Trình bày các khái niệm sau: thuốc gây nghiện TGN, thuốc hướng tâm thần HTT, tiền chất TC, thuốc gây nghiện dạng phối hợp, thuốc hướng tâm thần dạng phối hợp, tièn chất dạng phối hợp..
Trang 1Quy định quản lý thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần
và tiền chất
DS Nguyễn Thùy Trang
Trang 2Mục tiêu học tập
1 Trình bày các khái niệm sau: thuốc gây nghiện
(TGN), thuốc hướng tâm thần (HTT), tiền chất (TC), thuốc gây nghiện dạng phối hợp, thuốc
hướng tâm thần dạng phối hợp, tièn chất dạng phối hợp Cho ví dụ minh họa.
2 Đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh của
thông tư quy định các hoạt động liên quan đến TGN, HTT, TC.
3 Trình bày một số quy định chung liên quan hoạt
động kinh doanh TGN, HTT và TC.
4 Các quy định liên quan đến hoạt động pha chế,
cấp phát, sử dụng, bảo quản TGN, HTT, TC tại các cơ sở y tế, trung tâm cai nghiện.
Trang 3Hiện việc quản lý
THUỐC GÂY NGHIỆN
ĐƯỢC QUẢN LÝ THEO THÔNG TƯ SỐ 10/2010/TT-BYT
ngày 29/4/2010 của Bộ Trưởng BYT
Trang 4Hiện việc quản lý
THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN
ĐƯỢC QUẢN LÝ THEO THÔNG TƯ SỐ 11/2010/TT-BYT
ngày 29/4/2010 của Bộ Trưởng BYT
Trang 5I Các khái niệm
1 Thuốc gây nghiện:
• TGN là thuốc nếu sử dụng kéo dài có thể dẫn tới nghiện
được quy định tại danh mục thuốc gây nghiện do bộ
trưởng BYT ban hành và phù hợp với điều ước quốc tế
mà cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
• “Nghiện” là một tình trạng phụ thuộc vào thể chất hay
tâm thần đối với chất lạm dụng
Trang 6I Các khái niệm
Ví dụ thuốc gây nghiện:
Morphin
Trang 7I Các khái niệm
2 Thuốc gây nghiện dạng phối hợp:
Cần h i đ 4 yếu tố:ội đủ 4 yếu tố: ủ 4 yếu tố:
• Là thuốc gây nghiện: trong thành phần có chất có tên trong danh mục các chất gây nghiện
• Trong thành phần ngoài chất gây nghiện còn có các chất khác không phải là thuốc HTT hay tiền chất làm thuốc
• Chất gây nghiện có tên trong bảng danh mục thuốc gây nghiện dạng phối hợp
• Nồng độ, hàm lượng chất gây nghiện có trong đơn vị thành phẩm
nồng độ, hàm lượng ghi trong bảng danh mục thuốc gây
≤ nồng độ, hàm lượng ghi trong bảng danh mục thuốc gây
nghiện dạng phối hợp
Trang 9I Các khái niệm
3 Thuốc hướng tâm thần:
• Thuốc HTT là thuốc có tác dụng trên thần kinh trung
ương, nếu lạm dụng không đúng có khả năng lệ thuốc vào thuốc, được quy định tại danh mục thuốc hướng tâm thần do Bộ Trưởng BYT ban hành và phù hợp với các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
Trang 11I Các khái niệm
4 Thuốc hướng tâm thần dạng phối hợp:
Cần 4 yếu tố:
• Là thuốc hướng tâm thần: trong thành phần có chất có tên trong danh mục thuốc hướng tâm thần
• Trong thành phần ngoài chất hướng tâm thần còn có các chất khác không phải là thuốc gây nghiện hoặc tiền chât
• Chất hướng tâm thần có tên trong bảng danh mục thuốc hướng tâm thần dạng phối hợp
• Nồng độ, hàm lượng chất hướng tâm thần có trong đơn vị thành phẩm nồng độ, hàm lượng ghi trong bảng danh mục thuốc ≤ nồng độ, hàm lượng ghi trong bảng danh mục thuốc gây hướng tâm thần dạng phối hợp
Trang 12I Các khái niệm
5 Tiền chất dùng làm thuốc:
• Tiền chất dùng làm thuốc là hóa chất không thể thiếu được
trong quá trình điều chế, sản xuất thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, là thành phần tham gia vào công thức của chất gây nghiện, chất hướng tâm thần, được quy định tai danh mục tiền chất mà Bộ Trưởng BYT ban hành và phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên
Trang 13I Các khái niệm
6 Tiền chất dùng làm thuốc dạng phối hợp:
Cần 4 yếu tố
• Trong thành phần có chất có tên trong danh mục Tiền chất dùng làm thuốc
• Trong thành phần ngoài Tiền chất dùng làm thuốc còn có các chất khác
• Tiền Chất có trong thành phẩm có tên trong bảng danh mục Tiền chất dùng làm thuốc dạng phối hợp
• Nồng độ, hàm lượng Tiền chất có trong đơn vị thành phẩm ≤ nồng độ, hàm lượng ghi trong bảng danh mục thuốc gây nồng độ, hàm lượng ghi trong bảng danh mục Tiền chất dùng làm thuốc dạng phối hợp
Trang 15II Đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh
1 Đối tượng áp dụng:
Tất cả các cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài có
các hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, thuốc
hướng tâm thần và tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích, kiểm nghiệm và nghiên cứu khoa học tại Việt Nam
Trang 16II Đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh
2 Phạm vi điều chỉnh:
• Thuốc gây nghiện dạng phối hợp
• Thuốc hướng tâm thần dạng phối hợp
• Tiền chất dùng làm thuốc dạng phối hợp
Các thuốc này được miễn giảm một số quy định trong quản
lý, giao nhận, vận chuyển, bảo quản, xuất nhập khẩu, mua bán…
Trang 17III Các quy định trong kinh doanh TGN,
HTT, TC
1 Các nguyên tắc chung:
a Các quy trình thao tác chuẩn (SOP):
Các cơ sở kinh doanh TGN, HTT, TC phải xây dụng, tổ
chức và thực hiện theo quy trình thao tác chuẩn, tối thiểu gồm các quy trình sau:
Quy trình xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán thuốc
Quy trình bảo quản
Quy trình giao nhận, vận chuyển
Quy trình hủy thuốc
Trang 18III Các quy định trong kinh doanh TGN,
HTT, TC
b Các yêu cầu về bảo quản:
• Các cơ sở sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bán buôn
phải có kho đạt tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) Kho bảo quản TGN, HTT, TC phải có khóa chắc chắn, có các biện pháp an toàn, chống thất thoát
• Nếu không có kho riêng để TGN, HTT và TC thì các
thuốc này phải để ở một khu vực riêng, tách biệt với các thuốc khác, có khóa chắc chắn và các biện pháp an toàn chống thất thoát
Trang 19III Các quy định trong kinh doanh TGN,
HTT, TC
2 Các cơ sở sản xuất:
• Hàng năm BYT ban hành danh sách các cơ sở được
phép sản xuất TGN, HTT và TC.
• Các cơ sở sản xuất TGN, HTT phải đạt các yêu cầu sau:
Phải đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP)
phù hợp với từng dạng bào chế ≥ 2 năm đối với từng
kiểm nghiệm và chịu trách nhiệm về các chế độ ghi
chép, báo cáo là DSĐH có thời gian hành nghề ít nhất có
2 năm tại cơ sở sản xuất thuốc
Trang 20III Các quy định trong kinh doanh TGN,
HTT, TC
Hồ sơ, sổ sách: Các cơ sở kinh doanh TGN, HTT,TC
phải có các loại hồ sơ, sổ sách sau:
+ Sổ pha chế
+ Sổ theo dõi xuất nhập
+ Sổ theo dõi xuất thuốc thành phẩm theo quy định
+ Phiếu xuất kho
Trang 21III Các quy định trong kinh doanh TGN,
HTT, TC
3 Xuất nhập khẩu – Bán buôn:
• Các công ty dược phẩm chịu trách nhiệm cung ứng cho
các cơ sở kinh doanh, sử dụng trong cả nước:
- Công ty Dược phẩm trung ương I (CPCI)
- Công ty Dược phẩm trung ương II (Codupha)
- Công ty dược phẩm trung ương III
- Công ty dược phẩm Sài Gòn ( Saphaco)
- Công ty Cp XNK YT TPHCM (Yteco)
- Công ty CP dược TBYTHN (Haphaco)
Trang 22III Các quy định trong kinh doanh TGN,
HTT, TC
• CTDP tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (bao gồm
cả DNNN và DNNN sau cổ phần hóa) được mua thuốc thành phẩm của các công ty trên để cung ứng cho: cơ
sở y tế, cơ sở nghiên cứu, đào tạo chuyên nghành y dược, trung tâm cai nghiện trên địa bàn
• Người trực tiếp bán buôn:
- TGN: DSĐH
- HTT: DSĐh hoặc DSTH
Trang 23III Các quy định trong kinh doanh TGN,
HTT, TC
• Phạm vi hoạt động:
- Xuất khẩu, nhập khẩu nguyên liệu và thuốc thành
phẩm
- Mua thuốc thành phẩm của các cơ sở sản xuất
- Bán thuốc thành phẩm cho cơ sở bán buôn, cơ sở bán
lẻ, cơ sở y tế, cơ sở nghiên cứu đào tạo chuyên nghành
y dược, trung tâm cai nghiện trong cả nước
- Bán nguyên liệu cho các cơ sở được phép sản xuất,
pha chế
Trang 24III Các quy định trong kinh doanh TGN,
Trang 25III Các quy định trong kinh doanh TGN,
HTT, TC
Hồ sơ, sổ sách:
Sổ theo dõi xuất, nhập
Phiếu xuất kho của nơi cung cấp thuốc
Đơn thuốc gây nghiện lưu tại cơ sở sau khi bán
Biên bản nhận thuốc thành phẩm thuốc gây nghiện do
người nhà người bệnh nộp lại
Đối với đại lý bán thuốc của doanh nghiệp, tủ thuốc trạm
y tế xã: chỉ cần sổ theo dõi xuất nhập TGN, HTT
Trang 26III Các quy định trong kinh doanh TGN,
HTT, TC
Phạm vi hoạt động:
Mua thuốc thành phẩm và bán lẻ theo quy định tại quy
chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú và nội trú
Không được mua bán nguyên liệu
Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp được phép bán thuốc
HTT thuộc danh mục thuốc thiết yếu
Tủ thuốc của trạm y tế được phép bán thuốc HTT trong
danh mục TTY dùng cho tuyến y tế cấp xã
Trang 271 Pha chế:
Phạm vi hoạt động:
Thuốc pha chế chỉ bán, cấp phát theo đơn cho người
bệnh điều trị nội trú và ngoại trú của chính cơ sở
Chỉ được pha chế các thuốc có công thức, quy trình pha
chế, tiêu chuẩn chất lượng được người đứng đầu cơ sở phê duyệt và chịu trách nhiệm về tính an toàn và hiệu quả của thuốc
Không được pha chế thuốc tiêm
IV Các quy định liên quan đến hoạt động pha chế, cấp phát,
sử dụng, bảo quản TGN, HTT tại cơ sở y tế, TT cai nghiện
Trang 28IV Các quy định liên quan đến hoạt động pha chế, cấp phát,
sử dụng, bảo quản TGN, HTT tại cơ sở y tế, TT cai nghiện
Các quy định về cơ sở vật chất:
Phòng pha chế: có trần chống bụi, nền và tường bằng
vật liệu dễ vệ sinh Phòng được xây dựng nơi thoáng mát, riêng biệt, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm Diện tích mặt bằng tối thiểu là 10 m2 Các bộ phận khác được
bố trí theo nguyên tắc một chiều
Có chỗ rửa tay, rửa dụng cụ pha chế
Có dụng cụ phù hợp với việc pha chế, bảo quản và kiểm
nghiệm thuốc
Trang 29 Các quy định về nhân lực:
TGN: người giám sát, chịu trách nhiệm về các chế độ ghi
chép báo cáo, kiểm tra chất lượng thuốc DSĐH
Người quản lý sau khi pha chế TGN là DSĐH, HTT là
DSTH trở lên
Trang 30 Về việc đóng gói, dán nhãn, bảo quản:
TGN, HTT pha chế xong phải được đóng gói, dán nhãn
ngay tránh nhầm lẫn Nhãn ít nhất phải có các thông tin sau: tên cơ sở, tên thuốc, dạng bào chế, hoạt chất, nồng
độ hoặc hàm lượng, người pha, người giám sát, ngày pha chế
Phải được bảo quản tủ riêng, có các biện pháp đảm bảo
an toàn chống thất thoát
Trang 31 Yêu cầu về hồ sơ, sổ sách:
Sổ pha chế thuốc gây nghiện, HTT
Sổ kiểm tra kiểm soát chất lượng thuốc
Quy trình pha chế thuốc theo đơn
Phải có nội quy, quy trình thao tác chuẩn (SOP) trong
pha chế thuốc
Trang 322 Cấp phát, sử dụng:
Tại khoa dược:
Phát TGN, HTT cho các khoa điều trị theo phiếu lĩnh
thuốc GN, HTT (theo mẫu) và trực tiếp cấp phát thuốc cho người bệnh điều trị ngoại trú
Trưởng khoa dược hoặc DSĐH được ủy quyền ký duyệt
phiếu lĩnh thuốc GN, HTT của các khoa điều trị
Khoa dược phải theo dõi và ghi chép đầy đủ số lượng
TGN, HTT xuất, nhập, tồn kho theo mẫu
Trang 33 Tại các khoa điều trị:
Sau khi nhận thuốc từ khoa dược, điều dưỡng viên được
phân công nhiệm vụ đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng thuốc trước lúc tiêm hoặc trước khi cấp phát cho người bệnh
TGN, HTT thừa do không sử dụng hết hoặc do người
bệnh chuyển viện, tử vong, khoa điều trị làm giấy trả lại khoa dược Trưởng khoa dược căn cứ vào tình hình cụ thể để quyết định tái sử dụng hoặc hủy theo quy định và lập biên bản lưu tại khoa dược
Trang 34 Đối với tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu: ở các khoa
phòng trong các cơ sở y tế có sử dụng TGN, HTT do
điều dưỡng viên trực giữ và cấp phát theo y lệnh Khi đổi
ca trực, người giữ thuốc của cac trực trước phải bàn
giao thuốc và sổ theo dõi cho người giữ thuốc của ca
trực sau
Tại trung tâm cai nghiện:
Người trực tiếp quản lý, tiếp nhận, cấp phát TGN là
DSĐH, hoặc DSTH