Khi nền kinh tế nước ta đang được thực hiện phát triển kinh tế thị trường mở cửa, hợp tác và hội nhập thì hoạt động Thanh toán quốc tế cũng được mở rộng để hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia và sự phát triển nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế của Ngân hàng thương mại.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân thương mại 4
1.1 Thương mại quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế tại Ngân thương mại 4
1.1.1 Đặc điểm của Thương mại quốc tế 4
1.1.2 Vai trò TTQT của NHTM trong TMQT 5
1.1.2.1 Khái quát chung về NHTM 5
1.1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế của NHTM trong TMQT 6
1.2 Hoạt động TTQT của Ngân thương mại 9
1.2.1 Khái niệm về hoạt động TTQT 9
1.2.2 Các phương thức TTQT chủ yếu trong hoạt động TTQT của NHTM 14
1.2.2.1 Phương thức chuyển tiền 14
1.2.2.2 Phương thức thanh toán nhờ thu 16
1.2.2.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ( Documentary Credit) 19
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường việc mở rộng TTQT 22
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT 23
1.3.1 Nhân tố chủ quan 23
1.3.2 Nhân tố khách quan 24
Chương II: Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 25
2.1 Giới thiệu về SHB 25
2.1.1 Vài nét về SHB 25
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua của SHB 26
2.2 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 30
1
Trang 22.2.1 Quy định về TTQT 30
2.2.1.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT 30
2.2.2.2 Quy chế về hoạt động TTQT của SHB 34
2.2.2 Quy trình thực hiện các phương thức TTQT chủ yếu tại SHB 36
2.2.3 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB 41
2.2.3.1 Thực trạng hoạt động 41
2.2.3.2 Đánh giá về hoạt động TTQT tại SHB 47
Chương III: Một số giải pháp mở rộng hoạt động TTQT tại SHB.55 3.1 Những định hướng phát triển hoạt động TTQT tại SHB 55
3.1.1 Đổi mới công nghệ thanh toán Ngân hàng 55
3.1.2 Về nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế: 56
3.1.3 Tiếp tục mở rộng và nâng cao công tác kinh doanh ngoại tệ: 56
3.2 Một số giải pháp mở rộng hoạt động TTQT 56
3.2.1 Tiếp tục nâng cao trình độ của cán bộ TTQT, từng bước hiện đại hỏa công nghệ ngân hàng 56
3.2.2 Phòng tránh rủi ro trong hoạt động TTQT 57
3.2.3 Chú trọng thực hiện tốt công tác quản lý điều hành 58
3.2.4 Đa dạng hóa các loại hình TTQT 58
3.2.5 Xây dựng chính sách khách hàng và hệ thống tiếp thị nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng 59
3.2.6 Phối hợp chặt chẽ các nghiệp vụ liên quan 59
3.3 Một số kiến nghị 60
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và bộ ngành có liên quan 60
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 61
KẾT LUẬN 63
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu và là một yêucầu khách quan đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong quá trình pháttriển Việt Nam đã đặt hoạt động kinh tế ngoại thương lên hàng đầu và coi đó
là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của nước mình Tronghoạt động kinh tế đối ngoại, thanh toán quốc tế có một vị trí hết sức quantrọng Nó là một mắt xích quan trọng trong việc chắp nối và thúc đây pháttriển các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ,tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cườngnguồn vốn huy động đặc biệt vốn về ngoại tệ
Khi nền kinh tế nước ta đang được thực hiện phát triển kinh tế thị trường
mở cửa, hợp tác và hội nhập thì hoạt động Thanh toán quốc tế cũng được mởrộng để hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển hoạt động thương mại quốc tế củaquốc gia và sự phát triển nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế của Ngân hàng thươngmại
Trong thời gian gần đây, Ngân hàn thương mại cổ phần Sầi Gòn Hà NộiSBB luôn quan tâm tới việc mở rộng hoạt động Thanh toán quốc tế để từ đóthúc đẩy hoạt động xây dựng của Ngân hàng phát triển nhanh, ổn định và ítrủi ro Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng hoạt động thanh toán quốc tế tại SHBvẫn còn một số hạn chế như thị phần nhỏ bé, quy mô và năng lực cạnh tranh
thấp Từ thực trạng đó, em đã chọn đề tài thực tập của mình là: “Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại SHB – Hội sở chính”.
Đề tài nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc SHB từ năm 2006 đến năm2008
3
Trang 4Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động Thanh toán
quốc tế tại Ngân thương mại
1.1 Thương mại quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế tại Ngân thương mại
1.1.1 Đặc điểm của Thương mại quốc tế
* Khái niệm
Thương mại quốc tế (TMQT) là sự trao đổi hóa và dịch vụ giữa cácquốc gia, thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới tuân theo nguyên tắctrao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên
TMQT là một trong những hoạt động chính và cơ bản của quan hệ kinh
tế quốc tế TMQT ra đời từ rất sớm, ban đầu chỉ là sự trao đổi hóa đơn thuầngiữa các thương gia mang quốc tịch khác nhau Nguồn gốc của nó liên quanđến việc giảm chi phí sản xuất, mở rộng sản xuất, chuyên môn hóa dựa trên
cơ sở lợi thế so sánh
Trong thế giới hiện đại TMQT giữ vai trò hết sức quan trọng và cần thiếtcho việc thực hiện chuyên môn hóa để đạt hiệu quả kinh tế cao trong nềncông nghiệp hiện đại Có thể nói hiện nay TMQT giữ một vị trí trung tâmtrong quan hệ kinh tế quốc tế
* TMQT có những đặc điểm nổi bật khác với thương mại trong nướcnhững điểm cơ bản sau:
Một là: Hoạt động buôn bán vượt ra ngoài biên giới quốc gia Hàng hóa
có thể di chuyển từ nước này qua nước khác Nhưng khái niệm này cũng chỉmang tính chất tương đối vì mua bán hàng hóa cho người nước ngoài đangsinh sống ở một quốc gia cũng có thể coi là hoạt động xuất khẩu
Hai là: Tham gia vào TMQT là những người có quốc tịch khác nhau,tuy nhiên khái niệm này cũng không chính xác tuyệt đối vì trong điều kiện
Trang 5hiện nay ở các nước trên thế giới, để phân biệt TMQT và kinh doanh trongnước người ta sử dụng yếu tố lãnh thổ, nơi cư trú hoặc trụ sở thay vì yếu tốquốc tịch.
Ba là: Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một bên hoặc là cả haibên
Trong thời đại ngày nay, không có nền kinh tế quốc gia nào có thể tồn tạiđộc lập mà bắt buộc phải tham gia TMQT Hoạt động TMQT bao gồm nhữnghoạt động sau:
Xuất nhập khẩu hang hoá hữu hình ( nguyên vật liệu, máy móc, thiết
bị, lương thực, thực phẩm, hang tiêu dùng)
Xuất nhập khẩu hoá vô hình ( các bí quyết công nghệ, bằng phátminh sáng chế, phần mềm vi tính dịch vụ lắp đặt, chuyển giao công nghệ, dulịch, …)
Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công
Tái xuất khẩu ( nhập hàng rồi xuất sang nước thứ 3 hoặc chỉ thực hiệncác dịch vụ vận tải quá cảnh, lưu kho bãi, bảo quản…)
Xuất khẩu tại chỗ như cung cấp hang hoá dịch vụ cho ngoại giaođoàn, khách du lịch quốc tế …
1.1.2 Vai trò TTQT của NHTM trong TMQT
1.1.2.1 Khái quát chung về NHTM
* Khái niệm
Ngày nay, sự phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới đềuảnh hưởng và chịu ảnh hưởng bởi sự phát triển của hệ thống tài chính ngânhàng Có thể xem ngân hàng là mạch máu quan trọng của nền kinh tế, mộtnền kinh tế mạnh đồng nghĩa với một hệ thống ngân hàng vững mạnh, và mộtnền kinh tế trì trệ, kém phát triển một phần bởi hệ thống ngân hàng yếu kém
5
Trang 6Trong hệ thống ngân hàng, ngân hàng thương mại (NHTM) là một trongnhững ngân hàng ra đời từ sớm, tầm khoảng cuối thế kỷ 18, ban đầu đó lànhững doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, xuất phát từ nhu cầu chuyển đổi, dịch
vụ bảo quản và cho vay vàng bạc cổ xưa Ngày nay, các NHTM đã có nhữngbước tiến vượt bậc so với xuất xứ ban đầu, với nghiệp vụ kinh doanh phongphú, cơ cấu tổ chức rộng lớn, … NHTM đã là một tổ chức tài chính quantrọng đối với nền kinh tế, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đadạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và nhiều chứcnăng tài chính khác…
* Tầm quan trọng của các NHTM đối với nền kinh tế thể hiện trong 2chức năng cơ bản sau:
- Chức năng trung gian tín dụng: ngân hàng huy động nguồn vốn nhànrỗi của xã hội nhằm mục đích kích thích quá trình luân chuyển vốn để tái sảnxuất mở rộng, đồng thời đưa tiết kiệm đên với đầu tư trên phạm vi toàn xãhội
- Chức năng trung gian thanh toán: cung cấp các dịch vụ thanh toán ,môi giới, tư vấn và đặc biệt là ngân hàng thực hiện chức năng “tạo tiền” quaquá trình thanh toán bằng bút tệ
1.1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế của NHTM trong TMQT
Trong thời đại hiện nay, quan hệ quốc tế giữa các quốc gia bao gồmnhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học kĩ thuật…thì trong đó quan hệ kinh tế vẫn chiếm vai trò chủ đạo và là cơ sở cho cácquan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển Quan hệ kinh tế quốc tế ngày càngphát triển, nhu cầu chi trả và thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khácnhau càng tăng, từ đây hình thành hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT), màngân hàng là cầu nối giữa các bên Hoạt động TTQT ra đời, trở thành mộttrong những dịch vụ quan trọng nhất trong mảng kinh doanh đối ngoại củaNHTM
Trang 7TTQT là khâu then chốt cuối cùng khép kín một chu kỳ mua bán hànghóa hay trao đổi dịch vụ Việc thanh toán tiền hàng được nhanh chóng, chínhxác, an toàn là đảm bảo giải quyết được mối quan hệ lưu thông hóa - tiền tệgiữa người mua - người bán Về mặt kinh doanh, thanh toán tiền hàng thểhiện chất lượng kinh doanh, nói lên hiệu quả kinh tế về tài chính trong hoạtđộng của doanh nghiệp.
Đối với NHTM, TTQT có những vai trò quan trọng như sau:
Một là: TTQT tạo điều kiện thu hút khách , mở rộng thị trường
Khách hàng tìm đến ngân hàng với mong muốn được thỏa mãn các nhucầu về dịch vụ tài chính Trong điều kiện hiện nay, buôn bán kinh doanh, dulịch, đầu tư, … đã vượt ra khỏi biên giới của quốc gia, nhu cầu TTQT đối vớicác cá nhân, tổ chức ngày càng lớn Mặt khác, trong cuộc cạnh tranh gay gắtgiữa các ngân hàng, việc đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu của khách hàng làmột trong những mục tiêu mà các ngân hàng hướng đến nhằm thu hút kháchhàng, chiếm lĩnh thị trường
Hai là: TTQT tạo khả năng tăng doanh thu và lợi nhuận
Khi khách hàng đến với ngân hàng ngày càng nhiều thì lợi ích của ngânhàng ngày càng tăng Không những doanh thu của ngân hàng tăng lên tuyệtđối mà những khoản thu phí cũng tăng do cung cấp được nhiều hơn các dịch
vụ cho khách hàng, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động khác của ngân hàng thêmphát triển Từ đó ngân hàng có điều kiện tăng thêm nguồn vốn huy động, tạođiều kiện mở rộng quy mô tín dụng Trong quá trình tham gia hoạt độngTTQT, khách hàng còn phát sinh thêm những nhu nhu cầu dịch vụ khác củangân hàng như: bảo lãnh thanh toán, tài trợ các hợp động xuất nhập khẩu,thực hiện hợp đồng, mua bán ngoại tệ, tiền mặt ngoại tệ… từ đó góp phầnphát triển hoạt động TTQT của ngân hàng, tăng thêm thu nhập cho ngânhàng
7
Trang 8Ba là: TTQT tạo điều kiện phân tán rủi ro
Kinh doanh ngân hàng là một trong những lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro,nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu, kinh tế khu vực vàkinh tế mỗi quốc gia luôn có nhiều biến động Diễn biến phức tạp của kinh tếthế giới và các thủ đoạn lừa đảo tinh vi dẫn đến nguy cơ rủi ro ngân hàng phảigánh chịu ngày càng nhiều Đó là rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoạihối, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động ngoại bảng, rủi ro công nghệ hoạtđộng và rủi ro quốc gia
Với việc kinh doanh nhiều lĩnh vực, dịch vụ là phương thức hiệu quảnhất để phân tán rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Lợi nhuận thu được từhoạt động TTQT góp phần hỗ trợ cho ngân hàng khi thị trường biến động,giúp ngân hàng giữ vững được sự ổn định
Bốn là: Góp phần mở rộng quy mô và mạng lưới Ngân hàng.
Hoạt động TTQT giúp cho hoạt động của ngân hàng vượt ra khỏi phạm
vi quốc gia, hòa nhập cộng đồng ngân hàng thế giới, nâng cao uy tín trêntrường quốc tế Trên cơ sở đó phát triển các quan hệ đại lý, khai thác nguồntài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chínhquốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để phát triển kinh tế xã hội
Năm là: Góp phần tạo dựng và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị
trường tài chính quốc tế
Sự phát triển của hoạt động TTQT tại các ngân hàng mà đặc biệt là sựphát triển của các dịch vụ TTQT, trình độ xử lý nghiệp vụ của cán bộTTQT… đã góp phần tạo dựng niềm tin đối với ngân hàng và cả khách hàngnước ngoài Vậy hoạt động TTQT giúp cho ngân hàng mở rộng trên lĩnh vựckinh doanh đối ngoại, hòa nhập hệ thống tài chính ngân hàng toàn cầu, giúpngân hàng tạo dựng được uy tín đối với quốc tế
Trang 9Vậy hoạt động TTQT của các NHTM trong thương mại quốc tê nói riêng
và kinh tế đối ngoại nói chung có một vị trí hết sức quan trọng Nó là mắtxích không thể thiếu trong toàn bộ dây chuyền bắt đầu từ khi chuẩn bị nhữngbước đầu tiên để sản xuất hàng hóa và thu đồng tiền về tay người xuất khẩu
1.2 Hoạt động TTQT của Ngân thương mại
1.2.1 Khái niệm về hoạt động TTQT
* Khái niệm Thanh toán quốc tế: TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụchi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế
và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này, với tổ chức, cá nhân nướckhác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa cácngân hàng của các nước liên quan
* Điều kiện hoạt động TTQT
Thanh toán quốc tế liên quan đến thanh toán tiền hàng trong ngoạithương nên các bên phải thỏa thuận những điều kiện về thanh toán, gồm: điềukiện về tiền tệ, điều kiện về địa điểm thanh toán, điều kiện về thời gian thanhtoán và điều kiện về phương thức thanh toán
Điều kiện về tiền tệ
Trong điều kiện về tiền tệ, các bên thỏa thuận những vấn đề như: đồngtiền tính giá, đồng tiền thanh toán và bảo đảm rủi ro tỷ giá
Trước hết, ta chú ý đến vấn đề phân loại tiền tệ trong TTQT Để phânloại tiền tệ, có một số tiêu chí như:
- Căn cứ phạm vi sử dụng: tiền tệ bao gồm
+ Tiền tệ quốc gia ( National currency): đồng tiền của một nước do Ngânhàng Trung Ương phát hành theo luật pháp nước đó
9
Trang 10+ Tiền tệ quốc tế ( International currency): được hình thành trên cơ sởcác hiệp định của các tổ chức tài chính, các khối kinh tế như: SDR, EUR,XOF …
+ Tiền tệ thế giới ( World currency): đồng tiền đuợc tất cả các nước trênthế giới công nhận và sử dụng làm phương tiện TTQT Hiện nay,mới chỉ cóvàng được xem là tiền tệ thế giới
- Căn cứ tính chất chuyển đổi: chúng ta có
+ Đồng tiền tự do chuyển đổi ( Freely convertible currency): đồng tiềnđược tự do chuyển đổi không hạn chế sang các đồng tiền khác và ngượi lạitrong các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú
+ Chuyển đổi đối nội ( Internal convertible): chuyển đổi nội tệ ra ngoại
tệ và ngược lại, áp dụng hạn chế cho người cư trú
+ Chuyển đổi toàn phần ( Exterbak convertible): chuyển đổi tự do nội tệsang ngoại tệ và ngược lại, cho tất cả giao dịch giữa người cư trú và ngườikhôngcư trú
Chuyển đổi từng phần: là việc chuyển đổi nội tệ sang các ngoại tệ vàngược lại chỉ áp dụng hạn chế cho một hay một nhóm các giao dịch giữangười cư trú và người không cư trú
+ Đồng tiền không chuyển đổi ( Non- convertible): đồng tiền khôngđược chuyển đổi sang bất kỳ đồng tiền nào khác Nhưng thực tế, đồng tiềnnhư thế không tồn tại theo nghĩa tuyệt đối
- Căn cứ vào hình thái tồn tại của tiền tệ:
+ Tiền mặt ( cash): gồm tiền giấy và tiền kim loại của từng quốc gia,nhưng trong TTQT ngỳa nay tiền mặt ít được sủ dụng Thay vào đó người ta
sử dụng tiền điện tử
Trang 11+ Tiền tín dụng ( Credit currency): là loại tiền vô hình tồn tạidưới dạngnhững con số ghi trên tài khoản, sổ sách của ngân hàng Được áp dụng rộngrãi trong TTQT.
- Căn cứ mức độ sử dụng trong dự trữ và TTQT:
+ Đồng tiền mạnh ( Hard currency): đồng tiền tự do chuyển đổi, có giatrị ổn định và đứng sau nó là một nền kinh tế phát triển Những đồng tiềnmạnh hiện nay hư: USD, EUR, GBP, JPY …
+ Đồng tiền yếu ( Weak currency): đồng tiền không được tựd chuyểnđổi, giá trị không ổn định và đứng sau nó là nên kinh tế nhỏ hoặc phát triểnchậm Đồng tiền này chủ yếu lưu thông nội địa và ít được sủ dụng trongTTQT như: VND, LAK…
- Căn cứ vào mục đích sử dụng trong TTQT:
+ Tiền tệ tính toán ( Account currency): là đơn vị tiền tệ dung để biểuhiện giá cả hàng hóa và tính toán tổng giá trị trong hợp động ngoại thương.+ Tiền tệ thanh toán ( Payment currency): là đơn vị tiền tệ được sử dụng
để thanh toán công nợ, thanh toán giá trị hợp đồng ngoại thương
Tóm lại, việc phân loại tiền tệ như thế chỉ mang tính tương đối vì trongthực tiễn hiện nay, việc lựa chọn đồng tiền nào để tính toán và thanh toán phụthuộc vòa nhiều yếu tố Ngày nay, việc các bên thanh toán bằng đồng tiền nàokhông thật sự quan trọng vì thị trường ngoại hối đang ngày càng phát triển,liên kết toàn cầu, cho phép chúng ta chuyển đổi đồng tiền này sang đồng tiềnkhác một cách nhanh chóng và thuận lợi
Trong điều kiện về tiền tệ, ta còn phải nghiên cứu đến điều kiện bảo đảmhối đoái, bao gồm các biện pháp:
- Bảo đảm hối đoái bằng vàng
- Bảo đảm hối đoái theo một đơn vị tiền tệ
11
Trang 12- Bảo đảm hối đoái theo một “rổ tiền tệ”
Bảo đảm hối đoái giúp các nhà xuất khẩu và nhập khẩu không gặp trởngại trong việc chuyển đổi tiền tệ theo tỷ giá chéo khi thanh toán Đồng thời
đó còn là biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với nhà xuất khẩu khi cókhoản thu bằng ngoại tệ, đối với nhà nhập khẩu khi có khoản thanh toán bằngngoại tệ
Điều kiện về địa điểm thanh toán
Địa điểm thanh toán là nơi người bán nhận được tiền còn người mua trả tiền
Cả hai bên đều muốn thanh toán tại nước mình để nhanh chóng và an toànnhưng việc thanh toán có thể tiến hành ở một nước thứ ba, là nước phát hànhđồng tiền thanh toán, Thực tế, quy định địa điểm thanh toán phụ thuộc vào :
- Tương quan lực lượng giữa hai bên trong quan hệ hợp đồng
- Phương thức thanh toán
- Đồng tiền thanh toán là của nước nào
Điều kiện về thời gian thanh toán
Điều kiện về thời hạn thanh toán quy định khi nào thì người nhập khẩuphải trả tiền cho người xuất khẩu, nên ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ luânchuyển vốn, khả năng hạn chế rủi ro về lãi suất, tỷ giá, thanh khoản … đối vớicác bên tham gia hợp đồng Lấy thời điểm giao hàng làm mốc thì thời hạnthanh toán có thể là:
- Trả tiền trước: người mua trả cho người bán toàn bộ hoặc một phần tiềnhàng trước khi nhận được hàng Tùy thuộc vào thị trường và tầm quan trọngcủa hàng hóa, thời hạn sản xuất, mối quan hệ giữa các bên giao dịch… đểđịnh xem mức tiền ứng trước nhiều hay ít Trường hợp này phương thức vịthế tài chính của người bán được củng cố và chắc chắn bán được hàng
- Trả tiền ngay: lấy thời điểm chuyển giao quyền sở hữu làm mốc thìthanh toán ngay bao gồm:
Trang 13+ Việc thanh toán diễn ra ngay khi người xuất khẩu đặt hàng hóa dướiquyền định đoạt của người mua nhưng hàng hóa chưa được bốc lên phươngtiện vận tải.
+ Việc thanh toán diến ra ngay khi người xuất khẩu hàng hóa dưới quyềnđịnh đoạt của người mua trên phương tiện vận tải
+ Việc thanh toán diễn ra ngay khi người xuất khẩu đặt bộ chứng từ hànghóa dưới quyền định đoạt của người mua
+ Việc thanh toán diễn ra ngay sau khi nhà nhập khẩu nhận xong hànghóa tại nơi quy định
- Trả tiến sau: lấy thời điểm chuyển giao hàng hóa làm mốc, trả tiền sauhàm ý người bán giao hàng trước và thu tiền sau Hay có thể hiểu là, ngườibán cung cấp cho người mua một khoản tín dụng theo sự thỏa thuận giữa haibên
Trong thực tế người ta thường kết hợp cả ba cách trả tiền trên
Điều kiện về phương thức thanh toán
Điều khoản phương thức thanh toán là bộ phận không thể thiếu cấuthành hợp đồng ngoại thương Lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp làyếu tố chính góp phần hạn chế rủi ro trong TTQT
Thông thường, trong các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa người cưtrú và người không cư trú thì nguời thụ hưởng và người trả tiền không thanhtoán trực tiếp cho nhau mà thông qua hệ thống ngân hàng Trong đó, người trảtiền ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục trả tiền cho người thụhưởng ở nước ngoài thông qua ngân hàng đại lý, còn người thụ hưỏng ủy tháccho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở người mắc nợ ở nước ngoài thôngqua một ngân hàng đại lý Để việc thanh toán diễn ra an toàn và chính xác thìbên ủy thác và ngân hàng nhận ủy thác phải thỏa thuận một phương thứcthanh toán quốc tế thích hợp Phương thức thanh toán quốc tế đó là toàn bộ
13
Trang 14nội dung, điều kiện và cách thức để ngân hàng tiến hành chuyển tiền và trảtiền giữa người cư trú và người không cư trú Việc lựa chọn một phương thứcthanh toán phù hợp phải được hai bên xuất khẩu và nhập khẩu bàn bạc thốngnhất, ghi vào hợp đồng ngoại thương.
Hiện nay, có các phương thức thanh toán chủ yếu sau đây:
- Phương thức thanh toán ứng trước( Advanced payment)
- Phương thức ghi sổ ( Open account)
- Phương thức chuyển tiền ( Remittance)
- Phương thức nhờ thu ( Collection of payment)
- Phương thức tín dụng chứng từ ( Documentary credit)
1.2.2 Các phương thức TTQT chủ yếu trong hoạt động TTQT của NHTM
Phương thức TTQT là toàn bộ quá trình, điều kiện, quy định mà ngườimua thực hiện để trả tiền, nhận hàng còn người bán nhận tiền và giao hàngtrong TMQT
Có nhiều phương thức TTQT khác nhau và lựa chọn phương thức phùhợp để áp dụng phụ thuộc vào yêu cầu của người nhập khẩu Đó là yêu cầu vềchất lượng, số lượng hàng hóa và thời gian được nhận hàng Bên cạnh đó cònphụ thuộc vào mức độ tin tưởng giữa người mua và người bán
Hiện nay, người ta áp dụng chủ yếu ba phương thức TTQT sau đây:
1.2.2.1 Phương thức chuyển tiền
Chuyển tiền là phương thức thanh toán mà trong đó kháchhàng( người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhchuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởnglợi) theo một địa chỉ nhất định bằng phương tiện do khách hàng
yêu cầu.
Có hai phương tiện chuyển tiền là:
Trang 15 Chuyển tiền bằng thư ( Mail Transfer – MT): hình thứcchuyển tiền mà lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiềnđược chuyển bằng thư cho ngân hàng trả tiền.
Phương tiện này chi phí thấp nhưng tốc độ thanh toán chậm nên
ít sử dụng
Chuyển tiền bằng điện ( Telegraghic Transfer – T/T): hìnhthức chuyển tiền mà trong đó lệnh thanh toán của ngân hàngchuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện tíngửi cho ngân hàng trả tiền
Phương tiện này chi phí cao nhưng tốc độ xử lý nhanh, có lợi chonhà xuất khẩu
Có hai dạng điện là Telex và SWIFT ( Society for WorldwideInterbank Financial Tecomminucation) Bây giờ người ta chủyếu chuyển tiền thông qua mạng SWIFT do ưu điểm là chuyểnthông tin thanh toán với giá thành thấp, an toàn, không sử dụngchứng từ và thông tin được truyền trực tiếp từ ngân hàng đếnngân hàng
Các bên tham gia phương thức chuyển tiền gồm:
- Người trả tiền(người mua, người mắc nợ) hoặc người chuyểntiền ( người đầu tư, kiều bào chuyển tiền về nước hay ngườichuyển kinh phí ra ngoài nước): là người yêu cầu ngân hàngchuyển tiền ra nước ngoài
- Người hưởng lợi( ngưòi bán, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư)hoặc bất kỳ ai do người chuyển tiền chỉ định
- Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng phục vụ người chuyển tiền
- Ngân hàng trả tiền là ngân hàng trả tiền cho người hưởng lợi, làngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng chuyển tiền
Ng êi thô h ëng
( Beneficiary )
Ng êi chuyÓn tiÒn( Remitter )
Trang 16(4) (2)
(1)
(1) Sau khi kí hợp đồng ngoại thương, người bán giao hàng hóa và
bộ chứng từ cho người mua
(2) Người mua lập lệnh chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụmình chuyển tiền cho người hưởng lợi
(3) Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàngđại lý, ngân hàng trả tiền
(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền và gửi báo có cho người bán
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán mà người chuyểntiền và người nhận tiền thanh toán trực tiếp vơi nhau, ngân hàng đóng vai tròtrung gian thanh toán theo ủy nhiệm và hưởng phí dịch vụ, vì thế ít chịu rủi
ro trừ khi ngân hàng cấp tín dụng cho người có hợp đồng thanh toán Thanhtoán bằng phương thức này chủ yếu được áp dụng trong trường hợp hai bênmua bán có uy tín và tin tưởng lẫn nhau
Vì đây là phương thức thanh toán đơn giản nên khá phổ biến trongnhững giao dịch TMQT kim ngạch nhỏ, và nó chính là phương thức hỗ trợcho các phương thức TTQT khác
1.2.2.2 Phương thức thanh toán nhờ thu
Nhờ thu là phương thức thanh toán mà trong đó, bên bán ( nhàxuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác chongân hàng phục vụ xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàngđại lý cho bên mua ( nhà nhập khẩu) để được thanh toán, chấp
Trang 17nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện và các điều khoảnkhác.
Các bên tham gia:
- Người xuất khẩu (Drawer): người ký phát hối phiếu
- Người nhập khẩu (Drawee): người thanh toán hối phiếu
- Ngân hàng chuyển chứng từ ( Remitting Bank): ngân hàng phục
vụ người xuất khẩu và nhận sự ủy thác của người bán, làm thủ tụcchuyển chứng từ tới ngân hàng phục vụ người nhập khẩu
- Ngân hàng thu hộ ( Collecting Bank): ngân hàng đại lý hoặc chinhánh của ngân hàng chuyển chứng từ, ở nước người nhập khẩu làm nhiệm
vụ thu hộ tiền
Các ngân hàng chỉ có trách nhiệm thực hiện ủy thác nhờ thu củakhách hàng chứ không có bất kỳ nghĩa vụ hay cam kết nào trong việc thanhttoán cho nhà nhập khẩu
Trong phương thức nhờ thu, căn cứ vào tính chất chứng từ,người bán có thể yêu cầu làm cơ sở nhờ thu hộ, người ta phân thành hai loại
là nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ
Nhờ thu phiếu trơn ( Clean collection)Nhờ thu phiếu trơn là phương thức nhờ thu mà người xuất khẩugửi hàng và bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho người nhậpkhẩu, sau đó sẽ ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ sốtiền ở người mua, căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra
Trong phương thức này, rủi ro chủ yếu thuộc về người xuất khẩu
vì việc thanh toán phần lớn dựa trên chứng từ tài chính Ngườixuất khẩu có thể gặp rủi ro như người nhập khẩu không chịuthanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ, chậm trễ… Ngườinhập khẩu cũng có thể gặp rủi ro nếu hối phiếu đến sớm hơnchứng từ, người nhập khẩu sẽ phải thanh toán tiền trong khi
17
Trang 18không biết được việc nhập khẩu của người xuất khẩu có đúnghợp đồng hay không.
Phương thức nhờ thu phiếu trơn có chi phí thấp nhưng rủi ro lớnnên ít được sủ dụng
Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary Collection)Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán mà người xuấtkhẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán nhờthu ( gồm chứng từ hàng hóa và hối phiếu), nhờ ngân hàng thu hộ số tiền trên
tờ hối phiếu đó, với điều kiện người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiềnthì ngân hàng mới trao chứng từ để người nhập khẩu đi nhận hàng
Có 2 loại nhờ thu kèm chứng từ là :+ Nhờ thư D/P ( Documentary against Payment - Trả tiềntrao chứng từ): người xuất khẩu yêu cầu ngân hàng chỉ trao chứng từ chongười nhập khẩu khi người nhập khẩu đã trả tiền hối phiếu do người ký phátký
+ Nhờ thu D/A ( Documentary against Acceptance - Chấpnhận trả tiền trao chứng từ): người xuất khẩu yêu cầu ngân hàng chỉ traochứng từ cho người nhập khẩu khi người nhập khẩu ký chấp nhận trả tiền hốiphiếu do người xuất khẩu ký phát
Ng©n hµng thu hé( Collecting Bank )
Ng êi xuÊt khÈu
( Drawer ) Ng êi nhËp khÈu( Drawee )
Trang 19(1) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu
(2) Người xuất khẩu lập và xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng phục vụmình nhờ chuyển đến ngân hàng nước người nhập khẩu nhờ thu hộ tiền hàng.(3) Ngân hàng chuyển tiền gửi bộ chứng từ đến ngân hàng phục vụ ngườinhập khẩu nhờ thu hộ tiền hàng
(4) Ngân hàng thu hộ nhận bộ chứng từ thì thông báo cho người nhập khẩu(5) Nếu người nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì ngân hànggiao bộ chứng từ cho ngưòi nhập khẩu
(6) Ngân hàng thu hộ chuyển tièn thanh toán hoặc hối phiếu đã ký chấp nhậnthanh toán tới ngân hàng chuyển chứng từ
(7) Ngân hàng chuyển chứng từ thanh toán tiền cho người xuất khẩu hoặc hốiphiếu đã ký chấp nhận thanh toán
Phương thức nhờ thu kèm chứng từ có mức độ rủi ro ít hơn sovới phương thức nhờ thu phiếu trơn Trường hợp này người xuất khẩu có thểkhống chế quyền định đoạt hàng hóa đối với người nhập khẩu Nhưng ngườixuất khẩu chưa thể khống chế được việc trả tiền của người nhập khẩu bởingân hàng tham gia vào quá trình nhờ thu nhưng lại không có cam kết hayđảm bảo về việc thanh toán cũng như thực hiện của người nhập khẩu vàngười xuất khẩu Trong ngoại thương, nhờ thu chủ yếu sử dụng khi các bên
có mối quan hệ lâu dài và bền vững
1.2.2.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ( Documentary Credit)
Phương thức tín dụng chứng từ( hay thư tín dụng) là một sựthỏa thuận mà trong đó một ngân hàng( ngân hàng mở thư tíndụng) theo yêu cầu của khách hàng ( người yêu cầu mở thưtín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác ( ngườihưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu
do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này
19
Trang 20xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợpquy chế đề ra trong thư tín dụng.
Các bên tham gia:
- Người yêu cầu mở L/C ( Applicant): người nhập khẩuhoặc người mua
- Người thụ hưởng L/C ( Beneficiary): người xuất khẩuhoặc người được chỉ định thụ hưởng L/C
- Ngân hàng phát hành ( Issuing Bank): ngân hàng pháthành L/C theo yêu cầu của người xin mở L/C
- Ngân hàng thông báo ( Advising Bank): ngân hàng đượcngân hàng phát hành yêu cầu thông báo L/C
- Ngân hàng được chỉ định ( Nominated Bank): ngân hàng
mà ở đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chiết khấu hoặc chấpnhận thanh toán
Tùy từng trường hợp còn có thể có thêm ngân hàng xác nhận,ngân hàng hoàn trả…
- Ngân hàng xác nhận ( Confirming Bank): ngân hàng camkết thanh toán cho nhà xuất khẩu thay cho ngân hàng phát hànhL/C, áp dụng khi người thụ hưởng không tin tưởng khả năngthanh toán của ngân hàng phát hành L/C
- Ngân hàng hoàn trả ( Reimbursing Bank): ngân hàng đượcngân hàng phát hành ủy nhiệm thực hiện thanh toán L/C chongân hàng được chỉ đinh thanh toán hoặc chiết khấu, áp dụng khingân hàng phát hành và ngân hàng được chỉ định thanh toánkhông có quan hệ tài khoản
Quy trình nghiệp vụ
Trang 21Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứngs từ
(7) (6) (2) (10) (9) (1) (3) (5) (8)
(4)
(1) Trên cơ sở, hợp đồng thương mại người nhập khẩu viết đơn yêu cầu mở L/
C cho người xuất khẩu hưởng
(2) Căn cứ đơn yêu cầu mở L/C, ngân hàng phát hành mở một L/C và gửi tóingân hàng thông báo
(3) Ngân hàng thông báo kiểm tra tính chân thực của L/C sau đó gửi bản gốccủa L/C đến nhà xuất khẩu
(4) Nhà xuất khẩu nhận và kiểm tra lại L/C, nếu chấp nhận thì tiến hành giaohàng, nếu không thì yêu cầu bên mua sửa đổi
(5) Sau giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ và xuất trình cho Ngân hàngthông báo để đòi tiền
(6) Ngân hàng thông báo kiểm tra và chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng pháthành để đòi tiền
(7) Ngân hàng phát hành trả tiền và chấp nhận thanh toán nếu bộ chứng từphù hợp với quy định của L/C
(8) Ngân hàng thông báo ghi có cho nhà xuất khẩu hoặc chuyển đổi hối phiếu
đã chấp nhận thanh toán cho nhà xuất khẩu
(9) Nhà nhập khẩu thanh toán cho ngân hàng phát hành
(10) Ngân hàng phát hành giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu
Trang 22Có thể nói trong điều kiện các bên xuất nhập khẩu chưa thực sự tintưởng lẫn nhau thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thứcthanh toán tối ưu nhất, bởi việc trả tiền không phải do người mua mà do ngânhàng Phương thức này được được áp dụng phổ biến ở các nước đang pháttriển và kém phát triển.
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường việc mở rộng TTQT
Để đánh giá mở rộng hoạt động TTQT ta cần xét trên ba khía cạnh đó là:Doanh số hoạt động TTQT, thị phần hoạt động TTQT và đa dạng hoá sảnphẩm dịch vụ TTQT mà NHTM cung cấp
b Thị phần hoạt động TTQT
Mở rộng TTQT là tăng thị phần hoạt động của ngân hàng
Thị phần hoạt động TTQT của ngân hàng là chỉ tiêu tương đối phản ánhquy mô, tốc độ mở rộng hoạt động TTQT của ngân hàng được tính bằngdoanánố TTQT của ngân hàng so với doanh số TTQT của hệ thống hoặc sovới doanh số TTQT của tất cả NHTM cả nước
c Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ TTQT của NHTM cung cấp
Việc gia tăng số sản phẩm dịch vụ TTQT mà NHTM cung cấp phản ánh
mở rộng hoạt động TTQT của ngân hàng, đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầucủa ngân hàng đối với khách hàng, sự nhanh nhạy của ngân hàng để theo kịpđòi hỏi thực tế cũng như chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp
Trang 23Có thể nói, việc đánh giá mở rộng hoạt động TTQT chính xác và toàn diệnphải phân tích, căn cứ vào nhiều chỉ tiêu kết hợp nhau, bên cạnh các chỉ tiêutrên còn có chỉ tiêu như phí TTQT của ngân hàng trên tổng doanh thu, số tiền,
số món trong từng nghiệp vụ của ngân hàng …
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT
1.3.1 Nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan đầu tiên ảnh hưởng đến hoạt động TTQT là chính sáchđối ngoại của NHTM Chính sách đối ngoại của NHTM thể hiện chiến lượcphát triển quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài Chính sách đối ngoạiphù hợp giúp ngân hàng mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý và tạo dựng mốiquan hệ bền vững Từ đó ngân hàng có thể thực hiện TTQT nhanh chóng,chính xác và an toàn hơn để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ kháchhàng Từ đó, ngân hàng nâng cao được vị thế cạnh tranh của mình trên thịtrường tài chính quốc tế
Chính sách phát triển dịch vụ của ngân hàng cũng là một trong những nhân
tố chủ quan tác động tới hoạt động TTQT của NHTM Nếu ngân hàng khôngquan tâm đến phát triển dịch vụ thì sẽ đi vào lạc hậu Chính sách phát triểndịch vụ phải nằm trong tổng thể chiến lược kinh doanh của ngân hàng Hoạtđộng TTQT phát triển thúc đẩy các nghiệp vụ khác phát triển theo như bảolãnh mở L/C, tài trợ XNK, … và chính các nghiệp vụ này phát triển cũng thúcđẩy mở rộng hoạt động TTQT
Bên cạnh 2 nhân tố trên còn có các nhân tố chủ quan khác ảnh hưởng hoạtđộng TTQT của NHTM đó là chính sách khách hàng, trình độ phát triển côngnghệ thông tin và nhân tố con người
Chính sách khách hàng tốt đồng nghĩa với việc ngân hàng ngày càng tạođược mối quan hệ khăng khít với khác hàng truyền thống và thu hút thêm cáckhách hàng tiềm năng mới, từ đó tăng thị phần và doanh số TTQT, tăng hiệuquả kinh doanh của ngân hàng
23
Trang 24Mặt khác, ứng dụng rộng rãi các thành tựu công nghệ thông tin hiện đạitạo điều kiện cho giao dịch TTQT nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.
Về nhân tố con người, môi trường hoạt động TTQT đòi hỏi ngân hàngphải có đội ngũ lãnh đạo và quản lý có trình độ năng lực thực sự sáng tạotrong kinh doanh, phẩm chất đạo đức tốt, đội ngũ nhân viên giỏi về nghiệp vụ,hiểu biết về kinh tế và pháp luật, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc
Đó chính yếu tố quyết định trong việc mở rộng hoạt động TTQT cũng nhưtồn tại và phát triển của một NHTM
1.3.2 Nhân tố khách quan
Có nhiều nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng TTQTcủa ngân hàng trong đó nhân tố đầu tiên chính là kinh tế trong nước Trình độphát triển kinh tế của một quốc gia thể hiện thông qua nhiều chỉ số như tốc độtăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng GNP, lạm phát, chỉ số tiêu dùng … Nềnkinh tế phát triển nhanh và bền vững thì hoạt động ngoại thương sẽ sôi độnghơn, vì thế hoạt động TTQT của NHTM cũng được mở rộng về số lượng vànâng cao về chất lượng
Bên cạnh đó, một môi trường chính trị tốt sẽ có những tác động tíchcực tới hoạt động TTQT của ngân hàng như thu hút đầu tư tốt, kinh tế quốc tếphát triển tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển, vì thế nhu cầuthanh toán xuất nhập khẩu cũng tăng lên…
Nhân tố khách quan còn lại là môi trường pháp lý, hệ thống pháp lýđồng bộ, đầy đủ, điều chỉnh hoạt động TTQT và hoạt động liên quan sẽ tạođiều kiện cho NHTM dễ dàng hơn trong hoạt động và mở rộng TTQT củamình
Trang 25Chương II: Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB
2.1 Giới thiệu về SHB
2.1.1 Vài nét về SHB
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà nội (SHB) tiền thân là Ngân hàngTMCP Nông thôn Nhơn Ái, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 5703000085 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Cần Thơ cấp ngày10/12/1993 và giấy phép số 0041/NN/GP do NHNN Việt Nam cấp ngày13/11/1993 SHB chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/12/1993
Những ngày đầu đi vào hoạt động, trong bối cảnh nền kinh tế đất nướcchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước, SHB với vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng, mạnglưới hoạt động của Ngân hàng chỉ có trụ sở chính đặt tại số 341- Ấp NhơnLộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành - Tỉnh Cần Thơ nay là HuyệnPhong Điền Thành phố Cần Thơ, với tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ là
8 người, trong đó chỉ có một người có trình độ đại học, với địa bàn bao gồmvài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu là các hộnông dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp
Trải qua 16 năm hoạt động, đến nay vốn điều lệ của SHB đã đạt 2000
tỷ đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã có mặt tại các địa bàn thành phốlớn như TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ và HảiPhòng; các tỉnh và thành phố có mức tăng trưởng cao, dân số đông nhưQuảng Ninh, Vinh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Lạng Sơn, Lào Cai và cácthành phố có khu công nghiệp như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Chu Lai,Quy Nhơn, Bình Dương, Đồng Nai; với nhiều sản phẩm dịch vụ mới tiện ích.Đối tượng khách hàng của SHB đã đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế vàhoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau Hoạt động kinhdoanh những năm qua, SHB luôn giữ được tỷ lệ an toàn vốn cao cùng với
25
Trang 26chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và tàisản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan Vì vậy, kết quảkinh doanh của SHB năm sau luôn cao hơn năm trước, các chỉ tiêu tài chínhđều đạt và vượt kết hoạch đề ra, tạo tiền đề thuận lợi để ngân hàng phát triểnbền vững
Ngày 20/1/2006 Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCPnông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu một giai đoạn phát triểnmới của SHB, từ đó đã tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng caonăng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnhtranh và phát triển đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Và cho đếnngày 14/1/2008 đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng Vớiviệc tăng vốn này, SHB có khả năng đáp ứng những khách hàng lớn cùng vớihạn mức tín dụng lớn, đây là thuận lợi lớn của ngân hàng khi mà nhu cầu vềvốn của nền kinh tế đang tăng cao như hiện nay
Trong năm 2008 SHB đã đạt được nhiều giải thưởng có uy tín như Saovàng Đất Việt 2008, Doanh nghiệp bán lẻ xuất sắc 2008, Sao vàng Thủ đô
2008, Nhà lãnh đạo xuất sắc 2008 trao cho Tổng giám đốc SHB, Thành tíchxuất sắc đóng góp vào sự thành công chung của triển lãm Quốc tế BankingExpo 2008, Ngân Nhà nước Việt Nam xếp loại A năm 2007, Giải “ Nhãnhiệu cạnh tranh - Nổi tiếng quốc gia 2007” do Viện sở hữu trí tuệ trao tặng ,Giải “ Thương hiệu mạnh 2007” do Thời báo Kinh tế trao tặng, Thành tíchxuất sắc đóng góp vào sự thành công chung của Triển lãm Quốc tế Ngân hàng– Tài chính và Bảo hiểm 2007…
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua của SHB
Qua 16 năm hoạt động kết quả kinh doanh của ngân hàng luôn năm sauđạt cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bình quân trên 45%, nhiều sảnphẩm dịch vụ mới ra đời
Trang 27Mặc dù 2008 là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế Việt Namnói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng, song SHB vẫn đạt mứctăng trưởng khả quan.
Mới chỉ tính đến quý 2/2008 nhưng SHB đã đạt được mức tăng trưởngthu nhập hết sức khả quan Năm 2006 thu nhập lãi thuần của SHB đạt261,93% so với năm 2005 và tỷ lệ vào năm 2007 là 331,32% Mới vào giữanăm 2008, tức là tính đến hết quý 2/2008 nhưng mức tăng trưởng thu nhậpcủa SHB so với cả năm 2007 xấp xỉ 125% Có thể nói đây là một con số hếtsức ấn tượng, đăc biệt đối với một Ngân hàng còn non trẻ trong lĩnh vựcThương mại cổ phần Đô thị như SHB
Ta có thể xem xét rõ hơn kết quả kinh doanh hoạt động của Ngân hàngtrong những năm gần đây trong bảng sau và biểu đồ sau:
27
Trang 28Bảng1: Tình hình kinh doanh của SHB 2005 – 30/6/2008
ĐVT: Triệu đồng
2005
Năm 2006
Năm
2007 30/6/2008
1 Thu nhập lãi thuần 10.309 27.002 89.462 111.825
2 Lãi lỗ thuần từ hoạt động
3 Lãi lỗ thuần từ hoạt động
11 Lợi nhuận sau thuế 5.305 7.054 126.889 41.899
(Nguồn BCTC đã được kiểm toán 2005, 2006, 2007 và Bản cáo bạch quý 2/2008)
Trang 29Trong buổi tổng kết năm 2008 và triển khai kế hoạch năm 2009 vào ngày15/2/2009, SHB đã công bố kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 là lợi nhuận trướcthuế đạt gần 269 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trên 14.369 tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng là6.227 tỷ đồng, tổng huy động trên toàn hệ thống đạt 11.768,7 tỷ đồng.
Sau khi Thống đốc NHNN Việt nam ký quyết định số 93/QĐ-NHNNchấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP nông thônsang Ngân hàng TMCP đô thị, đã đánh một giai đoạn phát triển mới của SHB,
29
Trang 30là một cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của SHB.Điều này thể hiện trong sự tăng trưởng về lợi nhuận của Ngân hàng và quátrình tăng vốn điều lệ của Ngân hàng từ 500 tỷ VNĐ lên 2000 tỷ vào năm
2008 Đây là động lực thúc đẩy SHB về mọi mặt trong quá trình đất nước hộinhập kinh tế thế giới hiện nay, tạo đà cho SHB phát triển ngày càng nhanh vàmạnh hơn nữa
2.2 Thực trạng hoạt động TTQT tại SHB
2.2.1 Quy định về TTQT
2.2.1.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT
Hoạt động kinh doanh đối ngoại hay chính là quá trình thực hiện cácnghiệp vụ ngân hàng quốc tế của SHB trong đó có hoạt động TTQT chịu ảnhhưởng rất lớn bởi môi trường pháp lý và sự biến đổi của kinh tế Việt Nam.Những nhân tố này xét trên góc độ riêng của SHB có những điều kiện thuậnlợi để phát triển đồng thời cũng có những mặt khó khăn và hạn chế
a) Các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý của Nhà nước
Chính sách thương mại
Trong những năm gần đây, một số chính sách thương mại đãđược cải thiện như: tự do hoá ngoại thương, mức thuế quan caonhất giảm xuống còn 8% và số lượng khung thuế quan đã giảmcòn 3% Tỷ trọng hàng nhập khẩu chịu các biện pháp phi thuếquan giảm từ 4/5 xuống 2/5
Từ khi gia nhập WTO nhà nước đã có một số cải cách chính sáchthương mại và hoạt động ngoại thương như sau:
- Mở rộng quyền tự do thương mại, tự do hoá xuất khẩu và giảmthuế suất tối đa: các doanh nghiệp được XNK trực tiếp các sảnphẩm nằm trong đăng ký kinh doanh mà không cần xin phép
Trang 31- Ban hành thụng tư hướng dẫn giảm số lượng thuế suất nhập khẩu
từ 26 xuống 12 và giảm thuế nhập khẩu tối đa, loại trừ 6 mặthàng
- Giảm lượng ngoại tệ bắt buộn phải kết hối từ 80% xuống 30%trờn số ngoại tệ vóng lai phớ
Cỏc quy chế của Ngõn hàng Nhà nước đối với hoạt động đốingoại của NHTM
NHNN đó ban hành cỏc văn bản luật và dưới luật quy định vềhoạt động kinh doanh của Ngõn hàng, cú ảnh hưởng tớch cực vớihoạt động kinh doanh đối ngoại của cỏc NHTM núi chung vàSHB núi riờng
- Ngày 28/5/2004 Ngõn hàng Nhà nước ra QĐ NHNN sửa đổi, bổ sung QĐ 679/2002/QĐ-NHNN ban hành vềmột số quy định liờn quan đến giao dịch ngoại tệ của cỏc tổ chứctớn dụng được phộp kinh doanh ngoại hối
648/2004/QĐ Quyết định số 3281/QĐ648/2004/QĐ NHNN về lói suất tiền gửi dự trữ bắtbuộc bằng ngoại tệ đối với tổ chức tớn dụng và lói suất tiền gửibằng ngoại tệ của Kho bạc nh nà n ước tại Ngõn h ng nh nà n à n ước.
- Quyết định số 173/1998/QĐ-TTG về nghĩa vụ bán và quyền muangoại tệ của ngời c trú là các tổ chức kinh tế Theo quyết địnhnày, các tổ chức kinh tế phải kết hối các tài khoản tiền gửi mở tạicác tổ chức tín dụng khác nhau về một tài khoản tại một tổ chứctín dụng (TCTD) mình đăng ký, thực hiện bán tối thiểu 80% sốngoại tệ thu đợc do giao dịch vãng lai trên tài khoản cho TCTDtrong vòng 15 ngày (Quyết định số 61/2002/QĐ- TTg sửa đổi lại
là tổ chức kinh tế kết hối ngay chỉ 30% số ngoại tệ thu đợc choTCTD đợc phép) Khi có nhu cầu các tổ chức kinh tế sẽ đợcquyền mua ngoại tệ trên cơ sở trình đủ các chứng từ với giao dịchthanh toán thực tế
- Về nguyên tắc ấn định tỷ giá của các TCTD đợc phép kinh doanhngoại tệ đã đợc Thống đốc NHNN ban hành theo các công văn số 267 và
31