Ngày soạn :1/3/2015
Ngày dạy:
Tiết 26.
ÔN TẬP
I. Mục tiêu.
- Củng cố hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học trong chương 3.
- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải
thích các hiện tượng có liên quan và các bài tập cơ bản.
- Có thái độ ham hiểu biết, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị.
Gv: Hệ thống các câu hỏi và bài tập.
Hs: Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Tiến trình.
1/ Ổn định.(1')
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3/ Bài mới.
Hoạt động thầy , trò
Nội dung
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết(10')
Gv: yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi sau. I. Lí thuyết.
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách
1/ Làm vật nhiễm điện → cọ xát.
nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
Vật bị nhiễm điện hút → các
Câu 2: Có những loại điện tích nào?Nêu sự
vật khác.
tương tác giữa các vật mang điện tích?
2/ Có 2 loại điện tích.
Câu 3: Khi nào một vật mang điện tích
Cùng loại → đẩy nhau.
dương?Khi nào một vật mang điện tích âm?
Khác loại → hút nhau.
Câu 4: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử?
3/ Vật mất (e) → nhiễm điện
Câu 5: Thế nào là vật dẫn điện? Vật cách
dương.
điện? Cho ví dụ?
Vật nhận (e) → nhiễm điện âm.
Câu 6: Dòng điện là gì?Dòng điện trong kim
4/Sơ lược cấu tạo nguyên tử.
loại là gì?
5/ Vật dẫn điện
Câu 7: Quy ước chiều dòng điện ? So sánh với
Vật cách điện
chiều dịch chuyển có hướng của các electron 6/ Dòng diện là dòng các điện
trong dây dẫn kim loại?
tích dịch chuyển có hướng.
Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào?
- Dòng điện trong KL là dòng
các (e) tự do dịch chuyển có
hướng.
7/ Chiều dòng điện: (+) → ( - )
- Ngược chiều .
8/ Các tác dụng của dòng điện:
Hoạt động 2. Bài tập.(33')
Gv: Đưa bài tập 1 lên màn hình.
Bài 1.Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a) Một vật bị nhiễm điện có khả năng ..........
b) Một vật nhiễm điện âm nếu ........, nhiễm
II. Bài tập.
1) Bài 1.
a) ......hút các vật khác.
b) .....nhận thêm (e)....mất bớt (e)
c).......điện tích....
d)......cực dương .....cực âm....
1
điện dương nếu.........
c) Dòng điện là dòng các ........dich chuyển có
hướng.
d) Chiều của dòng điện là chiều từ .....qua dây
dẫn và các thiết bị điện tới ......của nguồn điện
e) Mỗi nguyên tử đều có một hạt nhân
mang ......, xung quanh có các ......mang điện
tích âm
?Y/ c học sinh lần lượt đứng dậy trả lời.
Hs: lần lượt trả lời.
Gv: Đưa bài tập 2 lên màn hình.
Bài 2. Trong các cách sau đây, cách nào làm
thước nhựa dẹt nhiễm điện.
A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt
quyển vở.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình
nước ấm.
C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
? Y/c hs trả lời.
Hs: D.Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Gv: Đưa bài tập 3 lên màn hình.
Bài 3. Vẽ sơ đồ mách điện của đèn pin (khóa
K đóng). Xác định chiều dòng điện trong
mạch.
?Yc hs lên bảng vẽ, xác định.
e) .....điện tích
dương.....electron....
2) Bài 2.(Bài 1 sgk/86)
Đáp án: D
3) Bài 3.
+
-
Hs: Lên bảng làm.
Gv: Sửa sai nếu có.
Gv: Đưa bài 4 lên màn hình.
Bài 4. Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng
len, cho rằng mảnh ni lông nhiễm điện âm.
khi đó vật nào trong 2 vật này nhận thêm
electron, vật nào mất bớt electron.
?Yc hs đọc bài?
?Yc hs tại chỗ trả lời.
Hs .Trả lời
Gv: Đưa bài 5 lên màn hình.
Bài 5:Dưới gầm ô tô chở xăng bao giờ cũng
thấy một dây xích được nối với vỏ thùng chứa
xăng, đầu kia được thả lê trên mặt đường .Hãy
cho biết dây xích này được sử dụng để làm gì?
4) Bài 4(bài 3 sgk/86)
Mảnh ni nông nhiễm điện âm
nên mảnh ni lông nhận thêm (e).
Mảnh len mất bớt (e) do (e)
chuyển sang mảnh ni lông
5) Bài 5.
Khi ô tô chạy sẽ cọ xát mạnh với
không khí làm thùng xe bị nhiễm
điện. Nếu bị nhiễm điện mạnh sẽ
phát sinh tia lửa điện gây cháy
nổ. Dây xích sắt là vật dẫn điện
nên các điện tích từ ô tô dịch
2
Tại sao?
chuyển qua nó xuống đất.
?Yc hs đọc bài?
?Yc hs tại chỗ trả lời.
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà.(1')
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ bài 17 đến bài 23.
- làm lại các bài đã chữa
- Chuẩn bị giờ sau kt 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..
3
... bảng làm Gv: Sửa sai có Gv: Đưa lên hình Bài Cọ xát mảnh nilông miếng len, cho mảnh ni lông nhiễm điện âm vật vật nhận thêm electron, vật bớt electron ?Yc hs đọc bài? ?Yc hs chỗ trả lời Hs Trả... 4) Bài 4(bài sgk/86) Mảnh ni nông nhiễm điện âm nên mảnh ni lông nhận thêm (e) Mảnh len bớt (e) (e) chuyển sang mảnh ni lông 5) Bài Khi ô tô chạy cọ xát mạnh với không khí làm thùng xe bị nhiễm... nổ Dây xích sắt vật dẫn điện nên điện tích từ ô tô dịch Tại sao? chuyển qua xuống đất ?Yc hs đọc bài? ?Yc hs chỗ trả lời Hoạt động Hướng dẫn nhà.(1') - Ôn lại toàn lí thuyết từ 17 đến 23 - làm