Viết phương trình đường thẳng MN biết MN tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 8 3.. Bài 5: Cho hàm số y = 1 x x Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị C, biết rằng
Trang 1PHÂN LOẠI CÁC CHUYÊN ĐỀ THI ĐH&CĐ NĂM 2013 - 2014
HÀM SỐ
TIẾP TUYẾN Bài 1:Cho hàm số y = x + 3x3 2 3 x 2 (C).M,N thay đổi trên (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M song song với tiếp tuyến của (C) tại N Viết phương trình đường thẳng MN biết MN tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 8
3 .
Bài 2: Cho hàm số 3 3 2 2
x x
y Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng
2 )
2
y cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt A(2;-2), B, D sao cho tích các hệ số góc của tiếp tuyến tại B và D với đồ thị (C) đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 3: Cho hàm số : y = x4 – 5x2 + 4Tìm tất cả các điểm M trên đồ thị (C) của hàm số sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại hai điểm phân biệt khác M
Bài 4: Cho hàm số y = x3 – 2x2 – 7x – 4 Tìm tất cả các điểm trên đồ thị (C) của hàm số mà qua đó chỉ có thể kẻ được duy nhất một tiếp tuyến với đồ thị (C).
Bài 5: Cho hàm số y = 1
x
x Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết rằng khoảng cách từ tâm
đối xứng của đồ thị (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất.
Bài 6: Cho hàm số y = x3 – 4x2 (C1) và (C2): y = x2 – 8x + 4 Chứng minh rằng (C1) và (C2) tiếp xúc nhau
và viết phương trình tiếp tuyến chung với (C1), (C2) tại tiếp điểm của chúng.
Bài 7: Cho hàm số y = 1
1
x x
Tìm để đường thẳng d: y = 2x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho các tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau.
Bài 8: Cho hàm số y =
1
x
x
có đồ thị là (C) Lập phương trình tiếp tuyến d của (C) sao cho d và hai tiệm cận của (C) cắt nhau tạo thành một tam giác cân.
Bài 9: Cho hàm số
2
3 2
x
x
y Cho M là điểm bất kì trên (C) Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các đường tiệm cận của (C) tại A và B Gọi I là giao điểm của các đường tiệm cận Tìm toạ độ điểm M sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất.
D2005 Cho Gọi M là điểm thuộc (Cm) 1 3 2 1
m
M song song với đường thẳng 5x – y = 0
D2007 Cho : 2
1
x
x
Tìm M thuộc (C) , biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt Õ, Oy tại A và B và tam giác OAB coá diện tích bằng ¼
B2008 Cho C : y 4 x3 6 x2 1 Viết PTTT của (C) biết tiếp tuyến đi qua M(-1;-9)
x
x
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết rằng tiếp tuyến cắt 2 trục Ox; Oy tại 2 điểm phân biệt A; B sao cho tam giác OAB cân tại O
D2010 Cho (C) : y x4 x2 6 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường
1 6
y x
CĐ2010 Cho (C) : y x3 3 x2 1Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1
Trang 2Trường PT Triệu Sơn Phân loại đề thi ĐH,CĐ
A2011- Cho hàm số 1
x y x
Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng y = x + m luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B Tìm m để tổng k1 +
k2 đạt giá trị lớn nhất
CĐ2011- Cho hàm số y = 1 3 2
3
với trục tung
ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ Bài 1: Cho hàm số: y x 3 3x2 mx 1 (1)Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và đường thẳng
đi qua hai
điểm cực đại, cực tiểu cắt đường tròn (C): ( x 1)2 ( y 3)2 8 theo một dây cung có độ dài bằng 4
Bài 2: Cho hàm số y = x4 – 8m2x2 + 1 (1) Tìm các giá trị của m để hàm số (1) có 3 cực trị A, B, C và diện tích tam giác ABC bằng 64.
y x m x m m x Với giá trị nào của m hàm số có cực đại, cực tiểu tại x1, x2 Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x x1 2 2( x1 x2)
Bài 4: Cho hàm số y = - x3 + 3mx2 + 3(1 – m2)x + m3 – m2 (Cm) Tìm m để (Cm) có hai cực trị Và đường thẳng qua hai điểm cực trị cắt dường tròn (T): x2 + y2 = 25 một dây cung có độ dài bằng 6.
Bài 5: Cho đường cong (Cm): y = x4 – 2mx2 + 2m + m4 Tìm m để (Cm) có 3 cực trị và các điểm cực trị là
ba đỉnh của tam giác đều
Bài 6: Cho hàm số y = x3 + 2(m-1)x2 + (m2 – 4m + 1)x – 2(m2 + 1) (Cm) Tìm m để (Cm) đạt cực trị x1,
x x .
Bài 7: Cho hàm số y = 2x3 + 9mx2 + 12m2x + 1 Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời
2
CD CT
x x
Bài 8: Cho hàm số y = 3 4
x x
Tìm trên (C) các cặp điểm đối xứng với nhau qua điểm I(1; 1)
Bài 9: Cho hàm số y =
3
1
x3 - 2
1
mx2 + (m2 – 3)x Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời xCĐ, xCT là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng
2
5 .
Bài 10: Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 có đồ thị là (Cm); ( m là tham số) Xác định m để (Cm) cắt
đường thẳng y = 1 tại ba điểm phân biệt C(0;1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (Cm) tại D và E vuông
góc với nhau.
Bài 11: Cho hàm số y 2x 3 3 2m 1 x 26m m 1 x 1 có đồ thị (Cm) Tìm m để (Cm) có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng (d) : y = x + 2.
B2002 Cho y mx 4 ( m2 9 )x2 10 Tìm m để hàm số có 3 cực trị
B2007 Cho y x3 3 x2 3 ( m2 1 )x 3 m2 1 Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị cách đều gốc toạ độ
CĐ2009 Cho y x3 2 m 1 x2 2 m x 2 Tìm m sao cho hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị có hoành độ dương
B2011- Cho hàm số y x 4 2 ( m 1 )x2 m (1), m là tham số
Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA BC= , O là gốc tọa độ, A là cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại
B2012 Cho y x 3 3 mx2 3 m2(1) Tìm m để đồ thị (1) có 2 cực trị A, B sao cho tam giác OAB có diện tích là 48
A2012 Cho y x 4 2 ( m 1 )x2 m2 Tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành 3 đỉnh của một tam giác vuông
A2013 Tìm m để đồ thị hàm số y x3 3 x2 3 mx 1 (1)nghịch biến trên khoảng 0;
Trang 3B2013 Tìm m để đồ thị hàm số y 2 x3 3 m 1 x2 6 mx (1) có 2 cực trị A, B sao cho đường thẳng AB
vuông góc với đường thẳng y = x + 2
BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ Bài 1: Cho hàm số y = 1
1
x x
Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 1
1
x
m x
B2009 Khảo sát hàm số y 2 x4 4 x2 Tìm m để phương trình x x2 2 2 mcó đúng 6 nghiệm phân biệt
SỰ TƯƠNG GIAO Bài 1: Cho hàm số y = x3 + 2mx2 + 3(m – 1)x + 2 (1) Cho điểm M(3;1) và đường thẳng : y = - x + 2 Tìm các giá trị của m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm A(0;2), B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6
Bài 2: Cho hàm số y = - x3 + 3x – 2 Đường thẳng d đi qua M(0; -2) và có hệ số góc k Tìm k để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, M, B Chứng minh khi đó M là trung điểm của AB.
Bài 3: Cho hàm số y = 2
x x
Tìm m để đường thẳng dm: y = m(x – 5) + 10 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B và nhận M(5; 10) làm trung điểm của đoạn AB.
Bài 4: Cho họ (Cm): y = x3 – 2mx2 + (2m2 – 1)x – m(m2 – 1).Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương.
Bài 5: Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 2 và đường tròn (Ca): x2 + y2 – 2ax – 4ay + 5a2 – 4 = 0 Tìm a để các điểm cực đại, cực tiểu của (C) nằm về hai phía đối với (Ca).
Bài 6: Cho hàm số 2 4
1
x y
x
.Gọi (d) là đường thẳng qua A( 1; 1 ) và có hệ số góc k Tìm k sao cho (d) cắt ( C ) tại hai điểm M, N và MN 3 10
Bài 7: Cho hàm số y 2x 3 3x21 (C) Gọi (d) là đường thẳng đi qua M 0; 1 và có hệ số góc k.Tìm k
để dường thẳng (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt
Bài 8: Cho hàm số y = x3 + mx + 2 (1)Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất
D2006 Cho y x 3 3 x 2 Gọi d là đường thẳng đi qua A(3;20) và có hệ số góc m Tìm m để đường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt
D2009 Cho y x 3 3 x2 4(1) CMR mọi đường thẳng đi qua I(1;2) với hệ số góc k ( k > 3) đề cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của AB
B2009 – Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y = - + x m cắt đồ thị hàm số y x2 1
x
phân biệt A, B sao cho AB = 4
D2009 - Cho Cm : y x4 3 m 2 x2 3 m Tìm m sao cho đường thẳng y 1 cắt Cm tại 4 điểm p.biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2
D2009 VIIb - Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng y = - 2 x m + cắt đồ thị hàm số y x2 x 1
x
+
-=
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm của đoạn thẳng AB thuộc trục tung
A2010 - Cho hàm số y x3 2 x2 1 m x m (1)T ìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x x x1; 2; 3 thỏa mãn điều kiện x12 x22 x32 4
B2010 - Cho hàm số 2 1
1
x y x
Tìm m để đường thẳng y 2 x m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A;
B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3
D2011- Cho hàm số 2 1
1
x y x
Tìm k để đường thẳng y = kx + 2k +1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau
Trang 4Trường PT Triệu Sơn Phân loại đề thi ĐH,CĐ
D2013 Cho y 2 x3 3 mx2 m 1 x 1 (1) Tìm m để đường thẳng y = - x + 1 cắt đồ thị hàm số (1) tại 3
điểm phân biệt
PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ Bài 1: 1 2x1 2
1 3x 1
Bài 2: 2x2 4 5 x3 1 Bài 3: x 1 2 x 2 1
Bài 4: x2 3x x2 4x 3 0 Bài 5: x x2 4x 5 2x 2 3x
2x
2 x
Bài 7: 3x 34 3x 3 1
D2002 ( x2 3 ) 2 x x2 3 x 2 0 D2005 2 x 2 2 x 1 x 1 4
D2006 2 x 1 x2 3 x 1 0 A2004
2
3
x
A2005 5 x 1 x 1 2 x 4
A2009 2 33 x 2 3 6 5 x 8 0 CĐ2009 x + + 1 2 x - 2 £ 5 x + 1
A2010
B2010
2
3x 1 6 x 3x 14x8 0
B2011 3 2 x 6 2 x 4 4 x2 10 3 x B2012 x 1 x2 4x 1 3 x
CĐ2011 Tìm các giá trị của tham số thực m để phương trình sau có nghiệm
6 x 2 (4 x)(2x 2) m 4 4 x 2x 2 (x R )
MŨ, LOGARIT Bài 1:
3
log 2 1 log 2 2 2 log 2 0
Bài 4: 20 14 2 x 20 14 2 x 43x
Bài 5: x 3 log x 2 32 4 x 2 log x 2 3 16
2
y 4 2x 1
2x y 1 2x y 1
2log x log x.log 2x 1 1
Bài 8:
2
log (5 2 ) log (5 2 ).log x x x (5 2 ) log (2 x x 5) log (2 x 1).log (5 2 ) x
B2002 log (log (9x 3 x 72)) 1 (x ) D2003 2x2x 22 x x2 3
D2006 2x2x 4.2x2x 22x 4 0 D2007 2 x x 2 x1
4.2 3
D2008
2 1
2
x
2 2
3x xy y 81
2
4x 2x 3
y
D2010 42x x2 2x3 42 x2 2x34x4 D2010 VIIb
2
Trang 5D2011 2 2 1
2 log (8 x ) log ( 1 x 1 x ) 2 0 A2008 log2x 1 (2x2 x 1) log (2x 1) x 1 2 4
CĐ2011 4x 3.2x x2 2x 3 41 x2 2x 3 0
2 0,7 6
x 4
A2006 3.8x 4.12x 18x 2.27x 0 A2007 3 1
3 2log (4x 3) log (2x 3) 2
HỆ PHƯƠNG TRÌNH Bài 1 :
x y 1
x y 2xy y 2
2
2 2
Bài 5 : x 5 y 2 7
Bài 6 :
2 2
1 4
Bài 7 : Tìm m để hệ phương trình : mx2 22m 1 y 3 0
Bài 8 : Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm: x y 1
x x y y 1 3m
Bài 9 :
3 3
1 13
5
1 0
x x y
x y
x
2 2
CD2010
A2011
D2008
2 2 2
xy x y x y
B2003
2 2 2 2
2 3
2 3
y y x x x y
B2008
4 3 2 2 2
x y xy
A2008
4 2
5 4 5 (1 2 )
4
x y x y xy xy
D2011 Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm
2
1 2
x y
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
cos x 3 sin 2 x 1 sin x Bài 2 cos3x 4sin3x 3cos sin x 2x sin x 0
Bài 3 sin 2x2 tanx3sin sin 2 x x sin 3 x 6cos3x Bài 4 cos 2 2 1
x
x
Bài 5 sin 3xcos3x2cosx0 Bài 6 sin x 4sin3x cos x 0
Trang 6Trường PT Triệu Sơn Phân loại đề thi ĐH,CĐ
Bài 7tan sin x 2x 2sin2x 3(cos 2 x sin cos ) x x Bài 8 cos3x 4 cos 2x3cosx 4 0
Bài 9 (2cos x 1)(2sin x cos ) sin 2 x x sin x Bài 10 cosxcos 2xcos3xcos 4x0
Bài 11 sin2 x sin 32 x cos 22 x cos 42 x Bài 12 sin3x cos3 x cos3x sin 3 x sin 43 x
Bài 13 4sin3x 3cos3x 3sin x sin2x cos x 0
(2sin x 1)(3cos 4 x 2sin x 4) 4cos x 3 Bài 15 6 6 8 8
sin x cos x 2(sin x cos ) x
cos cos 2 cos 4 cos8
16
3
Bài 18 (2sin x 1)(2sin 2 x 1) 3 4cos 2x Bài 19 cos 2x cos8xcos 6x1
Bài 20 sin 4x 4sinx4cosx cos 4x1 Bài 21 : 3sinx2cosx 2 3tanx
Bài 22 : 2cos3x cos 2 x sin x 0 Bài 23 : 2(tan x sin ) 3(cot x x cos ) 5 0 x
Bài 24 : 4cosx 2cos 2x cos 4x1 Bài 25 : sin sin 2 sin 3 3
cos cos 2 cos3
Bài 26 : sin sin 4 2cos 3 cos sin 4
6
x x x x x
Bài 28 2cos 2 x sin 2 x 2(sin x cos ) x Bài 29 : cos cos 2 cos3 1
2
x x x
Bài 30 sin3 2 sin
4
Bài 31 : 1 sin xcosxsin 2xcos 2x0
Bài 32 : tan x tan2 x tan3x cotx cot x cot x 2 3 6 Bài 33 1 sin 3 xsinxcos 2x
Bài 34sin4 cos4 7cot cot
x x x x
Bài 35 cos 22 x 2(sin x cos ) x 3 3sin 2 x 3 0
Bài 36 4(sin 3 x cos 2 ) 5(sin x x 1) Bài 37 sinx 4sin3xcosx0
Bài 38 : cos10x 1 cos8x6cos3 cosx xcosx8cos cos 3x 3 x
sin cos
x x
cos cos3 sin sin 3
4
Bài 41 (sin x sin 2 x sin 3 ) x 3 sin3x sin 23 x sin 33 x Bài 42 3 1
8sin
cos sin
x
Bài 43 2 sin3 9 2 cos
Bài 45 cot2 tan2 16(1 cos4 )
cos2
x
Bài 46 sin4x + 2cos2x + 4(sinx + cosx) = 1 + cos4x
Bài 47 cosx(1 – tanx)(sinx + cosx) = sinx Bài 48sin2 (1 cos2 )2 2 cos2
2sin 2
x
x
Trang 7Bài 49 2sin3x(1 – 4sin2x) = 1 Bài 50 cot tan 4sin 2 2
sin 2
x
B2002 sin 32 x c os 42 x sin 52 x c os 62 x B2003 2
cot tan 4sin 2
sin 2
x
B2004 5sin x 2 3(1 sin ) tan x 2 x B2005 1 sinx cos xsin 2x c os2x0
B2006 cot sin (1 tan x tan ) 4
2
x
B2008 s inx cos sin 2 x x 3 os3 c x 2( os4 c x sin3x )
B2012 2(cos x 3 s inx)cos x cos x 3 s inx 1
A2012 3 sin2x+ cos 2 x 2cos x 1 A2003 os2 2 1
c x
x
A2005 c os 3 cos 23 x x c os2x 0 A2006 2 os 6 sin6 sin cos
0
2 2sin
x
A2007 1 sin 2x cos x 1 c os2x s inx 1 sin 2 x A2008
4sin 3
2
x x
1 2sin cos
3
1 2sin 1 sin
B2009 sin x cos sin 2 x x 3 cos3 x 2 cos 4 x sin3x
D2009 3 cos5 x 2sin 3 cos 2 x x sin x 0 CĐ2009 1 2sin x 2cos x 1 sin x cos x
A2010 1 sin os2 sin
1
x x
B2010 sin 2 x cos 2 cos x x 2cos 2 x sin x 0
D2010 sin 2 x cos 2 x 3sin x c x os 1 0 CĐ2010 4cos 5 cos 3 2 8sin 1 cos 5
A2011 1 sin 2 2cos 2
2 sin sin 2
1 cot
x
D2011 sin2x 2cos x sin x 1
0 tan x 3
CĐ2011 cos4 12sin 1 0 x 2x
x c
c x x c x x
D2007
2
D2008 2sin 1 x c os2 x sin 2 x 1 2cos x
A2013 1 t anx 2 2 sin
4
B2013
2
2sin 5 x 2cos x 1
D2013 sin 3 x c os2 x sinx 0
TÍCH PHÂN
Bài 1:
1
4 x
x
Bài 2:
4
2 6
tan x
cos x 1 cos x
Bài 3:
1
2 0
I x ln 1 x dx
Trang 8Trường PT Triệu Sơn Phân loại đề thi ĐH,CĐ
Bài 4:
2
e
3 2 1
ln xdx
x 1 2 ln x 1
Bài 5:
2
3
dx I
sin x cos x sin x
Bài 6: 4
0
sin x cos x
3 sin 2x
Bài 7: 3
0
4 cos 2x
cos x cos 3x
Bài 8:
2
4
sin x cos x
1 sin 2x
Bài 9:
0
sin x cos x 1
sin x 2 cos x 3
0
1 sin x
1 cos x
Bài 11:
4
4
dx I
cos x 1 e
A2003
2 3
2
dx
x x
p
-+
0
1 2sin
1 sin 2 x dx
x D2003
2 2 0
x x dx
A2004
2
11 1
xdx x
1
1 3ln ln
e
x x dx x
2
ln x x dx
A2005 2
0
sin 2 sinx
1 3cos
x
dx x
2 0
sin 2 osx
1 cos
xc dx x
0
cos cos
A2006 2
0
sin 2 cos 4sin
x
dx
ln 5
ln 3 x 2 x 3
dx
e e
1
2 0
2 x
x e dx
D2007 3 2
1
ln
e
x xdx
B2008
4 0
sin
4 sin 2 2 1 sinx cos
2 3 1
ln x dx x
A2009 2 3 2
0
c x c xdx
3
2 1
3 ln
1 x dx x
+ +
ò D2009
3
1 x 1
dx
e
-ò
CĐ2009 1 ( 2 )
0
e- + x e dx
0
2
1 2
x
dx e
2
1
ln
2 ln
e
x dx
D2010
1
3
e
x
1 0
1
x dx x
0
sin ( 1) cos sin cos
dx
B2011 3
2 0
1 sin
cos
x x
x
4 0
4x 1
2x 1 2
x(x 1)
A2012 I = 3
2 1
1 ln x 1
dx x
B2012 I =
x
dx
x x
4 0
1 sin 2
A2013 I =
2 2
2 1
1 ln
x
xdx x
B2013 I =
1
2 0
2
x x dx
D2013 I = 1 2
2 0
1 1
x dx x
SỐ PH ỨC I) Dạng đặt z = a + bi ( a b Î ¡ ; )
Trang 9B2009 Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 i 10 và z z 25
D2010 Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 và z2 là số thuần ảo
CĐ2010 Cho s.phức z thỏa mãn điều kiện 2 3 i z 4 i z 1 3 i 2 Tìm phần thực và phần ảo của z
A2011 Tìm tất cả các số phức z, biết z2 = z2 z
D2011 Tìm số phức z, biết : z (2 3 ) i z 1 9 i
A2011 Tính môđun của số phức z, biết: (2z – 1)(1 + i) + (z+1)(1 – i) = 2 – 2i
CĐ2011 Cho số phức z thoả mãn (1+2i)2z + z = 4i - 20 Tính môđun của z.
II) Dạng tính trực tiếp
CĐ2009 Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 1 i 2 2 i z 8 i 1 2 i z Tìm phần thực và phần ảo của
z
A2010 Tìm phần ảo của số phức z biết z 2 i 2 1 2 i
A2010 Cho số phức z thỏa mãn 1 3 3
1
i z
i
tìm môđun của số phức z iz
B2011 Tìm số phức z, biết: 5 3
1 0
i z z
B2011 Tìm phần thực và phần ảo của số phức
3
1
i z
i
III) Dạng giải phương trình
CĐ2011 Cho số phức z thoả mãnz2- 2 1 ( + i z ) 2 + = i 0 Tìm phần thực và phần ảo của 1
z.
D2009 Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức Z thỏa mãn điều kiện z 3 4 i 2
B2010 Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức Z thỏa mãn điều kiện z i 1 i z
A2009 Gọi z1 và z2 là 2 nghiệm phức của phương trình: z2+2z+10 = 0 Tính giá trị của biểu thức A = z12 +
z22
CĐ2009 Giải phương trình sau trên tập số phức 4 3 7
2
z i
z i
CĐ2010 Giải phương trình sau trên tập số phức z2 1 i z 6 3 i 0
TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG I) Phương trình đường thẳng
A2009 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I (6, 2) là giao điểm của 2 đường
chéo AC và BD Điểm M 1; 5 ( ) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng : x + y – 5 = 0 Viết phương trình đường thẳng AB
D2009 Cho ABC có M 2;0 là trung điểm của cạnh AB Đường trung tuyến và đường cao đi qua đỉnh A lần lượt có phương trình là d1: 7 x 2 y 3 0; d2: 6 x y 4 0 Viết phương trình đ thẳng AC
B2010Cho ABC vuông tại A có đỉnhC 4;1 , phân giác trong góc A có phương trình là d x y : 5 0 Viết phương trình đường thẳng BC biết SABC 24 và điểm A có hoành độ dương
D2010 Cho điểmA 0; 2 và là đường thẳng đi qua O Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên Viết phương trình của , biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH
D2011 Trong mặt phẳng tỏa độ Oxy, cho điểm A(1; 0) và đường tròn (C) : x2 + y2 2x + 4y 5 = 0 Viết phương trình đường thẳng cắt (C) tại điểm M và N sao cho tam giác AMN vuông cân tại A
CĐ2011 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d : x + y + 3=0 Viết phương trình
đường thẳng đi qua điểm A(2; -4) và tạo với đường thẳng d một góc bằng 45o
CĐ2011 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình các cạnh là AB: x + 3y - 7 = 0,
BC : 4x + 5y - 7 = 0, CA : 3x + 2y - 7 = 0 Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC
Trang 10Trường PT Triệu Sơn Phân loại đề thi ĐH,CĐ
II) Phương trình đường tròn
A2010 Cho các đường thẳng d1: 3 x y 0; d2: 3 x y 0 Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A,
S
2
ABC
A có hoành độ dương
B2010 Cho điểm A 2; 3 và elip
E Gọi F F1; 2 là các tiêu điểm của (E), (F1 có hoành độ âm), M là giao điểm có tung độ dương của AF1 với (E); N là điểm đối xứng của F2 qua M Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp ANF2
III) Tìm điểm thỏa điều kiện cho trước
A2009 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : x2 4 4 6 0 y2 x y
và đường thẳng : x + my – 2m + 3 = 0 với m là tham số thực Gọi I là tâm của đường tròn (C) Tìm m để cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho diện tích IAB lớn nhất
B2009 Cho đường tròn : 2 2 2 4
5
định tâm K và bán kính đường tròn C1 biết C1 tiếp xúc với các đường thẳng d d1; 2 và tâm K thuộc đường tròn (C )
B2009 Cho ABC cân tại A có đỉnh A 1; 4 và các đỉnh B, C thuộc d x y : 4 0 Xác định tọa độ các điểm B, C biết ABC có diện tích bằng 18
D2009 Cho đường tròn x 1 2 y2 1 I là tâm của (C) xác định điểm M thuộc (C) sao cho IM O 300
CĐ2009 Cho ABC có C 1; 2 Đường trung tuyến kẻ từ A và đường cao đi kẻ từ B lần lượt có phương trình là d1: 5 x y 9 0; d2: x 3 y 5 0 Tìm tọa độ các đỉnh A, B
CĐ2009 Cho các đường thẳng d x1: 2 y 3 0; d2: x y 1 0 Tìm điểm M thuộc d1 sao cho
2
d M d
A2010 Cho ABC cân tại A 6;6 Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh AB, AC có phương trình là
d x y Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết rằng điểm E 1; 3 nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho
D2010 Cho ABC có đỉnhA 3; 7 , trực tâm H 3; 1 , tâm đường tròn ngoại tiếp I 2;0 Xác định tọa
độ đỉnh C biết C có hoành độ dương
A2011 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng : x + y + 2 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 – 4x – 2y = 0 Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc Qua M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là các tiếp điểm) Tìm tọa độ điểm M, biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10
A2011 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho elip (E) :
2 2
1
x y
độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất
37 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng : x – y – 4 = 0 và d : 2x – y – 2 = 0 Tìm tọa độ điểm N
thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng tại điểm M thỏa mãn OM.ON = 8
B2011 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng : x – – 4 0 y = và d : 2x – y – 2 = 0 Tìm tọa
độ điểm N thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng tại điểm M thỏa mãn OM.ON = 8
B2011 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B 1
;1 2
tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại các điểm D, E, F Cho D (3; 1) và đường thẳng EF có phương trình y – 3 = 0 Tìm tọa độ đỉnh A, biết A có tung độ dương
D2011 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B 4; 1 ( - ), trọng tâm G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x y 1 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh A và C
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN