không phải vô

trách nhiệm mà là sự chấp nhận đương đầu cùng người đàn bà kia bám víuvào cuộc sống để kiếm tiền)

b Giàu lòng thương người

Trang 14

- “Chậc, kệ!” không phải vô trách nhiệmmà là sự chấp nhận đương đầu

cùng thị bám víu vào cuộc sống để kiếm tìm hạnh phúc

c Giàu khát khao về hạnh phúc về một mái ấm gia đình

- Diễn biến tâm lý của Tràng sáng hôm sau

d Chu đáo

- Sắm sửa trước khi đưa thị về nhà

→ Tràng không khinh miệt mà trân trọng thị

III MR – NC

- Thái độ của tác giả

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: hành động, lời nói, suy nghĩ nội tâm

- Ngôn ngữ giản dị, có khẩu ngữ

- Bài học sáng tạo + tiếp nhận

Đề: Nhân vật cụ cố Hồng

I Giới thuyết

- Nhân vật trong tác phẩm tự sử

- Tác giả: + Nhà văn trào phúng bậc thầy

+ Thói hơm hĩnh, văn minh rởm của xã hội đương thời là nguồn cảmhứng cho các sáng tác của VTP

- Tác phẩm: sự lố lăng, đồi bại của xã hội trưởng giả

+ Lên án của tác giả

- Nhân vật: + xuất hiện trong đám tang cụ cố Tổ

+ Nhân vật phụ thuộc tầng lớp thượng lưu

II Phân tích

1 Giới thiệu chung

- Tên: cụ cố Hồng → chân thực cụ thể

- Hoạt cảnh xuất hiện trong đám tang cụ cố

+ Là con của người chết: lí ra phải đau thương trước sự mất mát nhưng

cụ cố Hồng, trước giây phút tử biệt sinh li lại thể hiện mình một cách trái vớicuộc sống đạo lí

2 Tính cách

- Đồi trụy: hút thuốc phiện – ngay cả khi bố mất

Trang 15

- Khoe mẽ, vô trách nhiệm được giấu trong lớp vỏ bởi rối của người tanggia.

+ Đáng ra cụ phải sắp đặt mọi việc khi là con trưởng trong nhà nhưng

chỉ hút thuốc phiện trên gác với câu nói “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”

+ Mơ màng nghĩ đến lúc mặc bộ đồ xô gai

- Là người già nhưng không còn quan niệm phong kiến mà học đòi laicăng

+ Thể hiện mình: đi đưa tang để được người ta khen để thỏa mãn lòng sĩdiện

+ Ngu dốt, kệch cỡm: sử dụng từ ngữ

“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà Con Tuyết nó hư hỏng là tại mày Giờ thì tao nhờ mày”

- Bất hiếu: tìm thấy hạnh phúc từ cái chết của cha mình

→ Thể hiện niềm hạnh phúc của một tang gia

3 Ý nghĩa

- Đại diện cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội 30 – 45 thoát ra khỏi

xã hội phong kiến mà chịu ảnh hưởng mạnh mẽ “mưu Âu gió Mĩ”

→ Tha hóa

- Rung lên hồi chuông về thực trạng xã hội mà mọi chuẩn mực xã hội

bị đảo lộn vì đồng tiền, vì học đòi lai căng

- Tác giả gắn bó với người dân Tây Nguyên → ảnh hưởng đến ngòi bút

- Tác phẩm: + in trong tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”

+ Viết năm 1965: Cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt

Trang 16

→ nổi bật hiện tượng người anh hùng

- Nhân vật Tnú: + xuất hiện trong lời kể của cụ Mết → tính sở thi

+ Nhân vật chính

II Phân tích

a Hình ảnh xuất hiện nhân vật

- Đặt trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến ác liệt → nhân vật thể hiện đầy

đủ hoàn cảnh khối liệt của cuộc đấu tranh

- Cá tính mang bản chất của người con núi rừng

- Có tinh thần quật khởi mạnh mẽ

+ Khi bị tra tấn

+ Khi vùng lên k/n

- Giàu tình yêu thương

+ Yêu thương vợ con

+ Yêu qh gắn bó với con người qh → chiến đấu để bảo vệ buôn làng

Trang 17

+ Hội tụ vẻ đẹp của cả cộng đồng

+ Nhân vật được đặt trước thử thách để vượt qua thử thách

- Thái độ của tác giả

Đề: Nhân vật Mị

I Giới thuyết

- Nhân vật trong tác phẩm tự sự

- Tác giả: + am hiểu sâu sắc về con người và phong tục miền núi

+ Nhân vật trong sáng tác: con vật, loài vật, người nghèo khổ

- Nhân vật:

+ Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” – kết quả của chuyến đi Tây Bắccủa tác giả

+ Nhân vật chính → chủ đề tác phẩm tư tưởng tác giả

+ Xây dựng từ nguyên mẫu → tính chân thực cao: khi Tô Hoài đi côngtac từ Tà Sùa sang Phúc Yên (Sơn La) Ở Tà Sùa, ông gặp vợ chồng ngườiMèo đúng dịp tết → cùng ăn tết và nghe kể về cuộc sống của họ dưới sự ápbức của giai cấp thống trị

II Phân tích

1 Nguồn gốc xuất thân

- Sinh ra trong một gia đình nghèo, mang món nợ truyền kiếp

- Là nguồn gốc của số phận

2 Ngoại hình

- Tình đẹp (trai làng đứng nhẵn vách)

3 Phẩm chất

- Người lao động hiền lành chăm chỉ

- Có đời sống tâm hồn trẻ trung phong phú: tài thổi sáo → thổi hồnmình vào trong tiếng sáo → tài hoa → đời sống tâm hồn phong phú

+ Khát khao yêu đương → trẻ trung

Đi theo tiếng sáo của người yêu

- Sâu sắc

+ ý thức được hoàn cảnh → muốn làm việc trả nợ

+ Ý thức về cảnh làm dâu gạt nợ

Trang 18

- Mạnh mẽ quyết liệt (sẵn sàng chết ngay)

- Sức sống tiềm tàng (đêm mùa xuân, mùa đông)

- Sức phản kháng vượt lên hoàn cảnh

Số phận

- Người lao động nghèo bị áp bức

- Người phụ nữ bất hạnh, chịu nhiều đau khổ (tình yêu tan vỡ khi đangkhát khao yêu đương, sối nổi trẻ trung) 3 tháng Mị cứ khóc ròng

- Chấp nhận gắn kết với người mình không yêu, không có tình cảm

- Nạn nhân của thần quyền, cường quyền

III MR – NC

Đề: Nhân vật bà cụ Tứ

I Giới thuyết

- Nhân vật trong tác phẩm tự sử

- Tác giả Kim Lâm

+ Chuyên viết truyện ngắn về khung cảnh làng quê & cuộc sống nôngdân nghèo

+ Am hiểu sâu sắc cảnh ngộ và tâm lí người nông dân

- Tác phẩm: + Tiền thân là “xóm ngụ cư”

+ Rút trong tập “Con chó xấu xí” gây hứng từ nạn đói năm 1945

- Nhân vật bà cụ Tứ:

+ Xuất hiện từ giữa → cuối tác phẩm

+ Là nhân vật phụ nhưng có vai trò quan trọng

II Phân tích

1 Hoàn cảnh xuất hiện nhân vật

- Trong xóm ngụ cư của nạn đói 1945 (phân tích hoàn cảnh)

- Gia cảnh: nghèo

+ Căn nhà

+ Quần áo vắt khươm mươi niên…

+ Neo đơn: chỉ có 2 mẹ con → tô đậm tình cảm tội nghiệp của bà cụ Tứ

2 Ngoại hình

- Già: ngoài 60

Trang 19

- Dáng dấp: già nua

+ toát lên vẻ nhọc nhằn, vất vả suốt một đời (lọng khọng, lật đật)

Liên hệ hình ảnh mẹ trong “BKSĐ”

3 Số phận

- Người nông dân bất hạnh giữa nạn đói

- Đối mặt với nỗi đau của người mẹ không lo được cho con trong việcquan trọng của đời người (diễn biến tâm lí khi chàng đưa thị về)

- Sớm mất điểm tựa là người chồng

4 Tính cách, phẩm chất

- Người mẹ giàu lòng thương con

Liên hệ: Tình thương của Vũ Nương: muốn con nhận được tình thươngcủa cha và mẹ

+ Người đàn bà: con có bữa ăn no

→ bà cụ Tứ mong con có hạnh phúc trọn vẹn: vừa day dứt, vừa xót xa

cho con “Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá”.

- Hạnh phúc đến lúc này quá mong manh

- Nhân hậu, cảm thông sâu sắc với người nghèo

- Bà không ở vị thế của người bề trên, người giàu sang hơn để nhón taylàm phúc Niềm cảm thông xuất phát từ trải nghiệm của cuộc đời đầy nhọccủa chính bà

+ Niềm cảm thông của những người phụ nữ với nhau mang tính giaicấp

- Niềm tin mạnh mẽ vào tương lai tươi sáng

+ Người già nhất nhưng nói người đến tương lai nhất

→ Bà Cụ Tứ là người lao động nghèo biết chia sẻ, yêu thương, đùmbọc những người cùng cảnh ngộ

- Phẩm chất của bà là phẩm chất của một người mẹ, một người phụ nữ

→ Thái độ của tác giả

+ Đồng cảm với nỗi khổ của con người

+ Đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp của người lao động

III MR – NC

Trang 20

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua hành động, lời nói suy nghĩ nộitâm

+ Trở thành món hàng cho người ta đem bán

+ Nghèo: sống giữa cuộc đời phong kiến với những thủ tục khắt khe →không lấy được vợ

Trang 21

- Tác giả:

+ Sống gắn bó và nặng ân nghĩa với đại ngàn Tây Nguyên

 Có vốn sống phong phú về con người và cuộc chiến ở Tây Nguyên+ Cây bút tiêu biểu cho văn học thời chiến mang đậm khuynh hướng sửthi và cảm hứng lãng mạn

- Tác phẩm: Trích trong tập “Trên qh những anh hùng Điện Ngọc”, khi

cuộc kháng chiến chống Mĩ đang ở thời kì quyết liệt nhất

1 Hoàn cảnh xuất hiện

- Sau 3 năm đi lưu lạc, Trúc về thăm làng XM và được trò chuyện vớinhững người đã gắn bó thân thiết nơi đâu trong đó có Dít

 Một cô gái hồn nhiên xinh đẹp

+ Kiên định (nếu Trúc được khắc họa bằng đôi bàn tay thì Dít hiện lênvới đôi mắt luôn nhìn thẳng  nghệ thuật của tác giả)

4 Số phận

- Chịu nhiều đau thương, mất mát do chiến tranh

5 Tính cách, phẩm chất

a Vẻ đẹp vốn có của người thiếu nữ

- Trẻ trung xinh xắn, điểm nhấn là đôi mắt

- Dịu dàng ý tứ : “hai chân nép về một bên, đem tay kéo váy che kín cả gót chân”

b Một cô gái thông minh, gan dạ nhanh nhẹn

Trang 22

- Bị giặc bắt, bắn đạn xẹt qua tóc, đến phát thứ 10 thì đôi mắt bình thảnnhìn chúng.

c Ý thức trách nhiệm cao, sống theo nguyên tắc của mình và nguyêntắc đặt sau tình thương

- Ý thức trách nhiệm của đồng chí bí thư: kiểm tra giấy phép của Tnú

- Giàu tình yêu thương với gia đình (Mai), đồng chí, đồng đội (Tnú),dân làng (biếu cụ Mết muối)

 Dít là hiện thân cho dân làng Xô Man đứng lên chống Mĩ Thế hệcủa Dít sẽ bổ sung tất cả những thiếu hụt từ thế hệ của Mai Nếu Mai chỉ cóhai bàn tay không thì Dít đã là người cm chủ động (Dít là thế hệ của Chiến –

“NĐCTGĐ”)

III MR – NC

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật

+ Nhân vật được xây dựng theo khuynh hướng sử thi

+ Xây dựng nhân vật qua hành động, lời nói suy nghĩ

- Thái độ của tác giả

Đề: Nhân vật Huấn Cao

Trang 23

+ Tài không để phục vụ chế độ thối nát.

+ Tài để đứng về phía nhân dân, bảo vệ quyền lợi của xd

- Khí phách hiên ngang: tử tù chờ cái chết đang đến rất gần mà HCkhông bị lụy, run sợ mà trái lại hết sức hiên ngang

DC: chỗ gông, trả lời khinh bạo đến điều

- Tâm:

+ Tâm của một người Mĩ: Khoảnh không phải để kiêu căng mà của một

ý thức sâu sắc về tài năng và nhân cách bản thân

DC: Cả đời ông chỉ viết hai bộ tứ bình và 1 bức trung đường cho 3người bạn thân → người tri kỉ hiểu được nét chữ

+ Tâm của một kẻ sĩ biết trân trọng những tấm lòng biết nhỡn liên tài:thay đổi cách cư sử với quản ngục

Huấn Cao – quản ngục thì người tri kỉ → quyết định cho chữ

→ Tâm tỏa sáng qua cảnh cho chữ

→ Lời khuyên thấm vào quản ngục để ông hướng thiện

 Không đi vào cõi chết mà đi vào cõi bất tử

4 Ý nghĩa nhân vật

Trang 24

- Gửi gắm lòng yêu nước của tác giả

- Phản đối quy luật tính cách là hệ quả của hoàn cảnh

- Thái độ của tác giả

III MR – NC

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+ Đặt nhân vật trong tình huống éo le

+ Miêu tả nhân vật qua hành động, lời nói, suy nghĩ

+ Cây bút hàng đầu của văn xuôi cách mạng

+ Vợ chồng ông vừa giàu chất hiện thực của chiến tranh, vừa đằm thắmchất chữ tình

+ Sống gắn bó với con người NB → là nhà văn là nông dân Nam Bộ

- Tác phẩm

+ Rút trong tập “Truyện và kí” (1978)

+ Nhân vật: chính xuất hiện xuyên suốt tác phẩm

II Phân tích

1 Hoàn cảnh xuất hiện nhân vật

- Trên nền cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt

- Quan hệ có truyền thống cách mạng → khi bị thương nặng bởi mộtmình chiến đấu với xe bọc thép

2 Số phận

- Bất hạnh, mồ côi, chịu nhiều đau thương mất mát trong chiến tranh

- Số phận đại diện cho thế hệ trẻ VN trong kháng chiến chống Mĩ

3 Tính cách

a Hồn nhiên, ngây thơ vô tư

- Nghe chị nói chuyện trọng đại → cười khì khì, bắt đom đóm vào taylăn ra ngủ

Ngày đăng: 22/10/2015, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w