cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
37
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
3.2 Các miền khí hậu
• Miền khí hậu phía Bắc
• Miền khí hậu Đông Trường
Sơn
• Miền khí hậu phía Nam 38
Miền khí hậu phía Bắc:
Bao gồm phần lãnh thổ phía bắc dãy Hoành Sơn, với khí hậu cận nhiệt đới ẩm với bốn mùa rõ rệt, có đặc điểm là mất ổn định với thời gian bắt đầu, kết thúc các mùa và về nhiệt độ.
•Vùng Bắc Bộ bao gồm ĐB Bắc Bộ, miền núi và trung du phía Bắc tương đối bằng phẳng và thấp. Phía bắc có các dãy núi không cao lắm, nằm theo hình nan quạt, tạo thành các sườn dẫn gió mùa thổi về vào mùa đông.
•Phía Đông giáp biển Đông, phía Tây bị chắn bởi dãy Hoàng Liên Sơn, nên vùng Đông Bắc chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương cũng như bão nhiêt đới nhiều hơn vùng Tây Bắc.
•Vùng Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của bão nhiệt đới vào mùa hè nhưng lại chịu tác động của gió foehn ,do địa hình ở đây chủ yếu là đồi núi cao và hiệu ứng giữa sườn đón gió và sườn khuất gió.
39
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân
Miền khí hậu phía Nam:
Gồm phần lãnh thổ Tây Nguyên và Nam Bộ. Miền này có khí hậu cận xích đạo với hai mùa: mùa mưa (tháng 5-10) và mùa khô (từ tháng 11-4 năm sau).
Quanh năm, có nhiệt độ cao, khí hậu ít biến động nhiều trong năm.
• Vùng Tây Nguyên: ngoài những đặc điểm chung của miền khí hậu phía Nam vùng Tây nguyên còn có thêm một kiểu khí hậu núi cao với khí hậu mát mẻ, mưa nhiều(Đà Lạt).
• Vùng đồng bằng Nam Bộ: nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu cận xích đạo và nhiệt đới gió mùa, nền nhiệt ẩm phong phú và ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài. Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa.
40
Nghĩa-Tạo-Tiến-Tuấn-Xuân