Cùng với việc đề cao vai trò của giáo viên trong mới quan hệ giáo viên và học sinh, việc áp dụng các phơng pháp dạy - học truyền thống một cách cứng nhắc, máy móc cũng là điều đáng nói..
Trang 1Tổ chức dạy và học bài câu đặc biệt
sách giáo khoa ngữ văn 7 - tập II
Theo hớng hoạt động tích cực và tơng tác
-Ngời thực hiện: Phạm Thị Hoa
Tổ : Khoa học xã hội
Đơn vị: Trờng THCS Hoằng Ngọc Hoằng Hoá - Thanh Hoá
Năm học: 2004 - 2005
Phần mở đầu.
I- Lý do chọn đề tài:
Xã hội ngày càng phát triển đi lên tất yếu dẫn đến yêu cầu của xã hội đối với nhà trờng ngày càng cao Sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đặt
ra cho xã hội cần phải có những con ngời a hoạt động và có năng lực hoạt động
để chiếm lĩnh trí thức mới, sáng tạo ra cái mới Bộ môn Tiếng việt trong nhà tr-ờng với t cách là một môn học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những trí thức
Trang 2sản phẩm của nó trong mọi hoạt động giao tiếp Hơn thế nữa, bộ môn Tiếng việt còn có nhiệm vụ trang bị cho học sinh khả năng tiếp nhận và diễn đạt mọi kiến thức khoa học trong nhà trờng - môn học công cụ Nh vậy đây là một bộ môn có tầm quan trong đặc biệt trong các môn khoa học xã hội - nhân văn Nó có vai trò trọng yêu trong việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc Chất lợng dạy học Tiếng việt ở trờng phổ thông có quan hệ trực tiếp năng lực ngôn ngữ, năng lực t duy của các thế hệ nối tiếp và ảnh hởng trực tiếp đến vận mệnh Tiếng việt, vận mệnh văn hoá Việt Nam
Trớc yêu cầu của xã hội và sứ mệnh của bộ môn Tiếng việt trong nhà trờng
đặt ra vấn đề cần phải dạy học Tiếng việt nh thế nào cho phù hợp với tình hình hiện nay Đó là một vấn đề không nhỏ đối với bộ môn khoa học phơng pháp về dạy học Tiếng việt trong nhà trờng
Thực trạng dạy - học Tiếng việt trong nhà trờng từ trớc đến nay cho thấy vấn đề phơng pháp dạy - học đã tỏ ra lạc hậu so với thế giới Nó không những không đáp ứng đợc yêu cầu cao của xã hội mà còn bộc lộ nhiều hạn chế tiêu cực bên cạnh một số u điểm nhất định Cụ thể là theo phơng pháp dạy - học truyền thống thì vai trò của ngời giáo viên đợc đề cao và là ngời có tính chất quyết định
đến quá trình dạy - học Cùng với việc đề cao vai trò của giáo viên trong mới quan hệ giáo viên và học sinh, việc áp dụng các phơng pháp dạy - học truyền thống một cách cứng nhắc, máy móc cũng là điều đáng nói Giáo viên chủ yếu dùng phơng pháp giải thích, minh hoạ, giáo viên là ngời giới thiệu những kiến thức có sẵn cho học sinh còn học sinh tiếp thu kiến thức một cách thu động Mặt
u điểm của phơng pháp này là tiết kiệm đợc thời gian nhng nhợc điểm của nó là tạo ra tính ỷ lại cho học sinh Nh vậy dạy - học truyền thống chỉ coi trọng vấn đề dạy cái gì chứ cha thật sự chú ý đến vấn đề phải dạy nh thế nào ? Vấn đề phơng pháp bị xem nhẹ và đặc biệt là cha chú ý đến cách thức tổ chức hoạt động học của học sinh Hậu quả là học sinh cha hứng thú học tập bộ môn, cha nắm đợc các khái niệm, quy tắc sử dụng Tiếng việt, mắc nhiều lỗi trong sử dụng Tiếng việt Vấn đề đặt ra là cần phải xác định lại vai trò của ngời dạy và ngời học đối với bộ môn, vấn đề sử dụng phơng pháp dạy - học Tiếng việt sao cho phù hợp và vấn đề cách thức, tổ chức các hoạt động học của học sinh sao cho dạy - học Tiếng việt đạt hiệu quả cao đang đợc các nhà giáo dục và toàn xã hội quan tâm một cách bức thiết Biểu hiện rõ nhất là năm học 2002 - 2003 Bộ giáo dục đã quyết định chơng trình sách giáo khoa mới vào dạy học ở lớp đầu cấp I, II tiến tới sẽ áp dụng các phơng pháp dạy - học mới vào dạy - học Tiếng việt nói riêng
và các bộ môn khác nói chung
Là một giáo viên dạy bộ môn văn - Tiếng việt ở trờng trung học cơ sở, bản thân tôi rất muốn đợc cập nhạt nắm bắt những thông tin mới nhất, những thành tựu tiến bộ về phơng pháp dạy học bộ môn để áp dụng vào thực tế dạy học của
Trang 3mình đem lại hiệu quả cao Do đó mà tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu và giới thiệu đề tài này Rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy, cô và sự cỗ vũ hởng ứng của những ngời cùng quan tâm tới đề tài
II- Nhiệm vụ của đề tài:
a) Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu về việc đổi mới phơng pháp dạy - học Tiếng việt theo hớng hoạt động tích cực và tơng tác
b) Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu cách thức tổ chức dạy học bài “Câu đặc biệt” theo hớng hoạt động tích cực - tơng tác
III- Đối tợng nghiên cứu:
+ Cơ sở lý thuyết và thực tiễn để đổi mới phơng pháp dạy - học Tiếng việt theo hớng tích cực và tơng tác
+ ứng dụng đổi mới phơng pháp dạy - học Tiếng việt theo hớng tích cực và tơng tác vào việc tổ chức thiết kế dạy - học bài “Câu đặc biệt” (sách Ngữ văn lớp
7 tập II)
IV- Phơng pháp nghiên cứu :
+ Phơng pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết
+ Phơng pháp thực nghiệm dạy - học (bao gồm: Thiết kế; thi công khảo sát (lấy số liệu) - đánh giá; kết luận),
V- Đề tài gồm:
Phần I: Mở đầu
1- Lý do chọn đề tài 2- Nhiệm vụ đề tài 3- Đối tợng nghiên cứu 4- Phơng pháp nghiên cứu
Phần II: Nội dung
Chơng I: Một số cơ sở lý thuyết và thực tiễn để dạy bài: “Câu đặc biệt” Chơng II: Thiết kế giáo án bài câu đặc biệt
Chơng III: Tổ chức thực nghiệm (kết quả thực nghiệm)
Chơng IV: Kết luận
Trang 4Phần II: Nội dung Chơng I: Một cơ sở lý thuyết và thực tiễn để dạy bài “Câu đặc
biệt” (Văn 7 tập 2 - sách Ngữ văn).
1) Bản chất hoạt động của quá trình học tập:
Hoạt động học có đối tợng hớng tới là tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo
t-ơng ứng Nội dung của đối tợng này không hề thay đổi sau khi nó bị chủ thể hoạt
động chiếm lĩnh Cũng nhờ có sự chiếm lĩnh này mà tâm lý của chủ thể mới đợc thay đổi và phát triển Vì vậy, hoạt động học sinh là hoạt động hớng vào làm thay đổi chính mình Việc tái tạo lại những tri thức kỹ năng, kỹ xảo của xã hội ở chủ thể hoạt động sẽ không thực hiện đợc nếu ngời học chỉ là khách thể bị động của những tác động s phạm, nếu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chỉ đợc truyền cho ngời học theo cơ chế ‘máy phát’ ‘máy nhận’ (ngời dạy - ngời học) Muốn học có kết quả, ngời học phải tích cực tiến hành các hoạt động học tập bằng chính ý thức tự giác và năng lực trí tuệ của bản thân mình
Hoạt động học chính là hoạt động đợc điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Sự tiếp thu đó có thể diễn ra trong hoạt động thực tiễn, diễn ra sau khi chủ thể hoạt động trong một tình huống cụ thể Sự tiếp thu thờng gắn vào từng hoàn cảnh cụ thể, phụ thuộc vào từng mục đích riêng lẻ
mà hành động hớng tới Hiểu biết này giúp cho hoạt động dạy phải tạo đợc ở
ng-ời học những hoạt động thích hợp với mục đích của việc tiếp thu Sự tiếp thu nh thế chỉ có thể diễn ra trong hoạt động học đợc điều khiển một cách có ý thức của ngời lớn
Muốn cho hoạt động diễn ra có kết quả cao, ngời ta phải biết cách học, nghĩa là phải có những tri thức về bản thân hoạt động học, nghĩa là phải có những tri thức về bản thân hoạt động học Sự tiếp thu tri thức này không thể diễn
ra một cách độc lập với việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Do đó trong khi tổ chức hoạt động cho học sinh, ngời dạy vừa phải ý thức đợc những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nào cần đợc hình thành ở học sinh, vừa hải có một quan niệm rõ ràng thông qua việc tổ chức sự tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó thì học sinh
sẽ lĩnh hội đợc cách học gì, con đờng giành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đó nh thế nào Cho đến khi những tri thức về hoạt động học đủ sức trở thành công cụ,
ph-ơng tiện phục vụ đắc lực cho việc tiếp thu những tri thức khoa học, cũng nh
Trang 5những kỹ năng, kỹ xảo Nh vậy hoạt động học không chỉ hớng vào việc tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới mà còn hớng vào việc tiếp thu cả những tri thức của chính bản thân hoạt động, nói cách khác là tiếp thu đợc cả phơng pháp giành tri thức đó (cách học)
Mặt khác, sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS đã có sự phát triển cao hơn Các em có sự thay đổi về tính chất và các hình thức hoạt động học tập cùng với óc tò mò, ham hiểu biết Các em đã có khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp khi tri giác các sự vật, hiện tợng Trí nhớ cũng đợc tăng cờng tính chất chủ định Khi ghi nhớ các em đã biết tiến hành các thao tác nh so sánh, hệ thống hoá, phân loại làm cho hiệu quả của trí nhớ trở nên tốt hơn Điều đáng nói ở đây là sự phát triển chú ý của học sinh THCS ngày càng diễn ra phức tạp Một mặt, chú ý có chủ định bền vững đợc hình thành, những mặt khác, sự phong phú của những ấn tợng, sự rung động tích cực và xung động mạnh mẽ của lứa tuổi này thờng dẫn
đến sự chú ý không bền vững Điều này phụ thuộc vào điều kiện, nội dung tài liệu, tâm trạng, thái độ của các em đối với công việc học tập Biện pháp tốt nhất
để tổ chức sự chú ý của học sinh THCS là tổ chức hoạt động học tập sao cho các
em ít có thời gian nhàn rỗi, cũng nh không có ý muốn và khả năng bị thu hút vào một đối tợng nào đó trong thời gian lâu dài Những công việc hớng thú, giờ học hứng thú có tác dụng gây sự say mê, tập trung chú ý ở các em Tuy nhiên không phải bao giờ các em cũng thích cái vui, cái dễ hiểu mà chính những giờ học có nội dung, có sự chuyển tiếp từ hình thức làm việc này đến hình thức làm việc khác, đòi hỏi các em phải hoạt động nhận thức tích cực Đó là hình thức tốt làm cho các em có khả năng sự tổ chức sự chú ý của mình
Xuất phát từ bản chất của hoạt động học nh đã nêu trên mà phơng pháp dạy
- học Tiếng việt luôn đợc nghiên cứu xây dựng sao cho phù hợp với đặc điểm đối tợng học sinh Tuy nhiên hệ thống các phơng pháp dạy - học Tiếng việt đợc hình thành còn phải dựa vào các nguyên tắc trong dạy - học Tiếng việt nói chung và các nguyên tắc đặc thù nh: Rèn luyện ngôn ngữ phải gắn liền với rèn luyện t duy, phải hớng vào hoạt động giao tiếp, phải chú ý tới trình độ Tiếng việt vốn của học sinh, phải so sánh hớng tới cả hai dạng nói và viết
Hiện nay, các nhà nghiên cứu về khoa học phơng pháp dạy - học đã đa ra một phơng thức dạy học mới với những u điểm nổi bật đó là phơng pháp dạy -học nêu vấn đề Đây là một kiểu dạy - -học hiện tại phù hợp với yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy - học truyền thống, theo nguyên tắc: Quá trình nắm tri thức và cách thức hành động đợc thực hiện nh là một quá trình giải quyết các tình huống
có vấn đề Kiểu dạy - học này không coi trọng phơng thức truyền thụ thông tin
có sẵn mà cái chính là giáo viên phải biết cách tổ chức bài học dới dạng tính huống có vấn đề Trên cơ sở đợc giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh sẽ tích cực chủ động, huy động mọi vốn sống, tri thức, kinh nghiệm có sẵn vào hoạt động
Trang 6tìm kiếm tri thức mới hay giải quyết một tình huống mới Cơ chế của dạy - học nêu vấn đề là giáo viên đặt vấn đề, học sinh tự giác, giáo viên tổ chức quá trình giải quyết vấn đề Với phơng thức này, dạy - học nêu vấn đề đã giải phóng cho học sinh ra khỏi nguồn tri thức áp đặt, đa học sinh từ đối tợng thu động lên vị trí chủ thể nhận thức Song song với việc nắm bắt tri thức một cách sáng tạo là sự hình thành tri thức kỹ năng (hay kiến thức phơng pháp )
Nh vậy, dạy - học nếu vấn đề là một hình thức dạy - học dựa trên quy luật của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động một cách sáng tạo bao gồm sự kết hợp những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học Nhờ vậy nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắc những cơ sở khoa học, phát triển tính tự lực, các năng lực sáng tạo và hình thành thế giới quan khoa học cho họ Vấn đề đáng chú ý ở đây,
đó là giáo viên sẽ tổ chức quá trình giải quyết vấn đề cho học sinh nh thế nào ? tức là nghiên cứu cũng đã đa ra một phơng hớng giải quyết về sức thuyết phục
Đó là tổ chức dạy - học theo hớng hoạt động tích cực và tơng tác Phơng hớng này đã tính đến việc phối hợp các hình thức tổ chức lớp học và phơng pháp dạy -học nhằm phát huy tính tích cực của -học sinh trong dạy - -học Tiếng việt
2) Quan điểm cơ bản về hoạt động tích cực và tơng tác:
Nếu coi dạy - học nêu vấn đề là ánh sáng của lý luận dạy - học thì việc đổi mới các tổ chức dạy - học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, theo h-ớng hoạt động tơng tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và học sinh là trong một những giải pháp có tính chất đột phá để nâng cao kết quả giảng dạy và học đợc Tiếng việt Theo phơng hớng đổi mới này, trớc hết giáo viên không cần
áp đặt kiến thức một chiều, giáo viên không làm thay học sinh các hoạt động nhận thức, chiếm lĩnh kiến thức, học sinh không tiếp nhận thụ động kiến thức có sẵn mà tự các em tìm tòi, khám phá kiến thức dới sự tổ chức chỉ đạo của giáo viên Các em sẽ có các hoạt động chiếm lĩnh phát hiện tri thức, hoạt động luyện tập, rèn luyện kỹ năng Hoạt động tự đánh giá, tự điều chỉnh bổ sung kiến thức
ở đây ngời giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Tạo thái độ và nhận thức tích cực về việc học cho học sinh Tạo ra bầu không khí thích hợp cho việc học thể hiện sự quan tâm và tận tình của mình đối với học sinh, tạo tinh thần thoải mái hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các em học sinh Đồng thời nhiệm vụ học tập phải hữu ích thiết thực và phù hợp với khả năng của học sinh
+ Tạo khả năng mở rộng và tinh lọc kiến thức cho học sinh Hình thành các tri thức, kỹ năng là yêu cầu cơ bản của bài học Song để cho kiến thức có chọn lọc mà sâu sắc, kỹ năng bền vững mà thuần thục, ngời học phải có khả năng sự
mở rộng và tinh lọc kiến thức Học sinh phải thờng xuyên suy nghĩ, sử dụng các thao tác t duy nh phân tích, so sánh, tổng hợp hoá, khái quát hoá, suy luận
Trang 7Phơng hớng tiếp theo là dạy và học tơng tác Tơng tác là hình thức hoạt
động giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với nhau Hình thức hoạt động tơng tác tạo điều kiện để từng cá nhân tích cực đóng góp vào kết quả của bài học Trong quá trình hợp tác, mỗi cá nhân học sinh tìm thấy lợi ích cho mình và cho tất cả các thành viên trong nhóm Học sinh hoàn thành nhiệm vụ nhận thức bằng việc làm của mình chứ không phải thụ động, trông chờ vào những lời thuyết trình giải của giáo viên Cũng bằng hình thức này nhiều học sinh có điều kiện trực tiếp bộc lộ cách làm, cách suy nghĩ của mình bằng giao tiếp Tạo điều kiện thuận lợi, tạo môi trờng giao tiếp để các em rèn luyện khả năng giao tiếp
nh trình bày thuyết phục, bênh vực ý kiến của mình
Trong học tập tơng tác, việc tổ chức trao đổi theo nhóm đóng vai trò rất quan trọng Yêu cầu đặt ra đối với giáo viên là chia lớp học thành nhiều nhóm
Có thể chia nhóm cố định suốt 1 học kỳ, 1 năm học Cũng có thể chia nhóm tạm thời trong một tiết học, thậm chí trong một bài tập để thực hiện nhiệm vụ học tập Lúc này, giáo viên có thể áp dụng cách chia nhóm ngẫu nhiên: Chia nhóm theo cách đánh số, chia nhóm theo địa bàn c trú, hoặc chia nhóm hỗn hợp Tuy nhiên hiện nay nhiều ngời còn nghi ngờ kết quả học tập theo nhóm Có 2 nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: Thứ nhất, do giáo viên khi cho học sinh học theo nhóm cha có kinh nghiệm bao quát lớp, dẫn đến tính trạng ở nhiều nhóm một số học sinh không tham gia làm việc cùng nhóm Các em nay hoặc chơi nghịch một mình hoặc trêu chọc bạn làm ảnh hởng học tập đến cả nhóm Thứ hai do nhiệm
vụ học tập giáo viên giao cho từng nhóm quá đơn giản, học sinh không cần động não cũng không cần trao đổi bàn bạc vẫn đa ra đợc lời giải đúng Để dạy học theo nhóm có hiệu quả cần khắc phục 2 nguyên nhân trên Muốn bao quát đợc lớp khi học sinh học theo nhóm, giáo viên cần đến với các nhóm giúp các em học tập, đồng thời động viên các em tham gia hoạt động cùng nhóm Học sinh nào mãi chơi, mãi nghịch, giáo viên cần cần nhắc nhở ngay để nhiệm vụ học tập giao cho từng nhóm không quá dễ hoặc đơn giản, giáo viên cần đầu t thời gian
và tâm trí để suy nghĩ khi soạn bài nhằm tìm ra các bài tập các nhiệm vụ phù hợp với trình độ học sinh
Mặt khác, việc giảng dạy và học tập theo hớng tích cực và tơng tác không
có nghĩa là phủ nhận, các phơng pháp có tính truyền thống hiện nay trong các bài học Tiếng việt nh phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp Các
ph-ơng pháp trên vẫn còn nguyên giá trị, vẫn đợc áp dụng song với tinh thần mới Cái mới đó là tính tích cực, hợp tác trong hoạt động của học sinh khi thực hiện các phơng pháp nói trên
3) Cơ sở thực tiễn:
Trang 8+ Sau khi tiến hành khảo sát về nội dung, bố cục bài: Câu đơn đặc biệt (sách giáo khoa Tiếng việt lớp 6 tập I cải cách ) và bài Câu đặc biệt (sách Ngữ văn lớp 7 - tập II - mới) kết quả nh sau:
a) Sách giáo khoa cải cách đợc trình bầy theo kết cấu 3 phần gồm:
1- Tìm hiểu bài 2- Bài học 3- Bài tập Mục tìm hiểu bài nhằm cho học sinh tiếp xúc với thực tế ngôn ngữ, phân tích, tìm hiểu thực tế ngôn ngữ theo hệ thống câu hỏi hớng dẫn để từ đó tổng hợp khái sát hoá rút ra những khái niệm hoặc quy tắc ngữ pháp Mục này đợc biên soạn theo 3 hớng chính
+ Nêu thực tế ngôn ngữ chuẩn mức (trích đoạn) có cha các hiện tợng ngữ pháp và một hệ thống câu hỏi hớng dẫn tìm hiểu
+ Nêu các mẫu câu để học sinh đặt câu theo mẫu và hệ thống câu hỏi hớng dẫn phân tích những mẫu câu vừa đặt
+ Nêu các yêu cầu cho học sinh thực hành luyện tập, tạo ra một sản phẩm ngôn ngữ và đa ra một hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh phân tích sản phẩm Mục bài học: Nhằm tổng kết hệ thống hoá những kết luận đợc rút ra từ mục tìm hiểu bài, đồng thời bổ sung thêm những nội dung cần thiết Trong mục này các kết luận thờng đợc trình bầy ngắn gọn thành những đơn vị kiến thức cơ bản Mỗi bài thờng có từ hai đến ba đơn vị kiến thức cơ bản Sau mỗi đơn vị kiến thức cơ bản có các thí dụ minh hoạ để giúp học sinh học bài đợc dễ dàng Cuối mục là phần ghi nhớ, phần này ghi nhớ lại một cách ngắn gọn hoặc bằng chữ nghiêng hoặc bằng chữ đậm những nội dung cốt lõi của bài học
Mục bài tập nhằm mục đích vừa củng cố lý thuyết của bài học vừa rèn luyện kỹ năng cho học sinh bao gồm kỹ năng nhận diện phân tích hiện tợng ngữ pháp vào thực hành giao tiếp có ý thức Mục này gồm hại hệ thống bài tập: bài tập tại lớp và bài tập về nhà, đợc sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp với các kiểm cơ bản sau: Bài tập nhận diện, bài tập thay thế, bài tập sáng tạo
Bài: Câu đơn đặc biệt đợc trình bàu nh sau:
I- Tìm hiểu bài:
1) Học sinh quan sát những câu in đậm trong 2 ví dụ sau:
a) Hoàng hôn: Bóng tối nhập nhoạng qua khe lá xuống chầm chậm phía núi bắt đầu ma
b) Im lặng: Nghe rõ từng hơi thở phì phò của các chiến sỹ Đoàn trởng Thăng bậm môi, Cố nhoài ngời leo dốc Rồi anh lại gắng bíu lấy từng cái rễ cây
mà tụt dần xuống núi
(Dơng Thị Xuân Quý)
Trang 92) Học sinh nhận xét:
a) Những câu in đậm có chứa chủ ngữ và vị ngữ nh ở câu đơn 2 thành phần không ?
b) Đặt trong mối quan hệ với câu đứng trớc và câu đứng sau, câu “Cố nhoài ngời leo dốc” có cấu tạo giống cấu tạo của các câu in đậm không? Hãy giải thích
II- Bài học:
1) Trong một số hoàn cảnh nói (viết) cụ thể, để giới thiệu vật, hiện tợng, ghi nhận sự tồn tại, xuất hiện tiêu biểu của vật, hiện tợng có thể dùng kiểu câu đơn dặc biệt
Ví dụ:
- Mùa xuân, ngày 83 - tự nhiên trên trời rơi xuống đầu chúng tôi hằng hà sa
số những anh kiến tô thô lỗ, áo đỏ và có cánh Đó là kiến cánh nhảy dù
(Tô Hoài)
- Mùa xuân ! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật
nh có sự thay đổi kỳ diệu
(Võ Quảng) 2) Câu đơn đặc biệt có cấu tạo là một trung tâm cú pháp chính, trong đó không xác định đợc cái gì là chủ ngữ, cái gì và vị ngữ
3) Định nghĩa:
Câu đơn đặc biệt có cấu tạo là một trung tâm cú pháp chính không phân
định đợc chủ ngữ và vị ngữ đợc dùng để giới thiệu, hiện tợng, ghi nhận sự tồn tại, xuất hiện tiêu biến của vật, hiện tợng
Cần phân biệt câu đơn đặc biệt với câu có chủ ngữ, vị ngữ bị tỉnh lợc
Ví dụ: Về câu có chủ ngữ, vị ngữ bị tỉnh lợc
- Đoàn trởng Thăng bậm môi Cố nhoài ngời leo dốc (Chủ ngữ bị tỉnh lợc)
- Tiếng hát ngừng Cả tiếng cời (Vị ngữ bị tỉnh lợc)
Ghi nhớ:
Câu đơn đặc biệt là câu có một trung tâm cú pháp chính không phân biệt
đ-ợc chủ ngữ và vị ngữ, đđ-ợc dùng để giới thiệt vật, hiện tợng, ghi nhận sự tồn tại, xuất hiện, tiêu biến của vật, hiện tợng
III- Bài tập:
Bài 1: (Nhận diện câu đơn đặc biệt) Gạch dới những câu đơn đặc biệt trong các đoạn trích sau: (SGK) Nói rõ ý nghĩa và đặc điểm của từng câu:
Bài 2: (Nhận diện câu đơn đặc biệt) Tìm trong các phần trích (SGK) những câu nào là câu đơn đặc biệt ? Gạch dới những câu ấy và nói rõ tác dụng, cấu tạo ngữ pháp của câu
Trang 10Bài 3, 4, 5: (bài tập sáng tạo) Viết một bài văn ngắn trong đó sử dụng câu
đơn đặc biệt cấu tạo bằng một danh từ hay một cụm danh từ; động từ - cụm động
từ, tính từ - cụm tính từ
Bài 6: (Nhận diện) Tìm văn bản có sẵn có chứa câu đơn đặc biệt
* Về vị trí: Bài câu đơn đặc biệt đợc đặt sau bài: “Câu đơn hai thành phần”
và trớc bài “Câu tỉnh lợc”
b) Sách ngữ văn không chia bài học ra từng phần mà chia theo các nội dung hoạt động nh sau:
1- Hình thành khái niệm 2- Tìm hiểu đặc trng khái niệm 3- Ghi nhớ
4- Luyện tập
Sách Ngữ văn trình bầy theo phơng pháp tích hợp nên bài dạy là một chính thể: văn gắn với đọc hiểu - làm văn và Tiếng việt Tiếng việt là một hợp phần của ngữ văn chứ không tách riêng ra
Về vị trí, bài “Câu đơn đặc biệt” cũng đợc đặt sau bài câu đơn bình thờng
Cụ thể bài học đợc xây dựng nh sau:
I- Câu đơn đặc biệt là gì ?
Cho 3 câu sau:
Ôi, em Thuỷ ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình Em tôi bớc vào lớp (Khánh Hoài),
Câu đợc in đậm có cấu tạo nh thế nào ? Hãy thảo luận với các bạn và trộn một câu trả lời đúng
1- Đó là một câu bình thờng có đủ chủ ngữ, vị ngữ
2- Đó là một câu rút gọn lợc bỏ cả chủ ngữ, vị ngữ
3- Đó là một câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ
Ghi nhớ 1: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ
II- Tác dụng của câu đặc biệt:
Học sinh đọc bảng có 4 ví dụ (đoạn trích có chứa câu đặc biệt) và 4 tác dụng của câu đặc biệt Đánh dấu x vào ô thích hợp (SGK)
Ghi nhớ 2: Câu đặc biệt thờng đợc dùng để:
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đợc nói đến trong đoạn
- Liệt kê miêu tả sự vật, hiện tợng
- Bộc lộ cảm xúc
- Gọi đáp
III- Luyện tập:
Bài 1: Nhận diện trong các đoạn trích (4 đoạn) có câu nào là câu rút gọn ? Bài 2: Nhận diện củng cố khái niệm II