Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của con người, chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng phức tạp và luôn vận động, biến đổi và phát triển.Khái niệm quản lý đã xuất hiện từ khá lâu. Cùng với sự phát triển của các hoạt động thương mại, nền sản xuất ngày một mở rộng về phạm vi và quy mô hoạt động dẫn đến các vấn đề quản lý cần được chú trọng nhiều hơn. Giữa thế kỉ XVIII, vai trò của quản lý được đặt thành vấn đề để tập trung nghiên cứu. Và đến những năm cuối của thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, thì các tư tưởng quản lý mới được nghiên cứu có cơ sở khoa học và sắp xếp thành hệ thống, hình thành những học thuyết quản lý.Trong tiến trình tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề này đã nảy sinh ra nhiều tư tưởng và học thuyết quản lý khác nhau: tư tưởng quản lý cổ đại, các thuyết quản lý truyền thống, các thuyết quản lý theo quan điểm hành vi,…Trong những tư tưởng và học thuyết giúp ích cho công tác quản lý không thể không kể đến học thuyết quản lý theo quan điểm hành vi với các đại diện tiêu biểu như Mary Parker Follett, Abraham Maslow, Douglas. Mc. Gregor, Elton. W. Mayor. Học thuyết này nói về những quan điểm quản lý nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc. Tư tưởng này cho rằng, hiệu quả của quản lý do năng suất lao động quyết định, nhưng năng suất lao động không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự thoả mãn các nhu cầu tâm lý, xã hội của con người. Lý thuyết này bắt đầu xuất hiện ở Mỹ trong thập niên 30, được phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học trong thập niên 60 và hiện nay vẫn còn được nghiên cứu tại nhiều nước phát triển nhằm tìm ra những hiểu biết đầy đủ về tâm lý phức tạp của con người một yếu tố quan trọng để quản lý.Hy vọng những tìm hiểu của nhóm sẽ giúp ích được phần nào cho mọi người. Tuy nhiên bài làm không thể tránh khỏi thiếu sót, vậy nên, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cô cũng như các bạn để sản phẩm của nhóm được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cảm ơn
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ
CÁC THUYẾT QUẢN LÝ THEO QUAN ĐIỂM
HÀNH VI
LỚP: K7B – QLGD NHÓM 4
Trang 2Hà Nội – 2014 MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt 3
Lời mở đầu 4
Chương 1- Mary Parker Follett 6
Chương 2- Abraham Maslow 9
Chương 3- Thuyết X - Thuyết Y của Douglas Mc Gregor 13 Chương 4- Elton. W Mayor 19
Kết luận 24
Tài liệu tham khảo 25
Trang 4Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của con người, chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng phức tạp và luôn vận động, biến đổi và phát triển.
Khái niệm quản lý đã xuất hiện từ khá lâu Cùng với sự phát triển của các hoạt động thương mại, nền sản xuất ngày một mở rộng về phạm vi và quy mô hoạt động dẫn đến các vấn đề quản lý cần được chú trọng nhiều hơn Giữa thế kỉ XVIII, vai trò của quản lý được đặt thành vấn đề để tập trung nghiên cứu Và đến những năm cuối của thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thì các tư tưởng quản lý mới được nghiên cứu có cơ sở khoa học và sắp xếp thành hệ thống, hình thành những học thuyết quản lý
Trong tiến trình tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề này đã nảy sinh ra nhiều
tư tưởng và học thuyết quản lý khác nhau: tư tưởng quản lý cổ đại, các thuyết quản
lý truyền thống, các thuyết quản lý theo quan điểm hành vi,…
Trong những tư tưởng và học thuyết giúp ích cho công tác quản lý không thể không kể đến học thuyết quản lý theo quan điểm hành vi với các đại diện tiêu biểu như Mary Parker Follett, Abraham Maslow, Douglas Mc Gregor, Elton W Mayor
Học thuyết này nói về những quan điểm quản lý nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc Tư tưởng này cho rằng, hiệu quả của quản lý do năng suất lao động quyết định, nhưng năng suất lao động không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự thoả mãn các nhu cầu tâm lý, xã hội của con người Lý thuyết này bắt đầu xuất hiện ở Mỹ trong thập niên 30, được phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học trong thập niên 60
và hiện nay vẫn còn được nghiên cứu tại nhiều nước phát triển nhằm tìm ra những
Trang 5hiểu biết đầy đủ về tâm lý phức tạp của con người - một yếu tố quan trọng để quản lý.
Hy vọng những tìm hiểu của nhóm sẽ giúp ích được phần nào cho mọi người Tuy nhiên bài làm không thể tránh khỏi thiếu sót, vậy nên, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cô cũng như các bạn để sản phẩm của nhóm được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Tập thể nhóm 4
Trang 6CHƯƠNG 1 MARY PARKER FOLLETT
1.1 Khái quát về học thuyết.
1.1.1 Tác giả:
Mary Parker Follett (1868-1933) người Mỹ, là một nhà NC QL từ những năm 1920, bà có nhiều đóng góp có giá trị về nhóm LĐ và QHXH trong QL Bà cũng là một trong những người tiên phong trong lĩnh vực lý thuyết tổ chức và hành
1.1.2 Sự ra đời của học thuyết:
Trong vai trò của một nhà lý luận QL, bà nhận ra bản chất toàn diện của cộng đồng và nâng cao ý tưởng về “MQH đối ứng” trong việc tìm hiểu khía cạnh động của cá nhân trong MQH với những người khác
Bà thấy rằng QL là một dòng chảy, là một quá trình động và liên tục Từ đó,
bà bắt đầu tìm hiểu, xác định và chứng minh học thuyết
Trang 71.2 Nội dung học thuyết:
- Nhấn mạnh hai khía cạnh:
+ Quan tâm tới MQH của người LĐ trong quá trình giải quyết các VĐ
+ Nhà QL phải năng động, không được quá nguyên tắc, cứng nhắc
- Thông qua việc quan sát, NC cách thức giải quyết công việc của các nhà QL Và bà thấy rõ sự phối hợp giữa vai trò quyết định với các hoạt động QL, bà đưa ra bốn nguyên tắc về sự phối hợp:
+ Người chịu trách nhiệm ra quyết định phải có sự tiếp xúc trực tiếp
+ Sự phối hợp luôn giữ vai trò quan trọng trong suốt giai đoạn đầu của kế hoạch
và trong quá trình thực hiện kế hoạch
+ Sự phối hợp cần nhằm đến mọi yếu tố trong từng tình huống cụ thể
+ Sự phối hợp phải được tiến hành liên tục
- Nội dung chính ( 4 nội dung):
+ Ra lệnh QL là việc làm cần thiết
+ Trách nhiệm tích luỹ cần tăng cường MQH ngang (phối hợp – công tác) thay
vì chỉ điều khiển phục tùng
+ Giải quyết mâu thuẫn: Thống nhất là phương pháp quan trọng nhất
+ Lãnh đạo: Người LĐ làm việc với ai chứ không phải dưới quyền ai
- Có thể nói quan điểm xuất phát và xuyên suốt học thuyết QL của Mary là “quan
hệ con người”, thể hiện tính nhân văn trong QL
1.3 Đánh giá ưu - nhược điểm của học thuyết.
1.3.1 Ưu điểm:
- Linh hoạt
- Đời sống, nhu cầu XH của người bị QL được quan tâm
- Coi sự gắn kết chặt chẽ giữa các ngành trong XH với hệ thống XH chung
- Tác phong cá nhân tác động của tập thể
Trang 81.3.2 Nhược điểm:
- Lãnh đạo bị các yếu tố tâm lý XH của tổ chức chi phối
- Tập thể không tốt bị ảnh hưởng từ một cá nhân không tốt
1.4 Khả năng vận dụng học thuyết vào QL – QLGD.
- Giải quyết mâu thuẫn:
+ Gây ảnh hưởng bằng sự thân thiện
+ Gây ảnh hưởng thông qua trao đổi
+ Gây ảnh hưởng thông qua thông tin
+ Gây ảnh hưởng bằng sự quyết đoán
+ Liên minh
- Trách nhiệm tích luỹ:
+ Lấy nhân viên làm trọng tâm
+ Lấy công việc làm trọng tâm
+ Tổ chức
+ Quan tâm
Trang 9CHƯƠNG 2 ABRAHAM MASLOW
2.1 Khái quát về học thuyết.
2.1.1 Tác giả:
Abraham Harold Maslow (1908-1970) tại Brooklyn, New York, là nhà tâm
lý học đã xây dựng một lý thuyết về nhu cầu của con người Ông là con trai đầu lòng của 7 người con, cha mẹ của ông là người Do Thái di cư có ít học thức đến từ Nga nên cha mẹ ông quyết tâm đầu tư cho các con được học hành
Để làm vui lòng cha mẹ, ông học Đại học khoa Luật thành phố New York Sau 3 khóa, ông chuyển sang Đại học Cornell, rồi lại trở về New York
Sau đó, ông dọn đến Wisconsin để có thể vào học Đại học Wisconsin Nơi đây ông bắt đầu cảm thấy yêu thích môn tâm lý, và kết quả học tập của ông tiến bộ hẳn lên
Ông hoàn tất cử nhân năm 1930, thạc sĩ năm 1931, và tiến sĩ vào năm 1934, tất cả đều thuộc chuyên ngành Tâm lý thuộc Đại học Wisconsin Sau đó ông chính thức dạy tại Đại học Brooklyn Trong thời gian này, ông gặp gỡ rất nhiều những học giả Châu Âu di cư đến Hoa Kỳ, nhất là ở Brooklyn vào thời đó như Adler, Fromm, Horney và vài học giả nhóm Hình thái và nhóm Freudian
Ông giữ chức vụ trưởng ban Tâm lý tại Đại học Brandeis từ 1951 đến 1969 Tại đây Maslow bắt đầu hành trình xây dựng học thuyết nhân văn học tâm lý – một công trình có tầm quan trọng đặc biệt đối với ông
Ông trải qua những năm cuối đời mình trong tình trạng vừa làm việc vừa nghỉ hưu tại California cho đến khi qua đời vào ngày 8 tháng 6 năm 1970 do một cơn đau tim sau nhiều năm sức khỏe sa sút
Trang 102.1.2 Sự ra đời của học thuyết:
Trong những năm đầu tiên của sự nghiệp tâm lý của mình ông phát hiện ra những con khỉ do ông thí nghiệm luôn có một số nhu cầu đặc biệt quan trọng hơn những nhu cầu khác Chẳng hạn giữa đói và khát, nhu cầu khát phải được ưu tiên trước Và vì thế nhu cầu khát quan trọng hơn nhu cầu đói Nếu phải chọn giữa đáp ứng nhu cầu khát và nhu cầu khỏi bị kim chích đau đớn, nhu cầu tránh bị chích kim
sẽ cao hơn Rồi phải chọn giữa chích kim và không khí để thở Nhu cầu cần được thở sẽ thắng Còn nhu cầu tính dục xem ra vẫn chưa phải là nhu cầu quan trọng nhất
Ông nhận ra ý nghĩa áp dụng của khám phá này và xây dựng một hệ thống nhu cầu theo cấp bậc rất nổi tiếng
2.2 Nội dung học thuyết.
Thứ nhất, con người có những nhu cầu không bao giờ được thoả mãn đầy đủ
Thứ hai, hành động của con người luôn hướng tới sự thoả mãn đầy đủ những nhu cầu vào thời điểm của hành động mà nhu cầu chưa được thoả mãn
Thứ ba, các nhu cầu của con người phù hợp với một thứ bậc nhất định từ bậc thấp tới bậc cao Đó là:
Nhu cầu sinh tồn là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như ăn, uống, ở,… A.Maslow quan niệm rằng khi nhu cầu này chưa được thoả mãn tới mức
độ cần thiết để có thể duy trì cuộc sống thì nhu cầu khác sẽ không thúc đẩy được mọi người
Trang 11Nhu cầu an toàn là nhu cầu cơ bản và phổ biến ở con người, là nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe doạ mất việc, mất tài sản Nhu cầu an toàn không được đảm bảo thì công việc sẽ không được tiến hành bình thường.
Nhu cầu xã hội: Do con người là thành viên của XH nên họ cần được những người khác chấp nhận Con người luôn có nhu cầu yêu thương gắn bó Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn Gồm các VĐ tâm lý: được dư luận thừa nhận, sự gần gũi, tán thưởng, ủng hộ,…
Nhu cầu được tôn trọng, theo A.Maslow khi con người được thoả mãn nhu cầu được chấp nhận là thành viên trong xã hội thì họ có xu thế tự trọng và muốn được người khác tôn trọng Nhu cầu loại này dẫn tới sự thoả mãn: quyền lực, uy tín, địa
vị và lòng tự tin.Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự trọng và được người khác tôn trọng Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muốn giành được lòng tin, có năng lực, có bản lĩnh, có thành tích, tự trưởng thành, tự biểu hiện và tự hoàn thiện,… Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khả năng giành được uy tín, được thừa nhận, có địa vị, có danh dự,… Tôn trọng là được người khác coi trọng, ngưỡng
mộ Khi được người khác tôn trọng cá nhân sẽ tìm mọi cách để làm tốt công việc được giao Do đó nhu cầu được tôn trọng là điều không thể thiếu đối với mỗi con người
Nhu cầu sáng tạo, A.Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp
về nhu cầu của ông Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một cá nhân đạt tới mức độ tối đa và hoàn thành được mục tiêu nào đó Nội dung nhu cầu bao gồm về nhận thức, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu thự hiện mục đích của mình bằng khả năng của cá nhân
2.3 Đánh giá ưu - nhược điểm của học thuyết.
2.3.1 Ưu điểm
Mô hình đã gần như xác định được cơ bản các nhu cầu của con người, con người có nhu cầu không ngừng thay đổi lên mức cao hơn Những cống hiến của
Trang 12A.Maslow giúp các nhà QL xác định được rằng, trong QL tổ chức cần phải hiểu rõ nhu cầu của con người để có những phương pháp QL phù hợp nhằm tạo được động lực, phát huy hết khả năng của đối tượng QL - những thành viên trong tổ chức, làm cho tổ chức phát triển có hiệu quả, đạt được những mục tiêu đã đề ra.
so sánh đối chiếu giữa sự thoả mãn của mình với sự thoả mãn của người khác.
Mô hình thể hiện điều chưa đúng đó là phải thoả mãn nhu cầu ở từng bậc một, phải từ nhu cầu ban đầu xong mới có nhu cầu tiếp theo, điều ày chưa thực sự đúng bởi lẽ trên thực tế con người luôn tồn tại trong mình nhiều nhu cầu đồng thời cùng lúc, bất kì nhu cầu nào của họ cũng có thể tạo động lực làm việc và không phải chỉ khi thoả mãn nhu cầu thấp nhất mới có thể thoả mãn nhu cầu tiếp theo
2.4 Khả năng vận dụng học thuyết vào QL – QLGD.
Sự hiểu biết về thứ bậc nhu cầu của Maslow sẽ giúp cho các nhà QL có thể điều khiển hành vi của nhân viên
Trong một cơ quan, tổ chức nếu người QL có thể đáp ứng được các nhu cầu của nhân viên (trả lương tốt, điều kiện làm việc thuận lợi, được tôn trọng,
…) thì sẽ tạo ra một động lực lớn để từ đó làm nhân viên hăng hái và chăm chỉ hơn với công việc được giao, phấn chấn hơn khi thực hiện nhiệm vụ được giao Thang bậc nhu cầu cũng được ứng dụng hiệu quả trong giáo dục, qua
đó, người QL có thể nhận thấy khó khăn mà học sinh, sinh viên đang gặp phải
để rút ra phương pháp giáo dục thích hợp và hiệu quả nhất.
Trang 13CHƯƠNG 3
THUYẾT X - THUYẾT Y CỦA DOUGLAS MC GREGOR
3.1 Khái quát về học thuyết.
đã đề ra “Lý luận X – Lý luận Y” nổi tiếng và được phát triển trong các tác phẩm của ông sau đó Năm 1960, bài luận văn nói trên được xuất bản thành sách Sau khi ông qua đời, một tác phẩm khác của ông là “Nghề giám đốc” đã được xuất bản năm 1967 Những tác phẩm khác của ông là: “Trách nhiệm của giám đốc điều hành trong thời kỳ kỹ thuật bùng nổ” (1961), “Triết học về quản lý” (1954), “Lãnh đạo và sự khích lệ” (1961).
3.1.2 Sự ra đời của học thuyết:
Từ trước đến nay, giả thiết về bản tính con người là một VĐ quan trọng
mà các nhà khoa học về QL phương Tây đều quan tâm.
Tổ chức XN là một tổ chức XH do con người hợp thành Để cho các thành viên của tổ chức, bao gồm nhiều người khác nhau, cùng hoạt động xung
Trang 14quanh mục tiêu chung của tổ chức thì cần phải tiến hành công tác QL một cách hữu hiệu Nhưng vì đối tượng quản lý là con người, nên nhà QL trong hoạt động QL của mình, không thể tránh né một VĐ căn bản là quan điểm, cách nhìn nhận của họ về bản tính của con người Vì vậy, các nhà QL phương Tây đã đưa ra những giả thiết khác nhau về bản tính con người và dùng những giả thiết đó để chỉ đạo thực tiễn QL Trên thực tế, đằng sau các sách lược QL và phương pháp QL mà nhà QL áp dụng đều ẩn chứa một giả thiết nào đó về bản tính con người làm điểm xuất phát Trong cuốn sách “Nhân tố con người trong XN” xuất bản năm 1957, Douglas đã đưa ra lý luận của mình
về vấn đề này Cả học thuyết X và Y đều có điểm xuất phát là những giả thuyết
về bản chất con người và từ đó cung cấp cho người QL những phương pháp và phương thức QL.
3.2 Nội dung của học thuyết.
Vào những năm 1960, thuyết X đã được Douglas Mc Gregor đưa ra,
đó là kết quả của việc tổng hợp các lý thuyết QL nhân lực được áp dụng lúc bấy giờ.
Sau thập kỉ 30, cùng với sự xuất hiện của lý luận QL về quan hệ nhân quần, một lý luận QL hoàn toàn trái ngược với lý luận X, được gọi là lý luận Y
ra đời.
Trong khi học thuyết X đưa ra những giả thiết có thiên hướng tiêu cực
về con người thì học thuyết Y lại đưa ra những giả thiết tích cực hơn về bản chất con người Học thuyết Y có thể coi là sự “sửa sai” hay tiến bộ hơn của học thuyết X:
Trang 15
Từ những giả thiết về bản tính con người, cách nhìn nhận về con người nói trên, thuyết X cung cấp cho ta phương pháp lý luận truyền thống là “QL nghiêm khắc” dựa vào sự trừng phạt, “QL ôn hoà” dựa vào sự khen thưởng,
“QL nghiêm khắc và công bằng” dựa vào cả sự trừng phạt và khen thưởng; còn thuyết Y đưa ra phương thức QL nhân lực, cụ thể như sau:
Thuyết X Thuyết Y
- Nhà QL phải chịu trách nhiệm tổ chức
hoạt động nhằm đạt được những mục
tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố
như: tiền, vật tư, thiết bị, con người
- Đối với nhân viên, cần chỉ huy họ,
kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ để
đáp ứng nhu cầu của tổ chức.
- Nhà QL cần phân chia công việc
thành những phần nhỏ dễ làm, dễ
thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần các
thao tác.
- Dùng biện pháp thuyết phục, khen
thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện
hoặc chống đối của người lao động đối
với tổ chức.
- Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân.
- Các biện pháp QL áp dụng đối với người LĐ phải có tác dụng mang lại
“thu hoạch nội tại” ( Thu hoạch nội tại là thu hoạch sản sinh trong quá trình làm việc, không phải thu hoạch
do phía chủ ban cho Do đó, thu hoạch nội tại gắn liền với công việc mà cong nhân thực hiện).
- Áp dụng những phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc chắn của các thành viên trong tổ chức.
- Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của
họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ.
- Nhà QL và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn nhau
Thuyết X Thuyết Y
- Lười biếng là bản tính của con người,
con người chỉ muốn làm việc ít Cái mà
con người làm không quan trọng bằng
cái mà họ kiếm được
- Con người thiếu chí tiến thủ, không
dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để
người khác lãnh đạo
- Con người đã tự coi mình là trung
tâm, không quan tâm đến nhu cầu của
tổ chức
- Bản tính con người là chống lại sự đổi
mới Rất ít người muốn làm công việc
đòi hỏi tính sáng tạo, tự quản, sáng kiến
hoặc tự kiểm tra
- Lười nhác không phải là bản tính bẩm sinh của con người nói chung LĐ trí
óc, LĐ chân tay cũng như nghỉ ngơi, giải trí đề là nhu cầu của con người
- Con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng, muốn chia sẻ trách nhiệm và muốn tự khẳng định mình
- Con người muốn tham gia vào các công việc chung
- Điều khiển và đe doạ không phải là
biện pháp duy nhất thúc đẩy con người
thực hiện mục tiêu của tổ chức
- Tài năng con người luôn tiềm ẩn,
VĐ là làm sao để khơi dậy được tiềm