1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SẮC ký lớp MỎNG TLC Thin layer chromatography

28 3,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

LỊCH SỬ 1938 Izmailov và Schraiber  SKLM Al2O3, bản thủy tinh  SKLM là một phương pháp sắc ký mà trong đó một dung dịch mẫu thử được chấm trên một lớp mỏng chất hấp phụ silica gel,

Trang 1

SẮC KÝ LỚP MỎNG – TLC

THIN LAYER CHROMATOGRAPHY

A LỊCH SỬ

1938 Izmailov và Schraiber  SKLM (Al2O3, bản thủy tinh)

SKLM là một phương pháp sắc ký mà trong đó một dung dịch mẫu thử được chấm trên

một lớp mỏng chất hấp phụ (silica gel, nhôm oxyt) tráng trên nền phẳng (kính, kim loại, chất

dẻo) đóng vai trò là pha tĩnh

Một dung môi khai triển (pha động) di chuyển dọc theo bản mỏng sẽ làm di chuyển các

cấu tử của mẫu thử theo một vận tốc khác nhau do sự hấp phụ, phân bố … tạo thành một sắc ký

đồ gồm nhiều vết có Rf khác nhau

II- CƠ CHẾ TÁCH

 Các chất cần tách trong SKLM có thể khuếch tán theo cả

chiều dọc và chiều ngang

Sự tách chủ yếu dựa vào ái lực hấp phụ khác nhau

của các chất đối với chất hấp phụ rắn (pha tĩnh) và được

biểu thị thông qua hằng số hấp phụ

 Trong loại sắc ký này, chất rắn làm pha tĩnh là nhựa trao đổi ion

 Sự phân tách xảy ra do ái lực khác nhau của các ion trong dung dịch cần tách với các gốc ion có trong pha tĩnh

 Sự trao đổi ion được đặc trưng bằng hằng số trao đổi ion

Sự tách dựa trên kích thước phân tử chất tan để lọt sâu vào trong các hốc của pha tĩnh và

bị giữ lại đó sẽ ra sau

Các chất có kích thước phân tử lớn sẽ nằm ngoài các hốc và ra trước

Trang 2

Hóa phân tích 2 Trần Trung Trực 2

 Pha tĩnh hay sử dụng trong SKLM là chất hấp phụ rất mịn

 Các chất hấp phụ có trộn thêm chất kết dính như CaSO4 5-15%, tinh bột 2-5%, dextrin, … hay không dùng chất kết dính

A SKLM PHA THUẬN (NORMAL PHASE-TLC)

a Tính chất

 Chất hấp phụ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay

Kích thước hạt 10-40m, được loại Fe bằng cách đun HCl đậm đặc, dùng nước rửa sạch ion

clorid và lắng gạn loại các hạt nhỏ lơ lửng, sấy ở 120o C trong 48h Hoạt hóa trong 2h ở 105oC

Hoạt tính do các nhóm OH trên bề mặt quyết định Hàm ẩm tăng làm giảm hoạt độ

Chất phân cực, trung tâm hấp phụ là các nhóm -OH silanol (OH, HOOH,

-Si-trihydroxyl) có tính acid -OH silanol có Pka 9,5 và pH 5 -7  MP: pH < 8.5 (dùng 5<pH<7)

Tỉ lệ silanol tự do/geminal silanol # (2:1), diện tích bề mặt 200-400m2 /g

 Mật độ nhóm silanol càng cao (hạt càng mịn) khả năng hấp phụ càng lớn

Tan ít trong MeOH

Khả năng hấp phụ tùy thuộc tình trạng ngậm nước  hàm ẩm tăng

Tùy theo việc chọn dung môi thích hợp có thể dùng silicagel để tách sắc ký các hợp chất

base (alkaloid) và các hợp chất ưa dầu

Tăng khả năng phân chia của silicagel khi tẩm nó với:

Trang 3

Nhiệt độ Ngậm nước

200-450 0 Mạnh, không giải hấp được Phục hồi được Bắt đầu trơ

450-1100 -1 Mất hoàn toàn khả năng hấp phụ Hết phục hồi Hết sử dụng

b Sự hấp phụ mẫu phân tích lên bề mặt pha tĩnh

Mẫu thử càng có nhiều cực hấp phụ  lực hấp phụ càng lớn  càng phân cực

c Sự giải hấp phụ bằng dung môi

Silica gel = silica gel pha thuận= silica gel NP hay Kieselgel= si-gel= silica gel= gel de silice= silicic acid= SiO2.n H2O # Kieselgurh

Trang 4

Hóa phân tích 2 Trần Trung Trực 4

Trang 5

2- Nhôm oxyd 5%

a Tính chất

Kích thước hạt thường thô hơn so với silica gel

Là chất hấp phụ phân cực mạnh (hơi kém hơn Silica gel),

S bề mặt 100m2/g, bề dày lớp mỏng 0,1-0,15mm

Có ba loại Alumina trên thị trường

 Loại trung tính (7,3 ± 0,5): Al-OH + -Al-O- tách các chất trung tính

 Loại base (9,0 ± 0,5 ): -Al-O- sắc ký acid amin có tính base

 Nhưng cũng có thể chuyển đổi pH của oxid nhôm nếu cần

Hoạt tính giảm khi hàm lượng nước gia tăng

Hoạt hóa: 120oC /1h

Có nhiều cỡ hạt 40-63, 63-200μm

Nhiều dạng hình thù khác nhau: α (xoang 90A), є (60A) thường sử dụng trong CC

Rất ít sử dụng oxyt nhôm pha đảo (Aluminai RP-18)

Có thể hấp phụ mạnh các chất phân cực:

Có thể phản ứng với nhóm C=O trong aldehyd, ceton amid…

Để tăng khả năng chia tách, xử lý nhôm oxyd với dung dịch kiềm hay acid

Al O

OH

Al O

OH

Al O

OH

Al OH

O

O Al

Al O

OH

Al O

OH

Al O

OH

Al OH

O

Trang 6

Hóa phân tích 2 Trần Trung Trực 6

c Xác định bậc hoạt tính của oxid nhôm dựa vào giá trị Rf của các chất màu chuẩn

So sánh silica và oxyd nhôm:

Silicagel Nhôm oxyd

Hấp phụ mạnh Các chất kiềm Các chất acid

 để tinh chế các chất ít bị than hoạt hấp phụ

Là hợp chất cao phân tử của (-CONH-) tạo mạng cấu trúc 3 chiều

Một chất hấp phụ yếu hơn nhiều so silica gel và nhôm oxyd, dùng tách các chức phenol

Sự hấp phụ do sự tạo thành những liên kết

hydro thuận nghịch giữa các nhóm chức của mẫu

với oxy của –CO trong polyamid

Ngoài cơ chế hấp phụ còn có cơ chế phân bố

nhờ các xoang rỗng của polyamid đây cũng đƣợc

xem là cơ chế tách của polyamid (alkaloid, acid

amin…)

Trang 7

Kieselguhr là một chất hấp phụ yếu, dùng tách các chất phân cực như cetoacid, lacton,

… thường được dùng làm chất mang cho pha tĩnh trong sắc ký phân bố

 Đôi khi người ta còn sử dụng hỗn hợp kieselguhr – thạch cao

kieselguhr – silicagel với tỷ lệ 1:1

 Được điều chế bằng cách trộn dung dịch CaCl2 và H2SO4 với tỷ lệ đồng phân tử, đun 70–

80oC, gạn lấy CaSO4, rửa tới trung tính, sấy 115 -120 oC/48 giờ

Chất hấp phụ yếu

Hiện nay ít sử dụng

B SKLM PHA ĐẢO (RP: REVERSE PHASE-TLC )

 Chất mang là các hạt silica đồng nhất, xốp, bền cơ học có d= 3,5,10 μm được thủy phân hoàn toàn bằng HCl 0.1M ở nhiệt độ cao /1 ngày để tạo thành các nhóm Silanol va gem- silanol

Các nhóm Silanol va gem- silanol được cho phản ứng với clorosilane để tạp thành các -Si-O-Si-R, Si-R

Pha thuận (NP) Pha đảo (RP) Mẫu nghiên cứu Phân cực kém đến vừa Phân cực mạnh

Trang 8

Hóa phân tích 2 Trần Trung Trực 8

Trang 9

2- Cellulose

Là chất cao phân tử thiên nhiên [(C6H7O2(OH)3]n,

Dạng sợi mịn, không cần chất kết dính thường dùng cho PC (giấy Whatman, FN…)

Cellulose vi tinh thể: xử lý cellulose bằng tẩm methanol, acid formic và nước hoặc bằng

isopropanol, acid acetic và nước tạo hỗn dịch để chạy SKC pha đảo

Cellulose có cơ chế phân bố là chính thường dùng tách các hợp chất phân cực mà không

thể tách bằng sắc ký hấp phụ (polysaccaride, acid amin, acid nucleic ) các vết thu được khá

tròn, ít biến dạng và thời gian phân tách ngắn

Nhựợc điểm chính của cellulose là không thể phát hiện vết sắc ký bằng các thuốc thử

mạnh như NaOH, H2 SO4, …

Trong sắc ký phân bố hay dùng silicagel, kieselguhr, cellulose, thạch cao để làm chất

mang dung môi pha tĩnh

[khó chọn dung môi vì làm hỏng giấy]

 Là loại silicagle được sunfon hóa (hay gắn các gốc có khả năng trao đổi ion), đó là cationit

có nhóm – SO3H nên có thể sử dụng trong môi trường acid mạnh

 Pha tĩnh có chất kết dính: silicagel G, kieselguhr G, oxyd nhôm G, đã trộn sẵn 5% thạch cao

 Pha tĩnh không có chất kết dính: silicagel H, oxyd nhôm H

 Pha tĩnh có chất chỉ thị huỳnh quang: silicagel GH254 và HF254, …

 Bản sắc ký tráng sẵn với giá đỡ là tấm thủy tinh, giấy nhôm hay polymer có nhiều ưu điểm hơn bản mỏng tráng thủ công:

 Thao tác đơn giản và dễ dàng hơn do có độ ổn định cơ học cao hơn

 Thích hợp định lượng do có tính đồng nhất cao

 Độ phân tách tốt hơn

Trang 10

Hóa phân tích 2 Trần Trung Trực 10

Pha tĩnh

Tính chất

Các chất được dùng để phân tích

phân chia

 Hydrocarbon,

 alcaloid,

 chất màu thực phẩm,

 lipid

 Đường,

 các triglycerid,

 các acid bậc cao

 Carotinoic,

 tocopherol,

 các acid béo,

 glycerid kỵ nước

Silicagel + oxyd nhôm

 Các chất màu, các acid barbituric

phân bố ?)  Các antoxyan

 Acid nucleic,

 nucleotid,

 ion kim halogenic

 Là yếu tố quan trọng trong quá trình sắc ký

Trong sắc ký rất ít khi pha động là 1 dung môi

Thường pha động là 1 hỗn hợp 2 hay nhiều hơn 2 thành phần được gọi là hệ dung môi

Để cải thiện khả năng tách của hỗn hợp, 1 lượng nhỏ kiềm, acid … có thể được thêm vào hệ dung môi

Độ tinh khiết của dung môi: có 1 kết quả tốt, lặp lại

Để đánh giá khả năng rửa giải của 1 dung môi người ta thường dùng khái niệm “độ phân cực” của

dung môi, được dự đoán bằng moment lưỡng cực, hằng số điện môi, thực nghiệm v.v…

Trang 11

B ĐỘ PHÂN CỰC VÀ SỨC RỬA GIẢI CỦA DUNG MÔI

Polar: Water > Acetic acid> Ethyleneglycol >Methanol >Ethanol >Isopropanol >Pyridine

>Acetonitrile >Nitromethan >Diethylamine >Aniline >Dimethylsulfoxide >Ethylacetate

>Dioxane >Acetone >Dichloroethane >Tetrahydrofuran >Dichloromathane >Chloroform

>Diethylether >Benzene >Toluene >Xylene >Carbontetrachloride >Cyclohexane >Petroleum

ether >Hexane >Pentane: Non-polar

Dung môi CTCT Boiling point Nhiệt độ sôi Tỉ trọng Density (dãy Snyder) P’ (dãy Halpaap) F

Dãy snyder P’ : được sắp xếp theo thứ tự chỉ số phân cực tăng dần

Dãy Halpaap (F): được sắp xếp theo thứ tự khả năng rửa giải tương đối (F) tăng dần → Ước

lượng độ phân cực của một dung môi

Ví dụ: S = Bz- EtOAc (80:20)  P’S= 0.8x2.7+ 0.2x4.4= 3,04 (sấp xỉ DCM)

Trang 12

Hóa phân tích 2 Trần Trung Trực 12

Để so sánh và phân biệt 2 dung môi trong 1 hệ dung môi, người ta phân biệt:

Dung môi mạnh: là dung môi có ái lực mạnh với chất phân tách, làm cho chất phân tách

di chuyển nhanh hơn

Dung môi yếu: là dung môi có ái lực với chất phân tách không mạnh ba ̀ng dung môi

mạnh

Dung môi mạnh hay yếu là xét trên 1 hệ cụ thể

SKLM pha thuận: dung môi phân cực mạnh là dung môi mạnh

SKLM pha đảo: dung môi ít phân cực hơn là dung môi mạnh

Khi viết 1 hệ dung môi, thông thường người ta viết

 Dung môi yếu trước – Dung môi mạnh sau

 Tỉ lệ của các dung môi (dung môi yếu:dung môi mạnh)

Ví dụ:

 Sắc ký pha thuận

+ n-hexan – ethyl acetat (8:2)

+ chloroform – aceton (75:25; lớp dưới)

 Sắc ký pha đảo + nước – methanol (80:20)

+ nước – acetonitril (45:55)

C YÊU CẦU CHO MỘT DUNG MÔI SẮC KÝ TỐT

 Hòa tan tốt mẫu thử

 Không phản ứng với mẫu thử

 Linh động, độ nhớt thấp

 Nhiệt độ sôi không quá thấp, không

quá cao

 Không có mùi khó chịu

 An toàn, không độc hại,

 Rẻ tiền, dễ kiếm

 Thân thiện với môi trường

D LỰA CHỌN DUNG MÔI CHO SKLM

*Qui tắc tam giác Stahl (1960’)

Mẫu thử Chất hấp phụ (SP) Hệ dung môi khai triển (MP)

Phân cực kém Phân cực mạnh

(silica gel, oxyd nhôm )

Phân cực cực kém (PE, n-hexan, Tol, BZ, Cf, EtOAc…)

Phân cực mạnh (silica gel RP…) Phân cực kém Phân cực mạnh

(ACN, Me, H2O)

Tham khảo hệ dung môi của các chất cần phân tích trên các textbook, các tạp chí uy tín

Tham khảo dãy (Snyder, dãy Halpaap) để chọn ra loại dung môi tinh khiết có “độ mạnh” phù hợp

Tổ hợp dung môi hai thành phần ví dụ (A-B); (A-C); (A-D); (B-C), theo hướng tăng dần độ phân cực

sau đó chấm lên một loạt bản, mỗi bản khai triển với một trong các hệ dung môi này, sơ bộ ghi nhận các hệ dung môi nào tách tốt (soi UV hay phun thuôc thử thích hợp)

 bằng cách soi đèn UV và phun thuốc thử phù hợp

Trang 13

 Có thể thêm thành phần thứ 3 vào hệ 2 dung môi này để cho các vết tách rõ hơn, sắc gọn

hơn như là acid (acid formic, acid acetic ) nếu SKLM chất có tính acid như Flavonoid, hoặc

kiềm (NH3, Dietylamin ) khi SKLm chất có tính kiềm như Alkaloid với tỉ lệ <1% (chất điều

chỉnh: modifier)

Bên cạnh tác dụng điều chỉnh pH cũng có thể làm tăng đáng kể độ phân cực của hệ dung

môi vừa chọn

Tuy nhiên lựa chọn tối ưu hóa sắc ký thường dựa chủ yếu vào kinh nghiệm

Việc lựa chọn dung môi không theo 1 qui tắc cụ thể mà phải sắc ký sơ bộ để thăm dò dung

môi thích hợp Hệ dung môi càng đơn giản càng tốt và phải dùng dung môi tinh khiết

E MỘT SỐ YẾU TỐ GIÚP LỰA CHỌN PHA TĨNH VÀ PHA ĐỘNG CHO TLC

 Tính chất của hỗn hợp chất cần phân tách

 độ hòa tan,

 đặc tính các nhóm chức hóa học

 Cơ chế sắc ký của pha tĩnh

 Độ bay hơi, độ nhớt, sự phân lớp và độ tinh khiết của hỗn hợp DM

Cần điều chỉnh sức rửa giải của pha động để 0,2< Rf <0,8 đạt độ phân giải cực trị

Chất phân tích dạng ion được rửa giải tốt với dung môi phân cực rất mạnh như hỗn hợp

n-butanol:nước

Thêm một ít acid acetic hoặc ammoniac vào nước sẽ làm tăng độ tan của acid hoặc base

tương ứng

Khi dùng silicagel hoặc các chất chất hấp phụ phân cực khác, độ phân cực của pha động sẽ

quyết định tốc độ di chuyển của chất phân tích và trị số Rf của chúng Nếu thêm một ít dung

môi ít phân cực như ether ethylic vào dung môi không phân cực như methyl benzene làm tăng

đáng kể trị số Rf

Một số nhóm chức có khả năng hấp phụ [khả năng đẩy chất ra khỏi oxyd nhôm hay silicagel] theo thứ tự tăng dần:

CH=CH<-OCH3<COOR<C=O<CHO<SH<OH

Trang 14

Hóa phân tích 2 Trần Trung Trực 14

Trang 15

 Sử dụng dung môi phân cực (ACN, MeOH, H2O), có thể kèm dung dịch đệm

 Dùng bản mỏng tráng sẵn Silicagel F254, Silicagel RP-2, RP-8, RP-18

 Khác về kích thước hạt, độ đồng đều của các hạt và bề dày của pha rắn

Trang 16

Hóa phân tích 2 Trần Trung Trực 16

Kéo mao quản từ ống TT có d=1-2mm

Theo dõi CC: vết sát nhau hơn

P-TLC: chấm băng liên tục dày 1-2mm, mao quản 1-10µl

Với lớp mỏng dính chắc: đánh dầu đường xuất phát cách mép dưới 1-2cm

Với bản mỏng phân tích: chấm dạng vết

Dùng mao quản hay micropipette chấm dung dịch lên bản mỏng cách 2 mép bên của bản

1-2cm, các vết cách nhau >= 1cm

Chấm không làm thủng lớp mỏng, vết chấm gọn, nhỏ chứa lượng chất thử khoảng 1-10g

Lượng chất chấm có ảnh hưởng đến sự di chuyển của vết, làm thay đổi vị trí của nó trên sắc

ký đồ

Trang 17

Sau khi dung môi chạy đến cách đầu trên của bản khoảng 1-2cm thì lấy ra, đánh dấu mức

dung môi trên kính, để khô hay sấy khô

Đặt bản mỏng vào bình dung môi:

 tránh dựa lưng vào giấy lọc

 tránh hai biên tiếp xúc DM

 nghiêng góc 45o

Không di chuyển bình sắc ký hay có rung động

Khai triển một hay nhiều lần (F254)

 Khai triển theo hai chiều thẳng góc nhau

Trang 18

Hóa phân tích 2 Trần Trung Trực 18

b Phun thuốc thử hiện màu hoặc nhúng bản mỏng

Có thể dùng nhiệt độ làm tăng phản ứng tạo màu và cường độ vết màu

THUỐC THỬ

CHUNG

Acid phosphomolypdic Xanh tối Nhiều chất hữu cơ

Acid sulfuric đặc Nâu – đen Tất cả các chất hữu cơ

Hơi iod Nâu Nhiều chất hữu cơ

THUỐC THỬ

CHỌN LỌC

Ninhydrin Hồng – tím Acid amin, các nhóm chức amin

2,4-dinitrophenylhydrazon Da cam, đỏ Các hợp chất carbonyl

Xanh hoặc lục bromocresol Vàng Các acid hữu cơ

2,7 fluorescein Vàng – lục Nhiều chất hữu cơ

Vanilin/acid sulfuric Xanh – lục – hồng Alcol, ceton

Rhodamin B Huỳnh quang đỏ Các chất lipid

Anisaldehyd/SbCl3 Nhiều màu Các chất steroid

Diphenylamin/Zn2+ Nhiều màu Cac chất bảo vệ thực vật

c Densitormeter

Đo cường độ tia phản xạ từ bề mặt bản mỏng khi soi dưới đèn UV-Vis

 Chất hấp phụ bức xạ được ghi lại thành pic sắc ký

Ghi điều kiện của TLC

 Loại bản mỏng , kích thước

 Mẫu thử, dung môi hòa tan mẫu

 DM khai triển và số lần khai triển

 Điều kiện hiện màu

Tính Rf hoặc Rx

 2 số lẻ

 Theo thứ tự Rf nhỏ dần

SKĐ đính kèm

Trang 19

B CÁC HIỆN TƯỢNG NGOẠI Ý THƯỜNG GẶP TRONG TLC

Vết di chuyển không hoàn toàn  Mẫu còn nhiều tạp phân cực  Loại tạp kỹ hơn trước khi

tiến hành TLC

Vết trải dài không tách  Chọn dung môi sắc ký chưa tốt

 DM chiết không chuyên biệt

 Thăm dó lại hệ

 Chọn DM chiết mẫu chuyên biệt hơn

Vết di chuyển xéo

 Bản mỏng bỉ mẻ ở hai bờ, thành bản mỏng tiếp xúc dung môi

 Hở bình sắc ký

 Thay bản mỏng khác

 Thay bình sắc ký khác Vết hình móng ngựa  Vết chấm hình tròn quá lớn  Chấm nhỏ hơn với nồng độ

cao hơn hoặc chấm vạch Các vết lân cận trùng vào nhau  Chấm các vết quá gần  Chấm khoảng cách vết

theo đúng qui định Vết hình ngọn lửa nhiều đầu  Chấm vết không trùng nhau  Chấm kỹ lại trên bản mỏng

khác Vết loang  Vết khuyếch tán do bay hơi vì để

lâu hoặc nhúng thuốc thủ quá lâu

 Vẽ, chụp hình ngay sau khi hiện màu xong

Ngày đăng: 17/10/2015, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w