Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Habubank
Chương I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG HABUBANK I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG HABUBANK 1. Quá trình hình thành và phát triển a.Thành lập Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội là một ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam được thành lập và đăng kí hoạt động tại nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam . Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội được ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0020/NH-CP có hiệu lực từ ngày 6 tháng 6 năm 1992 trong thời hạn 99 năm. b. Những hoạt động chính của HABUBANK Ngân hàng được thành lập để tiến hành các hoạt động chính của ngân hàng, bao gồm: • Nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân. • Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn các tổ chức và cá nhân tuỳ theo khả năng và nguồn vốn của ngân hàng. • Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá . • Cung cấp các dịch vụ cho khách hàng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác khi được NHNN cho phép. c. Các chi nhánh hoạt động và công ty con Trụ sở chính của ngân hàng đặt tại B7Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam. Vào ngày 31/12/2005, ngân hàng habubank có một trụ sở chính, tám chi nhánh ở Hà Nội, Quảng NINH, Bắc Ninh và thành phố Hồ Chí Minh và sáu văn phòng giao dịch. Chi tiết các chi nhánh của ngân hàng HABUBANK như sau: Bảng 1: Chi nhánh hoạt động của ngân hàng HABUBANK Tên Địa điểm Được ngân hàng Nhà Nước chấp thuân theo Trụ sở chính B7 Giảng Võ, Hà Nội Giấy phép hoạt động số 0020/NH_CP ngày 6-6- 1992 Chi nhánh Hàm Long 67C Hàm Long, Hoàn Kiếm, Hà Nôị Quyết định số 90/2001/QĐ_NHNN ngày 7-2-2001 Chi nhánh Vạn Phúc 2C Vạn Phúc, đường Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Quyết định số 361/NHNN_HAN7 ngày 25-6-2005 Chi nhánh Quảng Ninh Phố Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh Quyết định số 1286/2001/QĐ_NHNN ngày 10-10-2001 Chi nhánh Thanh Quan 57 hàng Cót, Hoàn Kiếm, Hà Nội Quyết định số 716/NHNN_TD ngày 12- 12-2001 Chi nhánh Bắc Ninh 119 Trần Phú, Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Quyết định số 1422/NHNN_CNH ngày 18-12-2002 Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 83 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, quận1, TP Hồ Chí Minh Quyết định số 440/NHNN_CNH ngày 16- 9-2003 Chi nhánh Hoàng Quốc Việt 118 Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội Quyết định số 483/NHNN_HAN7 ngày 18-9-2003 Chi nhánh Xuân Thuỷ 239 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Quyết định số 325/NHNN- HAN7 ngày 30-5-2005 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 Công ty con: tại ngày 31-12-2005 ngân hàng HABUBANK có một công ty con. Chi tiết như sau: Bảng 2: Vốn điều lệ của Ngân hàng HABUBANK Tên công ty Được đăng kí thành lập theo đăng kí kinh doanh số Lĩnh vực hoạt động Tỷ lệ sỡ hữu của ngân hàng Công ty chứng khoán ngân hàng Nhà Hà Nội Đăng kí số 0104000254 ngày 03-11-2005 do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp; giấy phép hoạt động số 14/UBCK-GPHĐKD ngày 04-11-2005 do uỷ ban chứng khoán Quốc Gia Thị trường vốn 100% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 2. Cơ cấu tổ chức Với 19 năm hoạt động HABUBANK càng đánh giá cao tầm quan trọng của một hệ thống quản lý tốt trong ngân hàng. Mô hình tổ chức quản lý trong HABUBANK được thể hiện trong sơ đồ sau: Sơ đồ1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Nguồn: báo cáo thường niên năm2006 BAN KIỂM SOÁT H Đ Q T BAN ĐIỀU HÀNH TGĐ ĐIỀU HÀNH UB CS TÍN DỤNG UB QUẢN LÝ TÀI SẢN Hoạt động thị trường và thành khoản Hoạt động tín dụng Hoạt động chung Phó.TGĐ Phó.TGĐ Phó.TGĐ Phó.TGĐ Cung ứng dịch vụDVNH doanh nghiệp phát triển KD DVNH cá nhân Chiến lược hợp tác Marketing Kiểm tra và xét duyệt tín dụng Chức năng, quyền hạn của từng bộ phận trong sơ đồ tổ chức được qui định như sau: a. Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý ngân hàng, có toàn quyền nhân danh ngân hàng để quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng. Hội đồng quản trị của bao gồm các thành viên: Ông NGUYỄN VĂN BẢNG Chủ tịch, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 Ông NGUYỄN TUẤN MINH Thành viên, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 Ông NGUYỄN ĐƯỜNG TUẤN Thành viên , được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 Ông ĐỖ TRỌNG THẮNG Thành viên, được bổ nhiệm ngày 16/1/2003 Bà DƯƠNG THỊ THU HÀ Thành viên, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 b. Ban điều hành: Ban điều hành là cơ quan điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của ngân hàng, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Ban điều hành (ban giám đốc) của HABUBANK bao gồm các thành viên : Bà BÙI THỊ MAI Tổng GĐ, được bổ nhiệm ngày 15/3/2002 Bà LÊ THU HƯƠNG Phó TGĐ, được bổ nhiệm ngày 1/12/2002 Ông ĐỖ TRỌNG THẮNG Phó TGĐ, được bổ nhiệm ngày 15/2/2002 Bà NGUYỄN THỊ KIM OANH Phó TGĐ, được bổ nhiệm ngày 28/5/2003 Bà NGUYỄN DỰ HƯƠNG Phó TGĐ, được bổ nhiệm ngày 3/10/2005 c. Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan có một số quyền và nhiệm vụ sau: - Ban kiểm soát giám sát hội đồng quản trị, ban điều hành trong việc quản lý và điều hành công ty và chiu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. Hỗ trợ quản lý và kiểm soát nội bộ - Kiểm tra tính hợp lý, hộp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính. - Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chinh hàng năm của ngân hàng, báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồng quản trị. - Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp, điều lệ ngân hàng. d. Uỷ ban chính sách tín dụng (UCT) : Được thiết lập năm 2002 và đang thực hiện các chức năng như: - Nhận biết, đo lường, kiểm soát và quản lý rủi ro. - Kiểm tra các tài khoản bị hạ điểm trong danh sách cần theo dõi để đảm bảo chặt chẽ trong việc quản lý, đồng thời những trường hợp có được lập lưu trữ cận thận tại “các bài học đáng giá” của ngân hàng. e. Uỷ ban quản lý tài sản (ALCO) : Được thiết lập năm 2002 và đang thực hiện các chức năng như: - Đưa ra các hướng dẫn quản lý rủi ro thị trường và thanh khoản. - Phân bổ và sử dụng vốn. - Đảm báo sự thoả đáng của các qui trình, qui chế. - Điều tiết lãi suất và quyết định các giải pháp dự phòng trong trường hợp khủng hoảng thanh khoản. f. Các phòng ban khác: Để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, HABUBANK phân định rõ trách nhiệm và vai trò của từng phòng ban, cụ thể: - Phòng chiến lược, hợp tác, marketing: đảm bảo việc thực hiện các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn của ngân hàng; hợp tác phát triển kinh doanh với khách hàng, các đối tác bên ngoài; thực hiện tốt các chiến lược marketing trong từng giai đoạn để phát triển thương hiệu HABUBANK một cách rộng rãi và có uy tín nhất. - Phòng dịch vụ ngân hàng cá nhân: đảm bảo việc thực hiện tốt các hoạt động ngân hàng cho đối tượng khách hàng là cá nhân. - Phòng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, phát triển kinh doanh: đảm bảo việc tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho đối tương khách hàng là các doanh nghiệp, tiến hành thẩm tra tín dụng theo quy định. - Phòng kiểm tra xét duyệt: có nhiệm vụ tái thẩm định tín dụng nhằm đảm bảo chất lượng mục tiêu của danh mục tài sản. - Phòng cung ứng dịch vụ: đảm bảo việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ thẻ một cách rộng rãi và có hiệu quả nhất. Có thể nói, bộ máy tổ chức của HABUBANK ngày càng linh hoạt và hiệu qủa hơn, đảm bảo các hoạt động của ngân hàng diễn ra tốt trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. 3. Vốn và nguồn vốn của HABUBANK 3.1. Vốn điều lệ Kể từ ngày thành lập, vốn điều lệ của HABUBANK đã liên tục tăng tại các thời điểm sau: Bảng 3: Vốn điều lệ của HABUBANK Vốn tăng lên (triệu đồng) Được ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chấp thuận theo ngày 50.000 57.000 63.170 70.000 71.044 80.000 120.000 200.000 300.000 Quyết định số 58/QĐ-NHNN5 Quyết định số 443/1999/QĐ-NHNN5 Quyết định số 424/2000/QĐ-NHNN5 Quyết định số 498/2000/QĐ-NHNN5 Quyết định số 87/NHNN-QLTD Quyết định số 576/NHNN-QLTD Quyết định số 170/NHNN-QLTD Quyết định số 45/NHNN-HAN7 Quyết định số 89/NHNN-HAN7 18 -03-1996 21-12-1999 22-09-2000 05-12-2000 05-02-2002 06-09-2002 07-04-2003 11-02-2004 21-01-2005 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 Như vậy vốn điều lệ của HABUBANK đã tăng lên từ 200 tỷ lên 300 tỷ trong năm 2005 và tăng lên 1000 tỷ trong năm 2006. Việc tăng vốn điều lệ HABUBANK đã hạn chế tốt rủi ro thanh khoản, đảm bảo hoạt động bền vững. 3.2. Số lượng vốn huy động Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, HABUBANK đã có những bước tiến đáng kể. Với các sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng, chính sách lãi suất linh hoạt, được hỗ trợ bởi các phương thức marketing hiệu quả, HABUBANK ngày càng thu hút được sự quan tâm của đông đảo khách hàng dân cư và tổ chức kinh tế. số liệu được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3: Số lượng vốn huy động của HABUBANK Đơn vị tính: triệu VNĐ Số dư nguồn vốn huy động 2004 % nguồn vốn 2005 % nguồn vốn 2006 % nguồn vốn Tiền gửi thanh toán và vay từ các NH và tổ chức tín dụng 1.022.897 38,08% 1.191.860 31,97% 1.806.110 32,69% Các nguồn vốn vay khác 14.800 0,55% 35.995 0,97% 46.618 0,84% Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân 320.320 11,32% 480.186 12,88% 609.908 11,04% Tiền gửi tiết kiệm 1.111.673 41,39% 1.689.345 45,31% 2.486.367 45% Tổng nguồn vốn huy động 2.469.690 91,34% 3.397.386 91,13% 4.949.003 89,58% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 3.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động Năm 2005, HABUBANK đã tiếp tục đẩy mạnh tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế như dự án tài chính nông thôn II-RDFII do ngân hàng thế giới (WB) tài trợ; dự án cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản. Các nguồn vốn này đã làm đa dạng hoá cơ cấu nguồn vốn huy động, tăng cường nguồn vốn trung và dài hạn của HABUBANK với chi phí rẻ hơn, góp phần phát triển tín dụng cho khu vực nông thôn gần thành thị và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Số liệu được thể hiện qua bảng sau: Bảng 5: cơ cấu nguồn vốn huy động của HABUBANK Đơn vị: triệu VNĐ Cơ cấu nguồn vốn 2004 % tổng nguồn 2005 % tổng nguồn 2006 % tổng nguồn Vốn chủ sở hữu 150.968 5,62% 253.547 6,8% 391.364 7,09% Tiền gửi của khách hàng 1.448.867 53,95% 2.168.531 58,19% 3.096.275 56,04% Tiền gửi thanh toán và cho vay từ các NH và tổ chức tín dụng 1.037.697 38,63% 1.227.855 32,93% 1.862.728 33,53% Các khoản phải trả 48.615 1,80% 77.372 2,08% 184.324 3,34% Tổng nguồn 2.686.147 100% 3.728.305 100% 5.524.791 100% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 4. Hoạt động cấp tín dụng ở HABUBANK Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức,cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng Nhà Nước. Trong các hoạt động cấp tín dụng cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn nhất. Ở HABUBANK, dịch vụ cho vay khách hàng vẫn là dịch vụ tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, tổng dư nợ cho vay năm 2006 đạt 3.330,218 tỉ đồng tăng 41% so với năm 2005. Để đạt được kết quả này, HABUBANK đã không ngừng mở rộng mạng lưới, phát triển nhiều sản phẩm cho vay mới, đưa các chính sách tín dụng với lãi suất phù hợp, cải tiến quy trình thẩm định và xét duyệt để đáp ứng nhu cầu nhanh nhất, tốt nhất cho khách hàng. HABUBANK cũng không ngừng mở rộng hợp tác trên các mặt với các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính theo hình thức đồng tài trợ và uỷ thác cho vay để đáp ứng nhu cầu tốt nhất của khách hàng trên cơ sở phân tán rủi ro cho ngân hàng. Hướng tới nhóm khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng vẫn là mục đích trước mắt cũng như lâu dài của HABUBANK, trong tổng dư nợ cho vay thì các dư nợ của công ty cổ phần, TNHH chiếm tới 65%, dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm 29%. Đồng thời HABUBANK luôn chú trọng đến các dự án đầu tư trung và dài hạn có tính khả thi cao, các dự án trọng điểm nằm trong quy hoạch phát triển của chính phủ …Để đảm bảo nguồn thu nhập đều cho HABUBANK, dư nợ trung và dài hạn chiếm 31%. Số liệu được thể hiện qua các bảng dưới đây. Bảng 6: TỔNG DƯ NỢ PHÂN THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Năm 2004 2005 2006 DNNN 15% 23% 3% Công ty CP, TNHH 59% 52% 65% DN có vốn đầu tư nước ngoài 11% 2% 3% Cá nhân,hộ gia đình 15% 23% 29% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 Bảng 7: TỔNG DƯ NỢ PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ CHÍNH Năm 2004 2005 2006 Thương mại 72% 73% 65,94% Nông lâm nghiệp 4% 0,23% 0,98% Sản xuất và chế biến 4% 9,08% 3,8% Xây dựng 6% 9,92% 8,68% Vận tải và thông tin liên lạc 9% 4,71% 1,99% Các ngành khác 5% 3,42% 18,61% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 Bảng 8: TỔNG DƯ NỢ PHÂN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG Năm 2004 2005 2006 Tổng dư nợ 100% 100% 100% Cho vay ngắn hạn 70,3% 66,3% 69% Cho vay trung – dài hạn 29,7% 33,7% 31% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006 II. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG HABUBANK 1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Habubank 1.1. Quy trình tín dụng tại Habubank Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi khách hàng quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng. [...]... cứ pháp lý Việc thẩm định dự án đầu tư ở Habubank được thực hiện theo luật và các văn bản quy định của nhà nước về các hoạt động đầu tư và quản lý dự án đầu tư, quy định trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác thẩm định dự án đầu tư Bao gồm: - Nghị định số 16/2005/NĐ - CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Thông tư số 08 hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây... trách nhiệm về kết quả thẩm định của mình Các đối tác cùng tham gia trong dự án này là ngân hàng TMCP Quân đội, ngân hàng Bắc Á, Công ty tài chính Dầu khí 2.2 Phương pháp thẩm định Phương pháp thẩm định dự án là cách thức thẩm định dự án nhằm đạt được những yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án đầu tư Dự án đầu tư sẽ được thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phương án thẩm định khoa học kết hợp... của dự án thông qua hồ sơ dự án Bên cạnh đó, các cán bộ thẩm định đã vận dụng kết hợp các phương pháp thẩm định như phương pháp so sánh các chỉ tiêu thông qua các dự án tư ng tự đang hoạt động, các định mức, chuẩn mực đang được áp dụng; phương pháp phân tích độ nhạy của dự án qua việc dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tư ng lai đối với dự án như vượt chi phí đầu tư, không đạt công. .. theo quy định pháp luật + Phải có trụ sở và đăng ký trụ sở với chính quyền địa phương sở tại - Một dự án được coi là có tính pháp lý: + Có quyết định phê duyệt dự án + có quyết định cấp đất + Có quyết định khai thác tài nguyên khoáng sản + Có quyết định ưu đãi về lĩnh vực đầu tư và địa bàn đầu tư 2.3.2.2 Thẩm định nội dung sự cần thiết phải đầu tư và thị trường của dự án Đầu tiên, cán bộ thẩm định của... tin đáng tin cậy Ở Habubank, việc thẩm định dự án đầu tư được tiến hành theo các phương pháp sau đây: Phương pháp chủ yếu mà vụ thẩm định sử dụng là phương pháp thẩm định theo trình tự Các cán bộ thẩm định căn cứ vào chỉ tiêu cần thẩm định xem xét một cách tổng quát các vấn đề chưa hợp lý hình dung khái quát về dự án Sau đó thông qua nội dung cần thẩm định đi sâu vào chi tiết các nội dung của dự án, ... của quỹ hỗ trợ phát triển: 30% 2 Công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư tại Habubank 2.1 Phương thức thẩm định Tuỳ theo tính chất, tầm quan trọng của dự án mà Habubank tổ chức thẩm định theo các phương thức sau: - Chuyên viên tự thẩm định: phương thức này được áp dụng đối với những dự án đầu tư có mức độ phức tạp thấp như tất cả các số liệu về ngành nghề kinh doanh công khai, ít rủi ro, nguồn vốn không... ximăng Hoàng Long Việc thẩm định được tiến hành từ thẩm định tổng quát đến thẩm định chi tiết a Thẩm định tổng quát Cán bộ thẩm định xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bản thể hiện đầy đủ tính hợp pháp của một dự án Nó cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của tỉnh và của ngành, xác định các căn cứ pháp. .. của bước thẩm định này cho ta bảng tính doanh thu từng năm của dự án 2.3.5.2.2 Thẩm định các thông số xác định chi phí Tư ng tự như dự báo thị trường và doanh thu, các cán bộ thẩm định ở Habubank cũng tiến hành dự báo các thông số làm căn cứ dự báo chi phí hoạt động của dự án Các thông số này rất đa dạng và thay đổi tuỳ theo đặc điểm của công nghệ sử dụng từng loại dự án Thông thường các thông số này... của dự án Bởi vậy, cán bộ thẩm định tiếp tục thẩm định dòng ngân lưu của dự án 2.3.5.2.4 Thẩm định dòng tiền hay ngân lưu của dự án Ngân lưu của dự án có thể đến từ ba nguồn: ngân lưu hoạt động, ngân lưu đầu tư, ngân lưu tài trợ Tuy nhiên, ở Habubank khi thẩm định ngân lưu đã loại bỏ ảnh hưởng của nguồn tài trợ nên không kể ngân lưu tài trợ vào nguồn ngân lưu của dự án Để ước lượng ngân lưu của dự án, ... thị phần của doanh nghiệp + Ngoài ra còn nhiều loại thông số dự báo khác nữa tuỳ theo từng dự án, chẳng hạn như công suất máy móc, thiết bị,… 2.3.2.3 Thẩm định nội dung kỹ thuật của dự án Đây là phần cốt lõi của dự án, quyết định đến kết quả và hiệu quả của đầu tư, nên nó được xem xét kỹ trước khi đánh giá các khía cạch khác, kể cả khả năng về mặt tài chính và kinh tế - xã hội của dự án Cán bộ thẩm định . đ ng th trư ng và th nh kho n Ho t đ ng t n d ng Ho t đ ng chung Ph .TGĐ Ph .TGĐ Ph .TGĐ Ph .TGĐ Cung ng d ch vụDVNH doanh nghi p ph t tri n KD DVNH c . khả n ng và ngu n v n c a ng n h ng. • Th c hi n c c nghi p vụ kinh doanh đ i ngo i, chi t kh u th ng phi u, tr i phi u và c c ch ng t c gi . • Cung