Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng.. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện.. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối
Trang 1CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1.1 Trong phương trình giao động điều hoà x = Acos( t ),radian (rad)là thứ nguyên của đại lượng
C Pha dao động ( t ). D Chu kì dao động T
1.2 Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+2x 0?
C x A1sin t A2cos t D x At sin( t ).
1.3 Trong dao động điều hoà x = Acos( t ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A v = Acos( t ) B v = A cos( t )
C v=-Asin( t ) D v=-A sin( t )
1.4 Trong dao động điều hoà x = Acos( t ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
1.7 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A lực tác dụng đổi chiều B Lực tác dụng bằng không
C Lực tác dụng có độ lớn cực đại D Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
1.8 Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A Vật ở vị trí có li độ cực đại B Vận tốc của vật đạt cực tiểu
C Vật ở vị trí có li độ bằng không D Vật ở vị trí có pha dao động cực đại
1.9 Trong dao động điều hoà
A Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ
B Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
C Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha / 2so với li độ
D Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha / 2so với li độ
1.10 Trong dao động điều hoà
A Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ
B Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
C Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha / 2so với li độ
D Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha / 2so với li độ
1.11 Trong dao động điều hoà
A Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc
B Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc
C Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha / 2so với vận tốc
D Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha / 2so với vận tốc
1.12 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 t )cm, biên độ dao động của vật là
1.13 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 t )cm, chu kì dao động của chất điểm là
Trang 21.14 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 t )cm, tần số dao động của vật là
1.16 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t + /2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t =
1.20 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi
qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động của vật là
1.21 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì
B Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc
C Thế năng biến đổi điều hoà cùng tần số gấp 2 lần tần số của li độ
D Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
1.22 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng
B Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên
C Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu
D Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu
1.23 Phát biểu nào sau đây là không đúng.
1
cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian
1.24 Động năng của dao động điều hoà
Trang 3A Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin B Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2
C Biến đổi tuần hoàn với chu kì T D Không biến đổi theo thời gian
1.25 Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy 2 10 )
dao động của vật là
1.26 Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật
B Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật
C Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật
D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc
1.27 Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
1.28 Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tố, gia tốc là đúng?
A Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều
B Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều
C Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều
D Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều
Chủ đề 2: CON LẮC LÒ XO
1.29 Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
A Chuyển động của vật là chuyển động thẳng
B Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều
C Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn
D Chuyển động của vật là một dao động điều hoà
1.30 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
C Vị trí mà lò xo không bị biến dạng D Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không
1.31 Trong dao động điều hoà của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo
B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng
C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
D Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
1.32 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
k
m 2
m
k 2
g
l 2
l
g 2
T
1.33 Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
1.34 Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy 2 10 )dao động điều hoà với chu kì là
Trang 4A k = 0,156 N/m B k = 32 N/m C k = 64 N/m D k = 6400 N/m
1.36 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m =
0,4kg (lấy2 10 ).Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
1.37 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta
kéo qủa nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương
thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động của vật nặng là
1.38 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450 N/m Người ta
kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động Vận tốc cực đại của vật nặng là
A vmax = 160 cm/s B vmax = 80 cm/sC vmax = 40 cm/s D vmax = 20cm/s
1.39 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta
kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động Cơ năng dao động của con lắc là
A E = 320 J B E = 6,4 10 - 2 J C E = 3,2 10 -2 J D E = 3,2 J
1.40 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m Khi quả nặng
ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s Biên độ dao động của quả nặng là
1.41 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m Khi quả nặng
ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ Phương trình liđộ dao động của quả nặng là
Chủ đề 3: CON LẮC ĐƠN
Trang 51.44 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao
động điều hoà với chu kì T thuộc vào
A l và g B m và l C m và g D m, l và g.
1.45 Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì
1.46 Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A Tăng lên 2 lần B Giảm đi 2 lần C Tăng lên 4 lần D Giảm đi 4 lần
1.47 Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc
B Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng
C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
D Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
1.48 Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là
1.49 Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao
động với chu kì là
1.50 Một com lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì
T1 = 0,8 s Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s Chu kì của con lắc đơn có độ
dài l1 + l2 là
1.51 Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian tnó thực hiện được 6 dao động Người ta
giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian tnhư trước nó thực hiện được 10 dao
động Chiều dài của con lắc ban đầu là
A l = 25m B l = 25cm C l = 9m D l = 9cm.
1.52 Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ Trong cùng một khoảng thời
gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao
động Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
1.55 Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x = A/ 2 đến vị
trí có li độ cực đại x = A là
Trang 6Chủ đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
1.56 Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
C
2 ) 1 n 2
1.58 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là
8 cm và 12 cm Biên độ dao động tổng hợp có thể là
1.59 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = sin2t (cm) và x2 = 2,4cos2t (cm) Biên độ của dao động tổng hợp là
1.60 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x1 = 4sin( t )cm và x2 4 3 cos( t )cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A 0 ( rad ) B ( rad ) C / 2 ( rad ). D / 2 ( rad )
1.61 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x1 = 4sin( t ) cmvà x2 =4 3 cos( t ) cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi
A 0 ( rad ) B ( rad ) C / 2 ( rad ). D / 2 ( rad )
Chủ đề 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN
1.62 Nhận xét nào sau đây là không đúng.
A Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn
B Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc
C Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức
1.63 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động
B Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta dã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thờigian vào vật dao động
C Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì
D Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn
1.64 Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động
B Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian
C Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì
D Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
Trang 71.65 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng
B Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng
C Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng
D Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng
Chủ đề 6: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
1.66 Phát biểu nào sau đây là đúng.
A Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác
dụng lên vật
B Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt)tác dụng lên
vật
1.67 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà
B Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng
C Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần
D Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức
1.68 Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng
B Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng
C Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng
D Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động
riêng
1.69 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng
B Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức
C Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng
D Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức
Chủ đề 7: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG I
1.70 Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có
khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
1.71 Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện
được 40 lần dao động Chất điểm có vận tốc cực đại là
1.72 Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5 Hz
Khi pha dao động bằng 23 thì li độ của chất điểm là 3cm, phương dao động của chất điểm là
A x 2 3 sin( 10t cm) B x 2 3 sin( 5t cm)
C x2 3 sin( 10t cm) D x2 3 sin( 5t cm)
Trang 81.73 Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận
tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = 2 ).
Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
@
Trang 9CHƯƠNG II : SÓNG CƠ HỌC ÂM HỌC
Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC
2.1 Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước
sóng được tính theo công thức
2.2 Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2
lần thì bước sóng
2.3 Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào
A Năng lượng sóng B Tần số dao động C Môi trường truyền sóng D Bước sóng
2.4 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách
giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
t (
2 mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây Chu kì của sóng là
t (
2 mm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây Bước sóng là
2.8 Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm Vận tốc truyền sóng trên dây là
Chủ đề 2: SÓNG ÂM
2.11 Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng
một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m Tần số của âm là
2.12 Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí Sóng đó được gọi là
A Sóng siêu âm B Sóng âm
Trang 10C Sóng hạ âm D Chưa đủ điều kiện kết luận.
2.13 Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học
nào sau đây
A Sóng cơ học có tần số 10 Hz B Sóng cơ học có tần số 30 kHz
C Sóng cơ học có chu kì 2,0 s D Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms
2.14 Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí Độ lệch pha giữa hai
điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là
A 0 , 5 (rad) B 1 , 5 (rad) C 2 , 5 (rad) D 3 , 5 (rad)
2.15 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra B Tạp âm là các âm có tần số không xác định
C Độ cao của âm là một đặc tính của âm D Âm sắc là một đặc tính của âm
2.16 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”
B Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”
C Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”
D Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm
2.17 Một ống trụ có chiều dài 1m Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí
trong ống Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở của ống Vận tốc âm trong không
khí là 330 m/s Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài
2.18 Tiếng còi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiếng lại gần bạn với vận tốc 10
m/s, vận tốc âm trong không khí là 330 m/s Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
Chủ đề 3: GIAO THOA SÓNG
2.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
C Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi D Cùng biên độ cùng pha
2.20 Phát biểu nào sau đây là đúng.
A Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau
B Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau
C Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ
D Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha
2.21 Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại
B Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động
C Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các
vân cực tiểu
D Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các
đường thẳng cực đại
2.22 Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?
A Bằng hai lần bước sóng B Bằng một bước sóng
Trang 11C Bằng một nửa bước sóng D Bằng một phần tư bước sóng.
2.23 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50
Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
2.24 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên ma75t nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số
100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4
mm Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
2.25 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz,
tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khá Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?
2.26 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16
Hz Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng
d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ?
2.27 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13
Hz Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1=19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu
2.28 Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6cm Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1vàS2 ?
Chủ đề 4: SÓNG DỪNG
2.29 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại không dao động
B Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động
C Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên
D Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu
2.30 Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu ?
A Bằng hai lần bước sóng B Bằng một bước sóng
C Bằng một nửa bước sóng D Bằng một phần tư bước sóng
2.31 Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz ta quan sát trên
dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng trên dây là
2.32 Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có
sóng dừng với hai bụng sóng Vận tốc sóng trên dây là
Trang 122.33 Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số
50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng Vận tốc truyền sóng trên dây là
2.34 Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu
ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng Bước sóng của âm là
2.35 Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn
định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng Vận tốc sóng trên dây la?ø
Chủ đề 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG II
2.36 Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6 s sóng truyền được 6m
Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu ?
2.37 Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương
trình u = 3,6cos( t )cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách
O một đoạn 2m là
2.38 Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ
3 cm với tần số Hz Sau 2 s sóng truyền được 2m Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương Li độ của điểm M cách O một khoảng 2 m tại thời điểm 2s là
2.39 Trong mot thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồng sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15 Hz Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s Với điểm M có những khoảng d1, d2 nàodưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ?
A d1 = 25 cm và d2 = 20 cm B d1 = 25 cm và d2 = 21 cm
C d1 = 25 cm và d2 = 22 cm D d1 = 20 cm và d2 = 25 cm
2.40 Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có mức cường độ âm là
LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe của âm đó là
I0 = 0,1n W/m2 Cường độ của âm đó tại A là:
Trang 13@
CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3.1 Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện
B Điện lượng chuyển của một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không
C Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì điều bằng không
D Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2lần công suất toả nhiệt trung bình
3.2 Cường độ dòng điện trong mạch phân nhánh có dạng I = 2 2 100sin t (A) Cường độ dòng điện hiệudụng trong mạch là
3.3 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng
u = 141 cos (100 t ) V Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
3.4 Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu
dụng ?
3.5 Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng ?
3.6 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện
B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện
C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện
D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện
3.7 Phát biểu nào sau dây là không đúng ?
A Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều
B Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều
C Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều
D Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả
ra nhiệt lượng như nhau
3.8 Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì
biểu thức của hiệu điện thế có dạng
3.9 Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2 cos 100 t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha / 3so với dòng điện Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
C u = 12 2sin(100 t / ) (V).3 D u = 12 2sin(100 t / ) (V).3
Trang 143.10 Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở
R = 10 , nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Chủ đề 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨC ĐIỆN TRỞ THUẦN,
CUỘN CẢM HOẶC TỤ ĐIỆN 3.11 Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc / 2
B Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc / 4
C Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc / 2
D Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc / 4
3.12 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ?
A Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc / 2
B Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc / 4
C Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc / 2
D Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc / 4
3.13 Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch
sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc / 2
A Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B Ngươi ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
3.14 Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
3.16 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung
kháng của tụ điện
3.17 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm
kháng của cuộn cảm
3.18 Cách phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha / 2so với hiệu điện thế
B Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha / 2so với hiệu điện thế
C Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha / 2so với hiệu điện thế
D Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha / 2 so với dòng điện trong mạch.
3.19 Đặt hai đầu tụ điện
Trang 15C (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141sin(100 t )V Dung
3.22 Đặt vào hai đầu cuộn cảm
Chủ đề 3 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂNNHÁNH
3.25 Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch phụ thuộc vào
A Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
B Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
3.26 Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện LC1 thì
A Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
B Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đai
C Công xuất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại
D Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại
3.27 Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Trong mạch điện xoay chiều kgo6ng phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện
A Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại
B Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cảm bằng nhau
C Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất
D Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại
3.28 Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộn hưởng Tăng dần tần số dòng điện
và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng ?
A Hệ số công suất của đoạn mạch giảm B Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm
C Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng D Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm
3.29 Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Trang 16A Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
D Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
3.30 Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là
C L
2 ( Z Z )
R
C L
2 ( Z Z ) R
C L
2 ( Z Z )
R
z D z R ZL ZC.
3.31 Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có
R = 30 , ZC = 20 , ZL = 60 Tổng trở của mạch là
(H) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB
một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u200sin100t (V) Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
(H) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u 50 2 100sin t (V) Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạchlà
3.34 Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng Muốn xảy ra
hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A Tăng điện dung của tụ điện B Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
3.35 Khảng định nào sau đây là đúng
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha / 4 đối với dòng diện trong mạch thì
A Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng
B Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch
C Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch
D Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha / 4so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện
Chủ đề 4: CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3.36 Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây ?
A P u i cos B P u i sin C P U I cos D P U I sin
3.37 Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều ?
3.38 Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất?
A Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 B Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L
C Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C
Trang 173.39 Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ?
A Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 B Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L
C Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C
3.40 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
3.41 mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
3.42 Một tụ điện có điện dung C = 5,3 Fmắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn mạch Mắcđoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz Hệ số công suất của mạch là
3.43 Một tụ điện dung C = 5,3 Fmắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn mạch Mắc đoạn
mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz Điện năng và đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là
3.44 Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn
dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ?
Chủ đề 5: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA
3.45 Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A Hiện tượng tự cảm
B Hiện tượng cảm ứng điện từ
C Khung dây quay trong điện trường
D Khung dây chuyển động trong từ trường
3.46 Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra
dòng điện xoay chiều một pha ?
A Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm
B Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm
C Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây
D Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây
3.47 Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng /
min Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu ?
3.48 Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau Từ thông qua một vòng
dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz Suất điện động của máy có giá
trị hiệu dụng là bao nhiêu ?
3.49 Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy
phát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
3.50 Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng
gồm hai cuộn dây mắc tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5
mWb Mỗi cuộn dây dồm có bao nhiêu vòng ?
Trang 18A 198 vòng B 99 vòng C 140 vòng D 70 vòng
Chủ đề 6: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
3.51.Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đồi xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là
không đúng?
A Dòng điện trong dây trung hoà bằng không
B Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha
C Hiệu điện thế pha bằng 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha
D Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất
3.52 Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây
là không đúng ?
A Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha
B Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai đầu dây pha
C Công suất tiêu thụ trên mỗi pha điều bằng nhau
D Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha
3.53 Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao nhiêu
dây dẫn ?
3.54 Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V
Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là
3.55 Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10 A Trong
cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là
3.56 Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu mỗi cuộn dây là 220 V Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127 V Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây ?
A Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao
B Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác
C Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao
D Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác
3.57 Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu mỗi cuộn dây là 100 V Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha 173 V Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây ?
A Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao
B Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác
C Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao
D Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác
Trang 19Chủ đề 7: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
3.58 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó
B Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện
C Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha
D Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện
3.59 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện
B Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện
C Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha
D Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộndây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha
3.60 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ lớn không đổi
B Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương không đổi
C Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng quay đều
D Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần số dòng điện
3.61 Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ Cảm ứng từ do cả 3 cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị
3.62 Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần
số 50 Hz vào động cơ Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
3.63 Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần
số 50 Hz vào động cơ Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây ?
Chủ đề 8: MÁY BIẾN THẾ VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
3.64 Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng ?
A Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế
B Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế
C Máy biến thế có thể thay đổi tần số đòng điện xoay chiều
Trang 20D Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
3.65 Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình
truyền tải đi xa ?
A Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải B Xây dựng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ
C Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn
D Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa
3.66 Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là.
A Để máy biến thế ở nơi khô thoáng
B Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc
C Lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau
D Tăng độ cách điện trong máy biến thế
3.67 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng Mắc cuộn
sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
3.68 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều
220 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V Số vòng của cuộn thứ cấp là
A 85 vòng B 60 vòng C 42 vòng D 30 vòng
3.69 Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, được mắc vào
mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz khi có cường độdo2ng điện qua cuộn thứ cấp là 12 A Cường độ
dòng điện qua cuộn sơ cấp là
3.70 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW
Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là
3.71 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW Hiệu
số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kWh Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là
3.72 Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV, Hiệu suất trong quá trình
tải là H = 80% Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A Tăng hiệu điện thế lên đến 4 kV B Tăng hiệu điện thế lên đến 8 kV
C Giảm hiệu điện thế xuống còn 1 kV D Giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kV
Chủ đề 9: MÁY PHÁT ĐIỆN 1 CHIỀU VÀ CHỈNH LƯU DÒNG DIỆN XOAY CHIỀU
3.73 Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một
chiều?
A Trandito bán dẫn B Điôt bán dẫn C Triăc bán dẫn D Thiristo bán dẫn
3.74 Thiết bị nào sau đây không có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một
chiều ?
A Một điôt chỉnh lưu
B Bốn điôt mắc thành mạch cầu
C Hai vành bán khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện
Trang 21D Hai vành khuyên cùng hai chổi quét trong máy phát điện.
Chủ đề 10: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNGIII
3.75 Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz Biết
đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155 V Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi baonhiêu lần ?
3.76 Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung
Trang 22CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ SÓNG ĐIỆN TỪ
Chủ đề 1: MẠCH DAO ĐỘNG, DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
4.1 Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì
A Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C
B Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
4.2 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4
lần thì chu kì dao động của mạch
A Tăng lên 4 lần B Tăng lên 2 lần C Giảm đi 4 lần D Giảm đi 2 lần
4.3 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm
lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
4.4 Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
4.5 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng I = 0,05sin2000t (A) Tần số góc dao
động của mạch là
4.6 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm
L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy 2 10 )
Tần số dao động của mạch là
4.7 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng I = 0,02 sin 2000t (A) Tụ điện trong
mạch có điện dung 5 F Độ tự cảm của cuộn cảm là
4.8 Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện
C = 30nF và cuộn cảm L = 25 mH Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
4.9 mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4 sin (
Trang 234.11 Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 F, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần Năng lượng mất của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
4.12 Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
A Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều
B Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi
C Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà D Tăng thêm điện trở của mạch dao động
Chủ đề 2: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
4.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng
A Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
B Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh nó sinh ra một từ trường xoáy
C Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên
D Điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong không gian với vận tốc ánh sáng
4.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Dòng điện đẫn là đòng chuyển động có hướng của các điện tích
B Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra
C Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn
D Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch
4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường ?
A Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
B Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín
C Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
D Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện
Chủ đề 3: SÓNG ĐIỆN TỪ 4.16 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ?
C Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa
D Sóng điện từ không truyền được trong chân không
4.17 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng ?
C Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa
D Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng
4.18 Hãy chọn câu đúng.
A Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
B Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ
C Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không
D tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích
4.19 Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li?
4.20 Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ?
4.21 Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước ?
Trang 24A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn.
Chủ đề 4: SỰ PHÁT VÀ THU SÓNG ĐIỆN TỪ
4.22 Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện
4.23 Nguyên tắc thu sóng điện từ dự vào:
A Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC
B Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở
C Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường D Hiện tượng giao thoa sóng điện từ
4.24 Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz,
Bước sóng của sóng điện từ đó là
Chủ đề 5: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG IV
4.28 Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 80m Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?
Trang 25@
CHƯƠNG V : SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Chủ đề 1: ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
GƯƠNG PHẲNG
5.1 Phát biểu nào sau đây về vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích các hiện tượng
là không đúng?
A Sự xuất hiện vùng bóng đen và vùng nửa tối (bán dạ)
B Nhật thực và nguyệt thực
C Giao thoa ánh sáng
D Để ngắm đường thẳng trên mặt đất dùng các cọc tiêu
5.2 Người ta muốn dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời xuống đáy một giếng
sâu, thẳng đứng, hẹp Biết các tia sáng mặt trời nghiêng trên mặt đất một góc 30o Góc giữa gương và mặt phẳng nằm ngang là
5.3 Một cột điện cao 5 m dựng vuông góc với mặt đất Tia sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc
45o so với phương nằm ngang thì bóng của cột điện có chiều dài là
5.4 Phát biểu nào về sự phản xạ ánh sáng là không đúng?
A Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn là hiện tượng phản xạ ánh sáng
B Phản xạ là hiện tượng ánh sáng bị lật ngược trở lại
C Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
D Góc giữa tia tới với mặt phản xạ bằng góc giữa tia phản xạ với mặt đó
5.5 Các tai sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 30o (so với mặt đất nằm ngang) Điều chỉnh một gương phẳng tại mặt đất để có các tia phản xạ thẳng đứng hướng lên trên thì độ nghiêng của gương so với mặt đất là
5.6 Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của ảnh qua gương phẳng là không đúng?
A Aûnh S’ nằm đối xứng với vật S qua mặt gương phẳng
B Vật thật cho ảnh ảo đối xứng qua gương phẳng và ngược lại
C Vật và ảnh qua gương phẳng có cùng kích thước và cùng chiều so với quang trục của gương phẳng (vuông góc với GP)
D Vật và ảnh qua gương phẳng hoàn toàn bằng nhau
5.7 Kết luận nào sau đây về gương (cả gương phẳng và gương cầu)là không đúng?
A Tia phản xạ từ gương ra tựa như xuất phát từ ảnh của gương
B Tia phản xạ kéo dài ngược chiều qua ảnh S’ thì tia tới kéo dài ngược chiều sẽ qua vật S hoặc từ vật
S mà đến gương
Trang 26C Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua gương.
D Đường đi ngắn nhất nối từ điểm M qua gương đến điểm N là đường truyền của ánh sáng từ M qua gương đến điểm N
5.8 Khi tia tới không đổi, quay gương phẳng góc thì tia phản xạ quay góc 2 Kết quả này đúng với trục quay nào của gương sau đây?
A Trục quay bất kì nằm trong mặt phẳng gương B Trục quay vuông góc với mặt phẳng tới
5.9 Điều nào sau đây về ảnh cho bởi gương phẳng là đúng?
A Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương
B Vật thật cho ảnh ảo thấy được trong gương
C vật ảo cho ảnh ảo thah61y được trong gương
D Vật thật có thể cho ảnh thật hay ảnh ảo tuỳ theo khoảng cách từ vật tới gương
5.10 Hai gương phẳng hợp nhau một góc và mặt sáng quay vào nhau Điểm sáng S nằm cách đều hai gương cho qua hệ hai gương phẳng này 4 ảnh Góc có giá trị bằng bao nhiêu?
5.11 Miền nhìn thấy (thị trường) của mắt M đặt trước gương PQ (phẳng hoặc cầu) được xác định bằng
cách nào sau đây?
A Lấy M’ đối xứng của M qua PQ nối MP và MQ rồi kéo dài MPx và Mqy, ta được hình chóp cụt
xPQy (trong không gian)
B Dựng các mặt phẳng vuông góc với gương ở các mép với gương Ta được hình chóp cụt tạo bởi các mặt phẳng đó và gương
C Nối M với các mép gương ta được chóp đỉnh M và đáy là mặt gương
D Dựng ảnh M’ của Mqua gương ta được chóp cụt, các mặt bên tựa vào các mép gương kéo dài ra vô cùng
5.12 Cho hai gương phẳng vuông góc nhau Tia sáng tới G1 (không trùng với G1) thì tia phản xạ từ G2 có tính chất nào sau đây?
5.13 Một chiếc cọc cắm thẳng đứng ở sân trường, cao 1,5 m Bóng của cọc trên nặt sân nằm ngang có
độ dài 1,2 m Cột cờ ở sân trường này có bóng trên mặt sân dài 400 cm vào cùng thời điểm đó Chiều
cao cột cờ là
5.14 Câu nào sau đây định nghĩa về góc tới là đúng?
A Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới của bề mặt phân cách hai môi trường
B Góc tới là góc hợp bởi tia tới và đường thẳng vuông góc với mặt gương
C Góc tới có độ lớn bằng góc phản xạ
5.15 Hai gương phẳng có các mặt phản xạ quay vào nhau hợp thành một góc 50o Góc hợp thành tia tới đầu tiên tại một gương và tia phản xạ lần thứ hai tại gương kia là bao nhiêu độ?
D Góc này có độ lớn phụ thuộc góc tới tại gương thứ nhất nếu không có trị số xác định
Chủ đề 2: GƯƠNG CẦU
5.16 Phát biểu nào sau đây về gương cầu lõm là không đúng?
Trang 27A Chùm tia tới song song với quang trục chính cho chùm tia phản xạ hội tụ tại tiêu điểm F.
B Tiêu điểm F gần đúng là trung điểm đoạn CO nối quang tâm C và đỉnh gương O
C Gương cầu lõm có tiêu điểm F ảo vì chùm tia tới song song với quang trục cho chùm tia phản xạ
phân kì kéo dài cắt nhau ngược chiều truyền ánh sáng
D Tia tới đi qua quang tâm C cho tia phản xạ đi ngược trở lại và cũng đi quata6m C
5.17 Phát biểu nào sau đây về gương cầu lồi là không đúng?
A Tiêu điểm F của gương cầu lồi là tiêu điểm ảo vì chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ phân kì
B Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi
C Tia tới kéo dài đi qua F thì cho tia phản xạ đi song song với quang trục chính
D Vật thật nằm trong khoảng giữa tiêu điểm F và quang tâm C sẽ cho ảnh thật lớn hơnn vật và ngược chiều
5.18 Để làm gương nhìn ở phía sau xe ô tô, người ta thường dùng loại gương nào ?
A Gương phẳng B Gương cầu lõm C Gương cầu lồi D Vừa phẳng vừa lõm
5.19 Để một tia sáng phản xạ trên gương cầu lõm có phương song song trục chính thì tia tới phải
C Đi qua tiêu điểm chính C Song song với trục chính
5.20 Để một tia sáng phản xạ trên gương cầu lồi có phương song song trục chính thì tia tới phải.
A Đi qua tiêu điểm chính B Có đường kéo dài qua tiêu điểm chính
C Song song với trục chính D Có đường kéo dài qua tâm gương
5.21 Để ảnh của một vật thật, cho bởi gương cầu lõm là ảnh thật và lớn hơn vật thì phải đặt vật
A Ở xa gương hơn so với tâm gương B Ở giữa tiêu điểm và đỉnh gương
C Ở giữa tiêu điểm và tâm gương D Ở tại tiêu điểm của gương
5.22 Một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20 cm Vật sáng AB đặt trước gương cho ảnh cùng chiều cách vật
75 cm Khoảng cách từ vật đến gương là
5.23 Một vật sáng AB đặt trước một gương cầu cho ảnh ảo bé hơn vật bốn lần và cách vật 72 cm Tiêu
cự f của gương là
5.24 Phát biểu nào sau đây về ảnh qua gương cầu là không đúng?
A Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật thật
B vật thật ở ngoài xa hơn tiêu diện, qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật
C Qua gương cầu lồi không bao giờ có ảnh thật
D Vật thật ở gần phía trong tiêu diện, qua gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật
5.25 Phát biểu nào sau đây về ảnh của vật thật qua gương cầu là đúng?
A Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật
B Vật thật ở xa gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật
C Vật thật ở xa ngoài quang tâm gương cầu lõm cho ảnh ảo
D Vật thật trong khoảng từ O đến F của gương cầu lõm cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật thật
5.26 Vật thật qua gương cầu lõm cho ảnh thật nhỏ hơn vật phải nằm trong khoảng nào trước gương?
5.27 Phát biểu nào sau đây về ảnh thật qua gương cầu là không đúng?
A Vật thật ở ngoài tiêu diện gương cầu lõm luôn cho ảnh thật
B Aûnh thật lớn hơn vật thật qua gương cầu lõm khi
f < d < 2f
C Qua gương cầu lõm ảnh thật nằm trên cùng mặt phẳng vuông góc với quang trục chính khi d = 2f
D Vật thật qua gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật
Trang 285.28 Phát biểu nào sau đây về vật đối với một quang cụ là không đúng?
A Vật thật là giao của chùm tia sáng phân kì tới quang cụ
B Chùm sáng tới hội tụ phải kéo dài theo chiều truyền sáng cắt nhau ở phía sau quang cụ cho vật ảo của quang cụ
C Vật thật luôn nằm phía trước quang cụ theo chiều chùm sáng ló
D Vật ảo luôn nằm phía sau quang cụ theo chiều sáng tới
5.29 Phát biểu nào sau đây về ảnh qua gương cầu là không đúng?
A Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật thật và gần gương hơn vật
B Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật ngược chiều
C Vật thật đặt trong khoảng tiêu cự của gương cầu lõm cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật, và xa gương hơn vật
5.30 Nhìn vào một gương cầu lõm bán kính R = 25 m, thấy ảnh của mình cùng chiều và lớn gấp đôi
Khoảng cách từ người đến gương là
5.31 Vật sáng AB đặt trước gương cách 40 cm, qua gương cầu cho ảo ảnh nhỏ bằng 1/3 vật Tiêu cự f
của gương cầu là
5.32 Một người đứng trước gương cầu cách 1 m nhìn vào trong gương thấy ảnh mình cùng chiều và lớn
gấp 1,5 lần Tiêu cự f của gương cầu là
A 3m B 2 m C 1m D 30 m
5.33 Góc trông Mặt Trăng từ Trái Đất qua gương cầu lõm (bán kính cầu R = 1 m) là = 30’ Kích thước ảnh của Mặt Trăng là
5.34 Các tính chất ảnh thu được từ gương cầu lõm (lớn hơn, nhỏ hơn; thật, ảo; cùng chiều, ngược chiều)
phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A kích thước của vật B Tỉ số khoảng cách từ vật gương và tiêu cự gương đó
C Tỉ số tiêu cự và bán kính gương D Yie6u cự của gương
5.35 Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật nếu vật nằm
A Trong khoảng giữa gương và tiêu điểm của gương
B Trong khoảng giữa tiêu điểm và tâm gương
C Ở khoảng cách lớn hơn bán kính gương
D Ở khoảng cách bằng bán kính của gương
5.36 Một chùm tia tới hội tụ tại điểm S nằm trên trục chgi1nh của gương cầu lồi Biết bán kính gương là
50 cm và khoảng cách từ S đến đỉnh gương là 50 cm Tính chất và vị trí ảnh của vật như thế nào?
A Aûnh thật,cách gương 25 cm B Aûnh ảo cách gương 25 cm
C Aûnh ảo cách gương 50 cm D Aûnh thật, cách gương 50 cm
5.37 Một vật AB = 5 cm, đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lồi có bán kính 50cm, Cách gương
25 cm Tính chất và vị trí ảnh của vật như thế nào?
A Aûnh không xác định được B Aûnh thật cách gương 15 cm
C Aûnh ảo cách gương 12,5 cm D Aûnh thật cách gương 12,5 cm
5.38 Aûnh tạo bởi một gương cầu lõm của một vật cao gấp 2 lần vật, song song với vật và cách xa vật
một khoảng 120 cm Tiêu cự của gương cầu lõm là
A f = - 240 cm B f = 26,7 cm hoặc f = - 240 cm
C f = 26,7 cm D f = 26,7 cm hoặc f = 240 cm
Trang 295.39 Một gương cầu lõm có bán kính cong R = 2m Cây nến cao 6 cm đặt vuông góc với trục chính, cách
đỉnh gương 4 m Aûnh của cây nến là
A Aûnh thật, cùng chiều , cao 1,5 cm B Aûnh ảo, ngược chiều, cao 1,5 cm
C Aûnh thật, ngược chiều, cao 6 cm D Aûnh thật, ngược chiều, cao 2 cm
Chủ đề 3: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
5.40 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị
B Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị (n <1)
C Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1
D Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất
5.41 Cho chiết suất của nước là n = 34 Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 m theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước bao nhiêu?
5.44 Một điểm sáng S nằm ở đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n phát ra chùm sáng hẹp đến gặp
mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất bé, tia ló truyền theo phương IR Mắt đặt trên phương IR nhìn thấy hình như chùm tia phát ra từ S là ảnh ảo của S Biết khoảng cách từ S và S’ mặt thoáng chất lỏng là
h = 12cm và h’ = 10 cm Chiết suất chất lỏng bằng bao nhiêu?
5.45 Trong thuỷ tinh, vận tốc ánh sáng là
A Bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau
B Lớn nhất đối với ánh sáng đỏ
C Lớn nhất đối với ánh sáng tím
D Bằng nhau đối với mọi ánh sáng có màu khác nhau và vận tốc này chỉ phụ thuộc vào thuỷ tinh
5.46 Tại sao các biển báo về an toàn giao thông xuất hiện trên các đường phố hoặc trên các xa lộ người
ta thường dùng sơn màu đỏ?
A Vì màu đỏ so với màu khác dễ làm cho người ta chú ý hơn
Trang 30B Vì ánh sáng bị phản xạ từ các kí hiệu màu đỏ ít bị hơi nước hoặc sương mù hấp thụ và tán xạ cũng yếu hơn các màu khác.
C Vì màu đỏ của các biển báo làm cho thành phố đẹp và rực rỡ hơn
D Vì theo quy định chung, trên thế giới nước nào cũng dùng các biển màu đỏ về an toàn giao thông
5.47 Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 mm và độ cao mực nước trong bể là
60 cm, chiết suất của nước n = ¾ Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 30o so với mặt nước trong bể Độ dài bóng đen tạo thành ở trên mặt nước và trên đáy bể là
5.48 Một người nhìn hòn sỏi nằm dưới đáy bể chứa nước (n = 4/3) theo phương gần vuông góc với mặt
nước yên tĩnh Các ảnh của hòn sỏi khi độ cao của nước trong bể là d1 và d2 = 2d1 ở cách xa nhau 15 cm Độ sâu của mỗi ảnh so với đáy bể lần lượt là
C h1 = 15cm; h2 = 30cm D h1 = 7,5cm; h2 = 15cm
Chủ đề 4: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
5.49 Phát biểu nào sau đây về phản xạ toàn phần là không đúng?
A Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm ánh sáng tới
B Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn
C Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần gh
D Góc giới hạn của phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang hơn
5.50 Góc giới hạn ghcủa tia sáng phản xạ toàn phần khi từ môi trường nước
4
n2 Điều kiện của góc tới I để có tia đi vào nước là
5.52 Cho một khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật ABCD đặt trong không khí Để mọi tia sáng tới mặt
thứnha61t đều phản xạ toàn phần ở mặt thứ hai (trong mặt phẳng tiết diện ngang) thì chiết suất n của thuỷ tinh là
5.54 Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất n1 = 3vào môi trường khác có chiết suất n2
chưa biết Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới 60 osẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì chiết suất n2 phải thoả mãn điều kiện
Trang 31C n2 1 , 5 D n2 1 , 5
5.55 Một sợi cáp quang hình trụ làm bằng chất dẻo trong suốt Mọi tia sáng đi xiên góc qua đáy đều bị
phản xạ toàn phần ở thanh và chỉ ló ra ở đáy thứ hai Chiết suất chất dẻo phải thoả mãn điều kiện nào sau đây?
C n > 2 2 D n > 2 / 2
Chủ đề 5: LĂNG KÍNH
5.56 Trong một số dụng cụ quang học, khi cần làm cho chùm sáng lệch một góc vuông, người ta thường
dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phảng vì:
A Đỡ côngg mạ bạc
B Khó điều chỉnh gương nghiêng 45o, còn lăng kính thì không cần điều chỉnh
C Lớp mạ mặt trước của gương khó bảo quản, lớp mạ mặt sau của gương tạo nhiều ảnh phụ do ánh sáng phản xạ nhiều lần ở cả hai mặt
D Lăng kính có hệ số phản xạ gần 100%, cao hơn ở gương
5.57 Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, có góc chiết quang A Tia sáng tới một mặt bên có thể ló
ra ở mặt bên thứ hai khi
A Góc A có giá trị bất kì B Khi góc A nhỏ hơn góc giới hạn của thuỷ tinh
C Khi góc A nhỏ hơn góc vuông
D Khi góc A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh
5.58 Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất là
5.59 Cho một tia sáng đơn sắc chiếu lên mặt của lăng kính có góc chiết quang A = 30o và thu được góc lệch
D = 30o Chiết suất của lăng kính đó là
5.60 Một tia sáng chiếu vào lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ, góc tới nhỏ Có thể tính góc
lệch cực tiểu của tia sáng đó khi đi qua lăng kính nếu ta có số liệu nào sau đây ?
A Góc chiết quang của lăng kính, góc tới và chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh
B Góc tới và chiết suất tương đối của thuỷ tinh
C Góc giới hạn đối với thuỷ tinh và chiết suất tuyệt đối của môi trường bao quanh lăng kính
D Góc giớo hạn đối với thuỷ tinh và chiết suấ`t tuyệt đối của môi trường bao quanh lăng kính
5.61 Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, góc chiết quang A Tia
ló hợp với tia tới góc D = 30o Góc chiết quang của lămh kính là
Trang 32Chủ đề 6: THẤU KÍNH MỎNG
5.62 Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n2 = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 cm và 30
cm Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí fkk là
5.63 Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n2 = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 cm và 30
cm Tiêu cự fH2O của thấu kính khi đặt trong nước chiết suất n1 =
5.65 Phát biểu nào sau đây về thấu kính hội tụ là không đúng?
A Một chùng sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính hội tụ
B Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ
C Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ
D Một tia sáng qua thấu kính hội tụ, sau khi khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ đi qua tiêu điểm chính
5.66 Phát biểu nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
A Vật thật dù ở gần hay ở xa qua thấu kính phân kì kuôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật (trong khoảng F’O)
B Một tia sáng qua thấu kính phân kì sẽ khúc xạ ló ra lệch theo chiều xa quang trục chính hơn
C Vật ảo qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo
D Giữa vật cố định, dịch thấu kính phân kì một đoạn nhỏ theo phương vuông góc với quang trục chínhthì ảnh ảo dịch cùng chiều với chiều dịch chuyển của thấu kính
5.67 Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng L Dịch chuyển một thấu kính hội tụ tiêu cự f
có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng giữa vật và màn ảnh Phát biểu nào sau đây về các vịtrí của thấu kính để có ảnh rõ nét của AB trên màn ảnh là không đúng?
A Nếu L 4f không thể tìm được vị trí nào của thấu kính cho ảnh của AB rõ nét trên màn
B Nếu L > 4f ta có thể tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh của AB rõ nét trên màn
C Nếu L = 4f ta tìm được một vị trí duy nhất của thấu kính cho ảnh của AB rõ nét trên màn
D Nếu L 4f ta có thể tìm được vị trí đặt thấu kính để có ảnh của AB rõ nét trên màn
5.68 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm Đặt một vật trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn thì
A Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15 cm
B Vật phải đặt cách thấu kính tối thiểu 30 cm
C Vật có thể đặt xa, gần bao nhiêu cũng được tuỳ vị trí của vật
D Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15 cm
5.69 Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, cách một khoảng d = 20 cm thì thu được
A Aûnh thật, cùng chiều và cao 3 cm B Aûnh thật, ngược chiều và cao 3 cm
C Aûnh ảo, cùng chiều và cao 3 cm
D Aûnh thật, ngược chiều và cao 2/3 cm
5.70 Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 12 cm, cách một khoảng d = 12 cm thì thu được
A Aûnh thật, ngược chiều, vô cùng lớn B Aûnh ảo, cùng chiều, vô cùng lớn
C Aûnh ảo, cùng chiều, cao 1cm D Aûnh thật, ngược chiều, cao 4cm
5.71 Đối với thấu kíh phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng?
A Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
B Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
Trang 33C Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D Vật thật có thể cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn hay nhỏ hơn vật hoặc ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
5.72 Aûnh thu được từ thấu kính phân kì của vật thật là
C Aûnh thật lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật còn phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến thấu kính
D Aûnh thật lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật còn phụ thuộc vào tiêu cụ của thấu kính
5.73 Ta thu được ảnh thật, ngược chiều và cùng kích thước như vật, khi
A Vật ở trước một thấu kính hội tụ có khoảng cách đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính chút ít
B Vật ở trước thấu kính hội tụ, khoảng cách tới thấu kính là 2f
C Vật ở trong khoảng tiêu điểm của thấu kính hội tụ
D Vật tại tiêu điểm của thấu kính hội tụ
5.74 Đặt vật cao 2 cm cách thấu kính hội tụ 16 cm rhu được ảnh cao 8 cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu
5.75 Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm một khoảng cách bằng bao nhiêu để thu
được ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp 5 lần vật ?
5.76 Vật sáng Ab đặt vuông góc với trục và cách thấu kính một khoảng d = 20 cm Qua thấu kính vật
AB cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật Đó là thấu kính gì và tiêu cự bằng bao nhiêu?
A Thấu kính hội tụ có f = 15 cm B Thấu kính hội tụ có f = 30 cm
C Thấu kính phân kì có f = - 15 cm D Thấu kính phân kì có f = - 30 cm
5.77 Cho một vật sáng cách màn M là 4 m Một thấu kính L để thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3
lần vật Kết luận nào sau đây là đúng?
A L là thấu kính phân kì cách màn 1 m B L là thấu kính phân kì cách màn 2 m
C L là thấu kính hội tụ cách màn 3 m D L là thấu kính hội tụ cách màn 2 m
5.78 Cho một vật sáng cách màn M là 4 m Một thấu kính L để thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3
lần vật Độ tụ của thấu kính bằng bao nhiêu?
5.79 Cho một vật sáng cách màn M là 4 m Một thấu kính L để thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3
lần vật Dịch chuyển thấu kính để thu được trên màn một ảnh rõ nét khác, nhưng có độ lớn khác trước Độ phóng đại của ảnh trong trường hợp này là bao nhiêu?
5.80 Một thấu kính bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 và độ tụ D = + 10dp với hai mặt cầu giống nhau
cùng bán kính có giá trị là
5.81 Một vật đặt cách thấu kính 20 cm có ảnh cùng chiều và cao bằng ¾ vật Thấu kính có một mặt
phẳng và một mặt cầu với bán kính cong bằng 30 cm được nhúng ngập trong nước có chiết suất n = 4/3 Chiết suất n của chất làm thấu kính và độ tụ của thấu kính là
A n = 1,5; D = - 0,376 dp B n = 2/3; D = - 1/6 dp
C n = 4,4; D = - 7,94 dp D n = 1,375; D = - 2,4 dp
5.82 Một vật đặt vuông góc với trục chính và cách quang tâm thấu kính 75 cm tạo ra ảnh rõ nét ở trên
màn ảnh đặt sau thấu kính bằng 38 cm Tiêu cự của thấu kính và các đặc điểm của ảnh quang sát được là
A f = 75 cm; ảnh thật ngược chiều, cao bằng vật
Trang 34B f = 25,2 cm; ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật.
C f = 77 cm; ảnh ảo ngược chiều, cao hơn vật
D f = 0,4 m; ảnh thật ngược chiều, cao hơn vật
5.83 Điểm sáng thật S nằm tại trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 20 cm, cho ảnh là S’ cách S
một khoảng 18cm Tính chất và vị trí của ảnh S’ là
A Aûnh thật cách thấu kính 30 cm B Aûnh ảo cách thấu kính 12 cm
C Aûnh ảo cách thấu kính 30 cm D Aûnh thật cách thấu kính 12 cm
5.84 Hai điểm sáng S1 và S2 cách nhau 16 cm trên trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 6 cm Aûnh tạo bởi thấu kính này của S1 và S2 trùng nhau tại S’ Khoảng cách từ ảnh S’ đến quang tâm thấu kính là
A 12 cm B 6,4 cm
C 5,6 cm D 6,4 cm hoặc 5,6 cm
5.85 Cho rằng vật có thể thật hay ảo Để tạo ra ảnh rõ nét cao bằng 5 lần vật trên một màn ảnh đặt cách
thấu kính 120 cm có thể dùng thấu kính đơn có tiêu cự bằng bao nhiêu?
5.86 Nhìn dòng chữ ở phía sau một thấu kính ta thấy chữ lớn lên gấp 2 lần và dịch ra xa trang sách thêm
10 cm Tiêu cự thấi kính và khoảng cách từ trang sách đến thấu kính là
5.87 Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật đó 2
lần, cách thấu kính đó 6 cm Tiêu cự của thấu kính và vị trí vật để có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần là
A f = -12 cm và d2 = 24 cm B f = 2 cm và d2 = 8 cm
C f = - 6 cm và d2 = 4 cm D f = 4 cm và d2 = 8 cm
5.88 Điểm sáng S thật có ảnh tạo bởi thấu kính là S’ ở vị trí đối xứng với S qua tiêu điểm F của thấu
kính S và S’ nằm cách nhau 10 cm trên trục Tiêu cự của thấu kính là
1 f
1
2 1
f f f
2 1
Trang 35@
CHƯƠNG VI : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Chủ đề 1: MÁY ẢNH
5.1 Phát biểu nào sau đây về máy ảnh là không đúng?
A Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên một phim ảnh
B Bộ phận chính của máy ảnh là một thấu kính (hay một hệ thấu kính) có độ tụ âm lắp ở phía trước buồng tối cốt tạo ra ảnh trên phim lắp ở thành sau buồng tối
C Khỏng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được cho tương ứng với vật cần chụp ở gần hay xa
D Cửa sập chắn trước phim chỉ mở trong khoảng thời gian ngắn (mà ta chọn) khi ta bấm máy
5.2 Vật kính của một máy ảnh có độ tụ D = 10 dp Một người cao 1,55 m đứng cách máy ảnh 6 m Chiều
cao ảnh của người đó trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là
5.3 Một máy ảnh có tiêu cự của kính vật là 10 cm, dùng để chụp một vật ở cách kính vật một khoảng
cách bao nhiêu?
5.4 Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự f = 10 cm để chụp ảnh một bảng quảng cáo cỡ 180 cm 100 cm trên tấm phim cỡ 20 mm 36 mm Khoảng cách ngắn nhất từ vật kính đến bảng quảng cáo và khoảng cách dài nhất từ vật kính đến phim để tạo được ảnh toàn bộ bảng quảng cáo trên phim là
Trang 36Chủ đề 2: MẮT, CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
5.6 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải
ngồi cách màn hình xa nhất là
5.9 Phát biểu nào sau đây về cách sửa tật cận thị của mắt là đúng?
A Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt có thể nhìn rõ được các vật ở xa
B Sửa mắt cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự kính bằng khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực viễn (kính coi như sán mắt ) fk = - Ocv
C Sửa mắt cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt
D Một mắt cận thị đeo kính chữa tật sẽ trở thành như mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 cm đến vô cực
5.10 Phát biểu nào sau đây về mắt cận thị là đúng?
A Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực
B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực
C Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần
D Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần
5.11 Phát biểu nào sau đây về việc đeo kính chữa tật cận thị là không đúng?
A Kính chữa tật cận thị là thấu kính phân kì để làm giảm độ tụ củ thuỷ tinh thể
B Qua kính chữa tật cận thị, ảnh ảo của vật ở xa vô cực, sẽ ở tiêu điểm ảnh của thấu kính
C Khi đeo kính sửa cận thị thì ảnh thật cuối cùng qua thuỷ tinh thể dẹt nhất sẽ hiện rõ trên võng mạc
D Khi đeo kính chữa tật cận thị, người đeo kính đọc sách sẽ để sách cách mắt khoảng 25 cm như
người mắt tốt
5.12 Phát biểu nào sau đây về việc đeo kính chữa tật viễn thị là không đúng?
A Kính chữa tật viễn thị là thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ của thuỷ tinh thể
B Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo của sách cần đọc sẽ hiện lên ở điểm cực cận của mắt không đeo kính
C Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực
D Điểm cực viễn CV của mắt viễn thị là ảo nằm ở phía sau võng mạc (phía sau gáy) Người viễn thị muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không điều tiết phải đeo một thấu kính hội tụ có tiêu điểm ảnh trùm với
CV của mắt
5.13 mắt một người có thể nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm Phát biểu nào sau đây về mắt của người đó là
không đúng?
A Người này mắc tật cận thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 10 cm
B Người này mắc tật cận thị, khi mắt không điều tiết không nhìn rõ vật ở xa mắt quá 50 cm
C Người này mắc tật viễn thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 50 cm xa hơn người mắt tốt (25 cm)
D Khi đeo kính chữa tật, mắt người này sẽ có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến rất xa
5.14 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Người này đeo kính chữa tật có độ tụ D = + 2dp
B Người viễn thị có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết