Mùa khí hậu không có ý nghĩa là những thời kỳ khí hậu hoàn toàn ổn định. Phụ thuộc vào hoạt động của gió mùa từng năm và từng nơi, các mùa khí hậu có thể xê dịch sớm, muộn, dài, ngắn so với trung bình. Mùa khí hậu thực chất là một phức hợp của một số các loại hình thời tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định những sắc thái cơ bản của thời kỳ được phân chia. Mùa khí hậu mang tính địa phương rõ rệt do sự kết hợp phức tạp giữa điều kiện địa hình địa phương với sự biến tính của hoàn lưu tại địa phương đó.
Trang 1Tiểu luận
Nhóm thực hiện:
Đào Chính NghĩaNông Văn Tạo
Lê Quang Tiến Nguyễn Trung Tuấn Nguyễn Thế Xuân
SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU Ở VIÊT NAM
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN1
Trang 2Sự phân hóa khí hậu ở Việt Nam
1 Sự phân hóa khí hậu theo thời gian
1.1 Sự phân chia mùa 1.2 Biểu hiện sự phân hóa
1.2.1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh 1.2.2 Tính chất cận xích đạo
2 Sự phân hóa khí hậu theo không gian
2.1 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc Nam
2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ , địa hình-gió mùa 2.1.2 Tác động và sự hình thành các miền khí hậu
2.2 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông Tây
2.2.1 Cấu trúc địa hình Việt Nam theo lát cắt Đông Tây 2.2.2 Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình
2
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
Trang 3…Sự phân hóa khí hậu ở Việt Nam
2.3 Sự phân hóa khí hậu theo chiều thẳng đứng
2.3.1 Dưới 900-1000m ở miền Nam và 600-700m ở miền Bắc 2.3.2 Dưới 2600m ở cả hai miền
2.3.3 Trên 2600m 2.3.4 Ví dụ
3 Ảnh hưởng của sự phân hóa khí hậu đến tự nhiên nước ta
3.1 Ảnh hưởng đến thiên nhiên 3.2 Các miền khí hậu
4 Tài liệu tham khảo
Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình tài nguyên khí hậu NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000
Trần Công Minh, Khí hậu và khí tượng đại cương NXB Đại học 3
Trang 41.Sự phân hóa khí hậu theo thời gian
Khí hậu nước ta phân hóa 4 mùa rõ rệt ở miền Bắc, trong khi
đó ở miền Nam lại chia làm 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
• Sự phân hóa theo mùa ở Việt Nam là đặc điểm quan trọng nhất và hết sức có ý nghĩa về thực tiễn, đặc biệt là đối với hoạt động kinh tế và sản xuất ở nước ta
• Động lực của sự phân hóa theo mùa của khí hậu là do hoạt động của hoàn lưu gió mùa kết hợp với điều kiện địa lý
4
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
1.1 Sự phân chia theo mùa
Trang 5Đặc điểm
• Mùa khí hậu không có ý nghĩa là những thời kỳ khí hậu hoàn toàn
ổn định Phụ thuộc vào hoạt động của gió mùa từng năm và từng nơi, các mùa khí hậu có thể xê dịch sớm, muộn, dài, ngắn so với trung bình
• Mùa khí hậu thực chất là một phức hợp của một số các loại hình thời tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định những sắc thái
cơ bản của thời kỳ được phân chia
• Mùa khí hậu mang tính địa phương rõ rệt do sự kết hợp phức tạp giữa điều kiện địa hình địa phương với sự biến tính của hoàn lưu tại địa phương đó
5
1.1 Sự phân chia theo mùa
Trang 6• Sự phân hóa theo mùa của khí hậu nước ta thể hiện rõ rệt nhất, quan trọng nhất là sự phân hóa thành mùa nóng – mùa lạnh (theo điều kiện nhiệt) và mùa mưa tập trung – mùa khô hay ít mưa (liên quan đến
nhịp điệu hoạt động của gió mùa)
• Mùa nóng là thời kỳ có nhiệt độ trung bình ngày vượt qua một cách
ổn định giới hạn 25oC
• Mùa lạnh là thời kỳ có nhiệt độ trung bình ngày hạ thấp một cách ổn định dưới 20oC
( Phan Tất Đắc và Phạm Ngọc Toàn) 6
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
1.1 Sự phân chia theo mùa
Trang 7• Độ dài của các mùa nóng lạnh ở nước ta ngoài phụ thuộc vào sự hoạt động của gió mùa còn phụ thuộc vào độ cao địa hình của từng vùng.
• Ở các vùng thấp mùa lạnh ngắn dần khi đi từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây
• Ở đồng bằng Bắc Bộ, hàng năm có khoảng 3 tháng lạnh < 20oC Tới khu vực Bắc Trung Bộ, trên vĩ tuyến 16oB,mùa lạnh chỉ còn 1-2
tháng Vượt qua đèo Hải Vân mùa lạnh hầu như không còn rõ rệt
• Mùa nóng diễn biến đối lập với mùa lạnh Từ độ cao 600-700m trở lên, mùa nóng không còn thể hiện rõ rệt
7
Địa điểm
Số tháng lạnh
Số tháng nóng
Mùa mưa (từ tháng…
đến…)
Mùa khô (từ tháng…
đến…)
Số tháng khô
Số tháng hạn
Nhận xét về sự phân mùa
Hà Nội 2 5 V-X XII-II Hạn 0Khô 3 Mùa mưa 6 thángMùa khô 6 tháng
1.1 Sự phân chia theo mùa
Trang 8• Ở vùng thấp, độ dài mùa nóng biến đổi một cách rõ rệt theo quy
luật vĩ tuyến Ở Nam Bộ, mùa nóng kéo dài suốt 12 tháng Ở Nam Trung Bộ còn 8-9 tháng, ở ĐB Bắc Bộ thường kéo dài 5 tháng
• Mùa mưa là mùa có thời gian mưa trên hai tháng, là thời kỳ tập
trung mưa với tần suất lớn và cường độ mưa đáng kể
• Có thể phân biệt hai kiểu mùa mưa ở Việt Nam như sau:
- Kiểu mùa mưa trùng với gió mùa mùa hè, nguồn cung cấp ẩm là các khối khí nhiệt đới biển hay xích đạo Tác nhân gây mưa: xoáy hội tụ, front Đây là kiểu phổ biến ở trên phần lớn lãnh thổ nước ta
- Kiểu mùa mưa trùng với một phần gió mùa mùa đông Nguồn cung cấp ẩm một phần chủ yếu là những khối không khí ngoại chí tuyến Địa hình đóng vai trò rất quan trọng trong số các tác nhân gây mưa
8
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
1.1 Sự phân chia theo mùa
Trang 91.2 Biểu hiện sự phân hóa
1.2.1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
Nhiệt độ TB cao (>30ºC), độ ẩm tương đối thấp gây ra cảm giác nóng bức Ở miền Trung còn xuất hiện hiện tượng gió Foehn khiến cái nóng thêm oi ả
Đầu mùa xuân nhiệt độ tương đối thấp (<25ºC), độ ẩm cao do các cơn mưa phùn gây ra khiến thời tiết se lạnh9
Mùa xuân
Mùa hạ
Trang 10• Thu: nhiệt độ TB từ 20-25ºC, độ ẩm cao Từ tháng 9 đến 11 xuất
hiện nhiều cơn bão lớn từ biển Đông với lượng mưa lớn gây ra hiên tượng lũ lụt ở nhiều vùng
• Đông: Nhiệt độ thấp(<20ºC), cùng với sự hoạt động của gió mùa
Đông Bắc gây nên thời tiết có gió lạnh kèm theo mưa phùn Nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau thời tiết lạnh ẩm
10
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
1.2.1 Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
Trang 111.2.2 Tính chất cận xích đạo gió mùa
Là kiểu khí hậu đặc trưng cho khu vực Nam và Nam Trung Bộ
• Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 khi có sự xuất hiện của gió mùa mùa hè
trên toàn thể khu vực Đông Nam Á Mùa mưa kết thúc vào tháng 10-11, khi chuyển qua thời kỳ hoạt động của gió tín phong.
• Mùa mưa kéo dài 6-7 tháng với 90-95% lượng mưa toàn năm và sấp xỉ 90% số ngày mưa (ở Bắc Bộ là khoảng 80% lượng mưa và 70% số
ngày mưa)
• Đối lập với mùa mưa là muà khô cực kỳ sâu sắc với thời gian kéo dài
khoảng 5-6 tháng với lượng mưa không đáng kể.
11
1.2 Biểu hiện sự phân hóa
Trang 1212
Nhiệt độ &biên độ nhiệt trung bình năm của một số khu vực
Trang 13Sự khác biệt giữa hai vùng khí hậu13
Biên độ nhiệt và lượng mưa của
Hà Nội
Biên độ nhiệt và lượng mưa của
TP Hồ Chí Minh
Trang 142 Sự phân hóa theo không gian
Nguyên nhân
• Vị trí lãnh thổ nước ta kéo dài từ Bắc tới Nam khoảng 15 vĩ tuyến
• Tác động của gió mùa Đông Bắc, Tây Nam và các khối khí khác
• Ảnh hưởng của bức chắn địa hình
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
14
2.1 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc-Nam
Trang 152.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ, địa hình-gió mùa
Vị trí địa lý
• Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc
• Việt Nam nằm trong vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ
cao và độ ẩm lớn , hàng năm nước ta nhận được bức xạ mặt trời lớn và ở mọi nơi trong năm đều có mặt trời hai lần qua thiên đỉnh
• Nằm trong nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nên nước ta có tín phong Bắc Bán Cầu hoạt động quanh năm
15
2.1 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc- Nam
Trang 16• Các dãy núi phía tây làm biến tính các luồng gió
tây nam thổi từ vịnh Bengan tới
• Địa hình giáp biển làm hình thành áp thấp Bắc bộ góp phần tạo nên đặc điểm riêng biệt của khí hậu Bắc bộ
• Địa hình cũng làm tăng hoặc giảm lượng mưa do các nhiễu động gây nên
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
16
2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ, địa hình
Trang 17Hình dạng lãnh thổ
• Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài cùng với đường
bờ biển uốn khúc hình chữ S dài trên 3260km
đã làm cho khí hậu thay đổi từ Bắc vào Nam.
• Hàng năm số địa phương chịu tác động của bão nhiệt đới lớn, gây nhiều thiệt hại cho nhân dân.
• Ở vùng biển khí hậu điều hòa và mát mẻ còn vào sâu trong lục địa thì tùy từng khu vực, vị trí,
độ cao sẽ có những kiểu khí hậu đặc trưng.
17
2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ, địa hình
Trang 182.1.3 Tác động và sự hình thành các kiểu khí hậu
• Do sự ảnh hưởng của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ, địa hình đã
làm cho khí hậu nước ta hình thành nên các kiểu khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc vào Nam
• Ở miền Bắc với kiểu khí hậu cận nhiêt đới ẩm, Bắc Trung Bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, còn ở Miền Nam và Nam Trung Bộ là kiểu nhiệt đới cận xích đạo đặc trưng
• Xét một cách tổng thể thì khí hậu Việt Nam vẫn là nhiệt đới gió mùa
ẩm, tuy nhiên, không thuần nhất trên lãnh thổ Việt Nam, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt
18
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
2.1 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc-Nam
Trang 192.2 Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông - Tây
(Xếp theo lát cắt từ Đông sang Tây)
• Vùng biển và thềm lục địa
• Vùng đồng bằng ven biển
• Vùng đồi núi ( biểu hiện ở sự phân hóa thiên nhiên giữa đông và tây Bắc Bộ , giữa Đông và Tây Trường Sơn)
Đây chính là cấu trúc rất điển hình: hẹp ngang; kéo dài
và phân bậc Và cùng với gió mùa đã mang lại loại hình khí hậu rất đặc trưng cho Việt Nam.
19
2.2.1 Cấu trúc địa hình Việt Nam theo lát cắt
Đông Tây
Trang 20địa
Trang 21Dòng biển: thay đổi hướng và tính chất theo hai mùa gió.
2.2.2 Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình
21
Trang 222.2.2Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình
KHÍ HẬU BIỂN ĐÔNG
• Nhiệt độ : Ở Hoàng Sa không chênh lệch lắm giữa mùa
Hạ (28-29 °C) và mùa Đông (24-25 °C) Trường Sa cũng chỉ nóng hơn Hoàng Sa chừng vài độ
Có thể nói hai quần đảo Hoàng Sa ,Trường Sa không có mùa lạnh, khí hậu dịu mát nhờ ảnh hưởng đại dương.
• Lượng mưa : Ở Hoàng Sa mưa trung bình trong năm
1170 mm Mưa nhiều nhất trong tháng 10 (17 ngày/228mm)
• Độ ẩm không khí Biển Đông tương đối ẩm hơn những vùng biển khác trên thế giới Rất ít khi độ ẩm xuống dưới 80% Tháng 6, độ ẩm ở Hoàng Sa khoảng 85%.
22
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
Trang 23Vùng đồng bằng ven biển
• Khí hậu vùng đồng bằng nước ta thay đổi tuỳ nơi và thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông
• Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một
phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển
• Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 15 °C đến 35 °C
23
2.2.2 Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình
Trang 24Vùng đồi núi
• Sự phân hoá thiên nhiên theo hướng Đông - Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
• Điển hình của sự khác biệt đó là: sự phân hóa khí hậu
cũng như cảnh quan Đông và Tây Bắc Bộ , giữa Đông
và Tây Trường Sơn
24
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
2.2.2 Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình
Trang 25Sự khác biệt khí hậu giữa Đông và Tây Trường Sơn
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
25
Lương mưa
•Tây Nguyên mưa vảo mùa hạ
do đón gió mùa Tây Nam
•Vào Thu- Đông Tây Nguyên
là mùa khô
•Đông Trường Sơn vào mùa hạ lại chịu tác động của gió Tây khô và nóng
•Đông Trường Sơn mưa vào Thu-Đông, do địa hình đón gió
Đ B từ biển thổi vào, hay có bão, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoat động mạnh, mưa nhiều
Nhiệt độ
Tây Nguyên có nhiệt độ thấp hơn vì ảnh hưởng của độ cao địa hình
Đông Trường Sơn có nhiệt độ cao hơn vì ảnh hưởng của gió Lào
2.2.2 Tính chất của mỗi cấu trúc địa hình
Trang 26Khí hậu Tây Bắc và Đông Bắc
phân cách bằng dãy Hoàng Liên Sơn
• Làm cho mùa đông đến sớm
và là vùng có mùa đông lạnh rõ rệt nhất cả nước
(Khuất sau dãy Hoàng Liên Sơn
ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa ĐB )
• Mùa đông khô, có mưa phùn
• Mùa hạ gió mùa Tây Nam bị các khối núi cao nguyên phía Nam ngăn cản Thường đến muộn và kết thúc sớm
• Phần phía Nam của vùng còn chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam khô nóng
Trang 27Nguyên nhân:
• Tác động của địa hình đối với khí hậu (quy luật đai cao)
Biểu hiện rõ rệt nhất với chế độ nhiệt với mức giảm trung bình 6oC/1000m
• Phù hợp với sự tăng nhiệt độ từ bắc vào nam, từ đông sang
tây, độ cao các đường đẳng nhiệt tăng dần từ bắc vào nam
• Độ dài mùa lạnh tăng lên theo độ cao, khoảng 8-10
ngày/100m; từ độ cao 1500m trở lên, mùa lạnh quanh năm
• Lượng mưa tăng theo độ cao, từ 500-600m lượng mưa tăng
nhanh (vài trăm mm/100m), sau đó giảm dần và chấm dứt quy luật tăng mưa ở độ cao 1800-2000m
27
2.3 Sự phân hóa khí hậu theo chiều thẳng đứng
Trang 28Một góc Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn
28
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
Trang 292.3.1 Dưới 900-1000m ở miền Nam và 600-700m ở miền Bắc
• Chịu ảnh hưởng của đai nhiệt đới gió mùa khí hậu mang tính
chất nhiệt đới ẩm, tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn dương, nhiệt độ trung bình năm cao > 20oC , tổng giờ nắng hằng năm: 1400–3000h/năm, độ ẩm cao (80%)
• Đất chia làm hai loại chính: đất phù xa (chiếm 24% diện tích
đất cả nước) và đất feralit đỏ vàng (chiếm 60%)
• Các hệ sinh thái chính : rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường
xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới thưa
29
2.3 Sự phân hóa khí hậu theo chiều thẳng đứng
Trang 302.3.2 Dưới 2000-2600m
• Chịu ảnh hưởng của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi; khí hậu
mát mẻ không có tháng nào nhiệt độ >25oC, mưa nhiều hơn độ
30
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
2.3 Sự phân hóa khí hậu theo chiều thẳng đứng
Trang 31Thực vật vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn ở độ cao 2200m
31
2.3.2 Dưới 2000-2600m
Trang 32• Hệ sinh thái: thực vật ôn đới, đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
32
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
2.3 Sự phân hóa khí hậu theo chiều thẳng đứng
Trang 33Rêu phong và cây bụi vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn ở độ cao 2800m
33
2.3.3 Trên 2600m
Trang 342.3.4 Ví dụ
• Ở dãy Hoàng Liên Sơn thảm thực vật ở đây được chia làm nhiều tầng bậc :
• Dưới chân khối núi là những cây gạo, mít, cơi cơi khá rậm Lên
đến độ cao 700m là vành đai nhiệt đới với những vạt rừng nguyên sinh và hệ ký sinh chằng chịt
• Từ độ cao 700m trở lên là vạt cây hạt trần, gồm 6 họ với 12 loài
khác nhau như cây Pơ mu cao 50-60m Bên cạnh Pơ mu còn nhiều loại cây gỗ quý hiếm khác như: lãnh sam, thiết sam, kim sam…
• Cao hơn nữa là các cây lá kim ken dày với cây gỗ nhỏ, cây bụi thân luôn sũng nước vì càng lên cao khí hậu càng lạnh và mưa nhiều
34
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
2.3 Sự phân hóa khí hậu theo chiều thẳng đứng
Trang 35• Ở độ cao 2.400m, các cây cỏ mọc lẻ loi bên hốc đá hoặc bám vào
các tầng mùn dày Từ điểm cao 2.800m trở lên, thảm thực vật dán mình vào đá
• Phủ kín mặt đất là trúc lùn, những bụi trúc thấp lè tè khoảng 30cm, cả thân trơ trụi, phần ngọn mới có một túm lá phất phơ nên được gọi là trúc phất trần xen kẽ là một số cây thuộc họ cói, họ hoa hồng, họ cúc, họ hoàng liên…
25-35
Trúc lùn trên dãy Hoàng Liên Sơn
2.3.4 Ví dụ
Trang 363.1.Ảnh hưởng đến thiên nhiên
Địa hình:
Xâm thực mạnh ở miền đồi núi
• Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi chỉ còn trơ sỏi đá; bên cạnh đó là hiện tượng đất trượt, đá lở.
• Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn.
Sông ngòi
Mạng lưới sông ngòi dày đặc:
• Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ.
Trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10km Dọc bờ biển:
cứ 20km gặp một cửa sông
• Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa
Chế độ nước theo mùa:
Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng thất thường.
36
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
Trang 37• Feralit là loại đất chính ở Việt Nam
• Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày Mưa nhiều rửa trôi làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ôxit sắt nhôm tạo ra màu đỏ vàng
đới Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế
• Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước
37
3.1 Ảnh hưởng đến thiên nhiên
Trang 383.2 Các miền khí hậu
• Miền khí hậu phía Bắc
• Miền khí hậu Đông Trường Sơn
• Miền khí hậu phía Nam
38
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân