I – NỘI DUNG – Đây là truyện cổ tích có tác giả. – Nguyên văn bằng thơ. – Ý nghĩa: Phê phán thói tham lam, độc ác, bội bạc. – Nghệ thuật; Lặp tăng tiến II – BÀI TẬP SGK Bài 1: (Trang 97) + Trong truyện cổ tích; Nhan đề truyện thường lấy tên nhân vật chính: Sọ Dừa, Thạch Sanh… Cũng có khi lấy tên cả hai nhân vậtchính diện và phản diện làm tên truyện: Tấm Cám. + Trong truyện "Ông lão đánh cá…" nếu lấy tên "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng" cũng được nhưng chưa thật phù hợp, chưa hay. + Tên truyện do A.Puskin đặt tên cho tác phẩm mang ý nghĩa sâu sắc. – Nói được hai nhân vật chính và không nhất thiết phải nói rõ tất cả các nhân vật chính trong tác phẩm. Trong truyện cổ tích thần kỳ, xét chung, nhân vật chính là nhân vật tích cực (không bao giờ là nhân vật phản diện). Về tên gọi, nguyên tắc, lấy nhân vật chính để đặt tên truyện cũng ít khi bị vi phạm. – Hai nhân vật: Ông lão và cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện. Hai nhân vật này hoàn toàn đối lập với nhân vật mụ vợ. Đặt tên như vậy, ý nghĩa chính của tác phẩm không bị giảm sút. Tô đậm dấu ấn của các nhân vật đại diện cho nhân dân. Bài 2: HS kể diễn cảm. Trước khi kể nên lập bảng tóm tắt cốt truyện dựa trên các nhân vật chính. Lần Mụ vợ Ông lão Biển xanh Cá vàng 1 Đòi máng lợn: mắng đồ ngốc đi ra biển Gợn sóng êm ả Đáp ứng 2 Căn nhà rộng: đồ ngu Lại đi ra biển Đã nổi sống Đáp ứng 3 Nhất phẩm phu nhân: đồ ngu, ngốc sao ngốc thế Lóc cóc ra biển Nổi sóng dữ dội Đáp ứng 4 Làm nữ hoàng: nổi trận lôi đình, tát vào mặt Lủi thủi ra biển Nổi sóng mù mịt Đáp ứng 5 Vương: nổi cơn thịnh nộ Không dám trái lời Dông tố kinh khủng nổi sóng Không nói, quẫy đuôi, trừng trị III – BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG Bài 1: Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? ý nghĩa của cách kết thúc đó? * Câu chuyện kết thúc: Ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ. Cá vàng trừng trị mụ vợ trở về cuộc sống nghèo khổ xưa. * Ý nghĩa: – Với ông lão: Ông không mất gì mà chỉ như vừa qua một cơn ác mọng. Ông đã được trả lại cuộc sống bình yên xưa. – Với mụ vợ: Mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa nhưng không hoàn toàn như xưa nữa. Cá Vàng không chỉ lấy đi những gì nó đã cho mà còn lấy nhiều hơn thế. Bởi mở đầu mụ vợ sống trong nghèo khó mà chưa trải qua sung sướng giàu sang. Còn ở kết thúc, trở về nghèo khó sau khi đã trải qua tột đỉnh giàu sang là một điều không dễ. Như vậy, mụ khổ hơn ban đầu rất nhiều. Đây là sự trừng trị đích đáng. Bài 2: ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá Vàng. – Cá Vàng tượng trưng cho lòng biết ơn, tấm lòng vàng của người nông dân đối với người nhân hậu đã cứu giúp mình. Cá Vàng tượng trưng cho lòng tốt, cái thiện. – Cá Vàng còn tượng trưng cho chân lý: công lý trừng trị đích đáng kẻ tham lam bội bạc.
I – NỘI DUNG – Đây là truyện cổ tích có tác giả. – Nguyên văn bằng thơ. – Ý nghĩa: Phê phán thói tham lam, độc ác, bội bạc. – Nghệ thuật; Lặp tăng tiến II – BÀI TẬP SGK Bài 1: (Trang 97) + Trong truyện cổ tích; Nhan đề truyện thường lấy tên nhân vật chính: Sọ Dừa, Thạch Sanh… Cũng có khi lấy tên cả hai nhân vậtchính diện và phản diện làm tên truyện: Tấm Cám. + Trong truyện "Ông lão đánh cá…" nếu lấy tên "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng" cũng được nhưng chưa thật phù hợp, chưa hay. + Tên truyện do A.Puskin đặt tên cho tác phẩm mang ý nghĩa sâu sắc. – Nói được hai nhân vật chính và không nhất thiết phải nói rõ tất cả các nhân vật chính trong tác phẩm. Trong truyện cổ tích thần kỳ, xét chung, nhân vật chính là nhân vật tích cực (không bao giờ là nhân vật phản diện). Về tên gọi, nguyên tắc, lấy nhân vật chính để đặt tên truyện cũng ít khi bị vi phạm. – Hai nhân vật: Ông lão và cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện. Hai nhân vật này hoàn toàn đối lập với nhân vật mụ vợ. Đặt tên như vậy, ý nghĩa chính của tác phẩm không bị giảm sút. Tô đậm dấu ấn của các nhân vật đại diện cho nhân dân. Bài 2: HS kể diễn cảm. Trước khi kể nên lập bảng tóm tắt cốt truyện dựa trên các nhân vật chính. Mụ vợ Ông lão Biển xanh 1 Đòi máng lợn: mắng đồ ngốc đi ra biển Gợn sóng êm ả Đáp ứng 2 Căn nhà rộng: đồ ngu Lại đi ra biển Đã nổi sống Đáp ứng 3 Nhất phẩm phu nhân: đồ ngu, ngốc sao Lóc cóc ra biển ngốc thế Nổi sóng dữ dội Đáp ứng 4 Làm nữ hoàng: nổi trận lôi đình, tát vào Lủi thủi ra biển mặt Nổi sóng mù mịt Đáp ứng Lần 5 Vương: nổi cơn thịnh nộ Cá vàng Không nói, quẫy đuôi, Không dám trái Dông tố kinh khủng nổi trừng trị lời sóng III – BÀI TẬP TĂNG CƯỜNG Bài 1: Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? ý nghĩa của cách kết thúc đó? * Câu chuyện kết thúc: Ông lão trở về lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ. Cá vàng trừng trị mụ vợ trở về cuộc sống nghèo khổ xưa. * Ý nghĩa: – Với ông lão: Ông không mất gì mà chỉ như vừa qua một cơn ác mọng. Ông đã được trả lại cuộc sống bình yên xưa. – Với mụ vợ: Mụ trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa nhưng không hoàn toàn như xưa nữa. Cá Vàng không chỉ lấy đi những gì nó đã cho mà còn lấy nhiều hơn thế. Bởi mở đầu mụ vợ sống trong nghèo khó mà chưa trải qua sung sướng giàu sang. Còn ở kết thúc, trở về nghèo khó sau khi đã trải qua tột đỉnh giàu sang là một điều không dễ. Như vậy, mụ khổ hơn ban đầu rất nhiều. Đây là sự trừng trị đích đáng. Bài 2: ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá Vàng. – Cá Vàng tượng trưng cho lòng biết ơn, tấm lòng vàng của người nông dân đối với người nhân hậu đã cứu giúp mình. Cá Vàng tượng trưng cho lòng tốt, cái thiện. – Cá Vàng còn tượng trưng cho chân lý: công lý trừng trị đích đáng kẻ tham lam bội bạc. ... kết thúc: Ông lão trở lại thấy túp lều nát bậc cửa mụ vợ ngồi trước máng lợn sứt mẻ Cá vàng trừng trị mụ vợ trở sống nghèo khổ xưa * Ý nghĩa: – Với ông lão: Ông không mà vừa qua ác mọng Ông trả... không hoàn toàn xưa Cá Vàng không lấy cho mà lấy nhiều Bởi mở đầu mụ vợ sống nghèo khó mà chưa trải qua sung sướng giàu sang Còn kết thúc, trở nghèo khó sau trải qua đỉnh giàu sang điều không... trưng cho lòng biết ơn, lòng vàng người nông dân người nhân hậu cứu giúp Cá Vàng tượng trưng cho lòng tốt, thiện – Cá Vàng tượng trưng cho chân lý: công lý trừng trị đích đáng kẻ tham lam bội