Cảm thụ: Sơn tinh Thủy tinh

2 551 2
Cảm thụ: Sơn tinh  Thủy tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẢM THỤ VĂN BẢN "SƠN TINH – THUỶ TINH" A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:           – Giúp HS nắm được sâu hơn về ND và NT văn bản.           – Cảm thụ được những chi tiết hay, hình ảnh đẹp. B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: I – NỘI DUNG * Hoạt động 1: 1 HS kể ngắn gọn. 1 HS nêu ý nghĩa truyện HS thảo luận 1. Kể tóm tắt 2. Nêu ý nghĩa 3. Một số chi tiết tưởng tượng kì ảo II – LUYỆN TẬP * Hoạt động 2: HS làm việc độc lập Kể diễn cảm từng đoạn và cả truyện. Các bạn nhận xét bổ sung     HS làm việc độc lập Trả lời miệng GV nhận xét, chữa     HS thảo luận nhóm Trình bày ý kiến GV chốt đáp án.               HS thi viết nhanh trên bảng Bài 1: Kể diễn cảm truyện "Sơn Tinh – Thuỷ Tinh" + Vua Hùng có người con gái đẹp muốn kén rể. + Hai chàng đến cầu hôn tài năng như nhau. + Vua ra điều kiện kén rể. + Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương. +Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh Bài 2: ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh – Thuỷ Tinh – Thuỷ Tinh: Tượng trương cho mưa to bão lụt ghê gớm hàng năm, cho thiên tai khắc nghiệt, hung dữ. – Sơn Tinh: Tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ đắp đe chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai. Bài 3: Đánh dấu vào chi tiết tưởng tượng kì ảo về cuộc giao tranh của hai vị thần. a) Hô mưa gọi gió làm dông bão rung chuyển cả đất. b) Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi. c) Không lấy được vờ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo. d) Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn bão e) Gọi gió gió đến, hô mưa mưa về. g) Nước sông dân lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Bài 4: Điền vào chỗ …. Cho thích hợp. Nhận xét giới thiệu 2 nhân vật. Sơn Tinh Thuỷ Tinh – Ở vùng núi – Có tài lạ – Vẫy tay về phía đông,.. – Tài năng cũng không kém – Người ta gọi chàng – Chúa vùng nước thẳm Þ Cách giới thiệu cân đối, đối nhau Þ Cả hai đều ngang tài, ngang sức, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Bài 5: Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? * "Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu" – Cho thấy không khí cuộc giao tranh gay go quyết liệt bởi: + Sự ngang sức ngang tài của hai vị thần. – Sức mạnh và quyết tâm của Sơn Tinh, của ND đắp đê – Ước mơ khát vọng của con người chiến thắng thiên nhiên. – Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng, diệu kỳ của người xưa (chiến công của các vua Hùng). Bài 6: Những chi tiết kì ảo tưởng tượng * Về giới thiệu Sơn Tinh – Thuỷ Tinh * Về cuộc giao tranh.

CẢM THỤ VĂN BẢN "SƠN TINH – THUỶ TINH" A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: – Giúp HS nắm được sâu hơn về ND và NT văn bản. – Cảm thụ được những chi tiết hay, hình ảnh đẹp. B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: I – NỘI DUNG * Hoạt động 1: 1. Kể tóm tắt 1 HS kể ngắn gọn. 2. Nêu ý nghĩa 1 HS nêu ý nghĩa truyện 3. Một số chi tiết tưởng tượng kì ảo HS thảo luận II – LUYỆN TẬP * Hoạt động 2: Bài 1: Kể diễn cảm truyện "Sơn Tinh – Thuỷ Tinh" HS làm việc độc lập + Vua Hùng có người con gái đẹp muốn kén rể. Kể diễn cảm từng đoạn và cả + Hai chàng đến cầu hôn tài năng như nhau. truyện. + Vua ra điều kiện kén rể. Các bạn nhận xét bổ sung + Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương. +Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh Bài 2: ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh – Thuỷ Tinh HS làm việc độc lập – Thuỷ Tinh: Tượng trương cho mưa to bão lụt ghê gớm hàng năm, cho thiên tai khắc Trả lời miệng nghiệt, hung dữ. GV nhận xét, chữa – Sơn Tinh: Tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ đắp đe chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai. Bài 3: Đánh dấu vào chi tiết tưởng tượng kì ảo về cuộc giao tranh của hai vị thần. a) Hô mưa gọi gió làm dông bão rung chuyển cả đất. HS thảo luận nhóm b) Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi. c) Không lấy được vờ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo. d) Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn bão e) Gọi gió gió đến, hô mưa mưa về. g) Nước sông dân lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Bài 4: Điền vào chỗ …. Cho thích hợp. Nhận xét giới thiệu 2 nhân vật. Trình bày ý kiến Sơn Tinh Thuỷ Tinh GV chốt đáp án. – Ở vùng núi – Tài năng cũng không kém – Có tài lạ – Người ta gọi chàng – Vẫy tay về phía đông,.. – Chúa vùng nước thẳm Þ Cách giới thiệu cân đối, đối nhau Þ Cả hai đều ngang tài, ngang sức, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Bài 5: Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? * "Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu" – Cho thấy không khí cuộc giao tranh gay go quyết liệt bởi: HS thi viết nhanh trên bảng + Sự ngang sức ngang tài của hai vị thần. – Sức mạnh và quyết tâm của Sơn Tinh, của ND đắp đê – Ước mơ khát vọng của con người chiến thắng thiên nhiên. – Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng, diệu kỳ của người xưa (chiến công của các vua Hùng). Bài 6: Những chi tiết kì ảo tưởng tượng * Về giới thiệu Sơn Tinh – Thuỷ Tinh * Về cuộc giao tranh. ... nhiêu Bài 4: Điền vào chỗ … Cho thích hợp Nhận xét giới thiệu nhân vật Trình bày ý kiến Sơn Tinh Thuỷ Tinh GV chốt đáp án – Ở vùng núi – Tài không – Có tài lạ – Người ta gọi chàng – Vẫy tay phía... người xưa (chiến công vua Hùng) Bài 6: Những chi tiết kì ảo tưởng tượng * Về giới thiệu Sơn Tinh – Thuỷ Tinh * Về giao tranh ... tranh gay go liệt bởi: HS thi viết nhanh bảng + Sự ngang sức ngang tài hai vị thần – Sức mạnh tâm Sơn Tinh, ND đắp đê – Ước mơ khát vọng người chiến thắng thiên nhiên – Thể trí tưởng tượng bay bổng,

Ngày đăng: 20/10/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I – NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan