Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
605,69 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA TOÁN
*******
NGUYỄN THỊ NGUYỆT
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hình học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
ThS. GVC. PHAN HỒNG TRƢỜNG
HÀ NỘI - 2015
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Toán
trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trong tổ
Hình học đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt thời gian em theo
học tại khoa và thời gian làm khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Phan Hồng
Trƣờng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em, luôn chỉ bảo, định hƣớng cho em để
em có thể hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do thời gian và kinh nghiệm của
bản thân còn nhiều hạn chế nên khóa luận của em không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Em kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các
thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Nguyệt
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình nghiên cứu khóa luận “Diện tích đa giác và một số bài
toán hình học”, em có sử dụng một số tài liệu tham khảo để hoàn thành khóa
luận của mình. Danh sách tài liệu này em đã đƣa vào mục Tài liệu tham khảo
của khóa luận.
Em xin cam đoan khóa luận đƣợc hoàn thành bởi sự cố gắng, nỗ lực của
bản thân cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo Phan Hồng Trƣờng
cũng nhƣ các thầy cô trong tổ Hình học.
Khóa luận không trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.
Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn
sinh viên để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Sinh viên
Nguyễn Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Nguyệt
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................... 3
1.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN ............................................................................. 3
1.1.1. Quan hệ giữa đƣờng vuông góc, đƣờng xiên, hình chiếu ....................... 3
1.1.2. Quan hệ giữa đoạn thẳng và đƣờng gấp khúc ........................................ 3
1.1.3. Một số bất đẳng thức đại số .................................................................... 3
1.2. DIỆN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP DIỆN TÍCH ...................................... 5
1.2.1. Diện tích ................................................................................................. 5
1.2.2. Phƣơng pháp diện tích ............................................................................ 6
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP DIỆN TÍCH TRONG ........................................ 8
GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG .......................................... 8
2.1. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ............................................................... 8
2.1.1. Sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích đa giác ................................. 8
2.1.2. Sử dụng các tính chất.............................................................................. 8
2.2. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP DIỆN TÍCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN
HÌNH HỌC PHẲNG ........................................................................................ 9
2.2.1. Bài toán chứng minh............................................................................... 9
2.2.2. Bài toán cực trị ..................................................................................... 22
2.2.3. Bài toán dựng hình ............................................................................... 36
2.2.4. Bài toán tìm tập điểm ........................................................................... 47
2.3. BÀI TẬP LUYỆN TẬP........................................................................... 57
KẾT LUẬN .................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 60
Nguyễn Thị Nguyệt
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để giải các bài toán trong hình học phẳng có nhiều phƣơng pháp, bên
cạnh các phƣơng pháp nhƣ sử dụng phép biến hình, phƣơng pháp vec-tơ,
phƣơng pháp tọa độ… thì phƣơng pháp diện tích cũng là một phƣơng pháp để
giải toán hình học, chứng minh các định lý, công thức. Phƣơng pháp diện tích
đôi khi là một phƣơng pháp hay, có thể cho ta lời giải ngắn gọn, hợp lý đối
với một số bài toán hình học. Ngoài ra, việc vận dụng phƣơng pháp diện tích
còn rèn luyện tƣ duy cho học sinh.
Việc sử dụng phƣơng pháp diện tích vào giải các bài toán trong hình học
phẳng là không nhiều bởi chúng là những bài toán khó. Nhƣng chúng là một
trong những nội dung thƣờng gặp trong các đề thi học sinh giỏi.
Không phải ngẫu nhiên trong lý thuyết chứng minh hình học hiện đại
ngƣời ta có nhắc đến và sử dụng phƣơng pháp diện tích nhƣ một lý thuyết
quan trọng.
Với lý do trên và mong muốn ứng dụng phƣơng pháp diện tích trong
hình học phẳng. Đƣợc sự hƣớng dẫn của thầy giáo Phan Hồng Trƣờng, em đã
chọn đề tài “Diện tích đa giác và một số bài toán hình học” .
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các ứng dụng khác nhau của phƣơng pháp diện tích, đƣa ra
đƣợc hệ thống các bài toán phong phú và đa dạng thể hiện tính ƣu việt của
phƣơng pháp diện tích.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Các bài toán chứng minh, tìm tập điểm, dựng hình, tìm cực trị trong
hình học phẳng.
Nguyễn Thị Nguyệt
1
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Các bài toán chứng minh, tìm tập điểm, dựng hình, tìm cực trị trong
hình học phẳng đƣợc giải bằng phƣơng pháp diện tích.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, đƣa ra hệ thống kiến thức cơ bản để áp dụng các bài toán hình
học bằng phƣơng pháp diện tích.
Hai là, ứng dụng phƣơng pháp diện tích giải bài toán chứng minh, tìm
tập điểm, dựng hình, bài toán cực trị trong hình học phẳng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận chung về phƣơng pháp diện tích để xác định cơ sở lý
luận của đề tài.
Tìm và tham khảo tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo trình có liên quan
để xây dựng hệ thống bài tập ứng dụng phƣơng pháp diện tích để giải bài toán
hình học.
Phân tích và tổng hợp bài tập minh họa, tham khảo ý kiến giảng viên
hƣớng dẫn.
6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài
Dùng diện tích giúp ta giải quyết nhiều bài toán ở bậc Trung học cơ sở
nên nội dung khóa luận này mang tính thiết thực có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo cho học sinh khá giỏi của bậc Trung học cơ sở.
Nguyễn Thị Nguyệt
2
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.1.1. Quan hệ giữa đƣờng vuông góc, đƣờng xiên, hình chiếu
Quan hệ giữa đƣờng vuông góc, đƣờng xiên, hình chiếu thƣờng đƣợc sử
dụng dƣới các dạng sau:
*. Trong các tam giác vuông (có thể suy biến thành đoạn thẳng) có cạnh
góc vuông AH và cạnh huyền BC thì AH BC , xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi
H trùng với B.
*. Trong các đoạn thẳng nối từ một điểm đến một đƣờng thẳng, đoạn
thẳng vuông góc với đƣờng thẳng có độ dài nhỏ nhất.
*. Trong các đoạn thẳng nối hai điểm thuộc hai đƣờng thẳng song song,
đoạn thẳng vuông góc với đƣờng thẳng có độ dài nhỏ nhất.
*. Trong hai đƣờng xiên kẻ từ một điểm đến một đƣờng thẳng, đƣờng
xiên lớn hơn khi và chỉ khi hình chiếu lớn hơn.
1.1.2. Quan hệ giữa đoạn thẳng và đƣờng gấp khúc
Với 3 điểm A, B, C bất kỳ ta có:
AB + AC ≥ BC. Dấu “=” xảy ra khi và chi khi A nằm giữa B và C.
|AB – AC| ≤ BC. Dấu “=” xảy ra khi và chi khi B, C cùng phía với A.
1.1.3. Một số bất đẳng thức đại số
1.1.3.1. Bất đẳng thức Cauchy
(Bất đẳng thức Cauchy đƣợc sử dụng trong các bài toán hình học bằng cách
biểu thị độ dài thay đổi bằng các biến x, y,..)
Cho hai số không âm x, y. Khi đó ta có x + y 2 xy
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y.
Hệ quả của bất đẳng thức Cauchy
Nếu hai số có tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi và chỉ khi
hai số đó bằng nhau.
Nguyễn Thị Nguyệt
3
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nếu hai số dƣơng có tích không đổi thì tổng của chúng nhỏ nhất khi và
chỉ khi hai số đó bằng nhau.
Ta còn sử dụng bất đẳng thức Cauchy để mở rộng cho ba số dương:
Từ bất đẳng thức Cauchy ta có một số bất đẳng thức thƣờng hay sử dụng khi
giải bài toán cực trị hình học là:
Với ba số dƣơng a, b , c ta luôn có:
a + b + c
1 1 1
+ + 9
b b
a
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
Với ba số dƣơng a, b, c ta luôn có:
a
b
c
3
+
+
b+c a+c b+a
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
1.1.3.2. Bất đẳng thức Bunhiacopski
Với hai bộ n số thực ( a1, a2, a3,…an) và (b1, b2, b3,…bn) bất kỳ ta có:
(a1 b1+ a2 b2+ …+an bn)2 ≤ (a12 + a22 +…+ an2). (b12 + b22 +…+ bn2).
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
a1
a
a
= 2 = ... = n
b1
b2
bn
Với x + y = a ( với a là hằng số ) thì
a2
a2
2
2
hoặc (xy)max =
hoặc (x + y )min =
.
4
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y =
a
2
Nếu x.y = a (a là hằng số) thì ( x + y) min = 2 a x = y =
a
1.1.3.3. Bất đẳng thức lũy thừa bậc hai
Các bất đẳng thức lũy thừa bậc hai thƣờng đƣợc sử dụng dƣới dạng:
A2 0 ; - A2 ≤ 0
Nguyễn Thị Nguyệt
4
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Do đó với m là hằng số, ta có:
f = A2 + m m; min f = m khi và chỉ khi A = 0
f = - A2 + m ≤ m; max f = m khi và chỉ khi A = 0
1.2. DIỆN TÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP DIỆN TÍCH
1.2.1. Diện tích
1.2.1.1. Định nghĩa
Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác đƣợc gọi là diện tích
của đa giác đó.
Diện tích của hình H trong mặt phẳng đƣợc ký hiệu là SH.
1.2.1.2. Tính chất của diện tích
* Mỗi đa giác đều có một diện tích xác định. Diện tích của đa giác là
một số dƣơng
* Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
* Nếu một đa giác đƣợc chia thành những đa giác không có điểm trong
chung thì diện tích của đa giác ban đầu bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
* Hình vuông có cạnh là 1 thì có diện tích là 1.
1.2.1.3. Diện tích của các hình đặc biệt
* Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, AC = b. Gọi ha , hb , hc lần lƣợt
là các đƣờng cao hạ từ A, B, C; R, r là bán kính đƣờng tròn ngoại tiếp, nội
tiếp tam giác, p =
a+b+c
là nửa chu vi tam giác.
2
Khi đó diện tích tam giác ABC đƣợc tính theo công thức:
S=
1
1
1
a. ha = b. hb = c. hc
2
2
2
S=
1
1
1
ab. sin C = bc. sinA = ca. sin B
2
2
2
S=
abc
4R
Nguyễn Thị Nguyệt
5
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
S=
Trường ĐHSP Hà Nội 2
p.(p - a)(p - b)(p - c)
a
* Diện tích hình chữ nhật
S = a.b
b
(với chiều dài và chiều rộng lần lƣợt là a và b)
*Diện tích hình vuông
a
Diện tích hình vuông bằng bình phƣơng cạnh của nó.
S = a2
(với a là độ dài cạnh hình vuông)
* Diện tích hình thang
Diện tích hình thang bằng nửa tích tổng hai đáy
a
với chiều cao.
h
1
S = ( a+ b ) . h
2
(với a, b là độ dài hai đáy, h là chiều cao)
* Diện tích hình bình hành
a
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh
với chiều cao tƣơng ứng.
h
S = a.h
* Diện tích tứ giác có hai đƣờng chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài
hai đƣờng chéo.
* Diện tích đa giác
Việc tính diện tích của một đa giác bất kỳ thƣờng đƣợc quy về việc tính diện
tích của các hình đặc biệt kể trên.
1.2.2. Phƣơng pháp diện tích
Ta đã biết công thức tính diện tích của các đa giác nhƣ công thức tính
diện tích tam giác, tứ giác, hình thang, hình bình hành,… và một số tính chất
về tỉ số diện tích. Khi biết một số yếu tố nhƣ độ dài đoạn thẳng, số đo góc, số
Nguyễn Thị Nguyệt
6
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
đo chu vi,… của các hình thì ta có thể tính đƣợc diện tích của các hình đó.
Ngƣợc lại nếu biết quan hệ diện tích của các hình thì ta có thể suy ra quan hệ
của các yếu tố trên.
Nhƣ vậy sử dụng các công thức diện tích và tỷ số diện tích có thể giúp
ta so sánh và thiết lập mối quan hệ giữa các hình với nhau nhƣ ba đƣờng
thẳng đồng quy, hai đƣờng thẳng song song,…
Để giải một bài toán hình học bằng phƣơng pháp diện tích ta thực hiện
theo các bƣớc sau:
Thiết lập quan hệ diện tích giữa các hình.
Sử dụng công thức diện tích, tính chất và tỷ số diện tích để biễu diễn
mối quan hệ đó.
Biến đổi mối quan hệ trên ta suy ra kết luận của bài toán.
Nguyễn Thị Nguyệt
7
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP DIỆN TÍCH TRONG
GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG
2.1. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
2.1.1. Sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích đa giác
Ta sử dụng công thức tính diện tích đa giác đã nêu ở chƣơng 1
2.1.2. Sử dụng các tính chất
2.1.2.1. Tính chất 1
Cho tam giác ABC, N là điểm giữa B và C sao cho BN = kCN thì
SABN
=k
SACN
Đặc biệt nếu N là trung điểm của BC thì SABN = SACN
A
B
A
N
C
B
C
N
2.1.2.2. Tính chất 2
Cho hai tam giác ABC và tam giác DBC chung cạnh BC. Gọi AH và
DK là hai đƣờng cao của ∆ABC và ∆DBC. Khi đó ta có
nếu BC AD = E thì
A
D
SABC
AE
=
SDBC
DE
A
A
D
D
B
H
K
Nguyễn Thị Nguyệt
C
B
SABC
AH
=
và
SDBC
DK
C
8
E
B
E
C
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
2.1.2.3 Tính chất 3
Cho hai đƣờng thẳng DB và CE cắt nhau tại A. Khi đó
B
E
B
A
C
A
SADE
AE.AD
=
SABC
AB.AC
E
E
D
A
2.1.2.4. Tính chất 4 D
D cắt AB tạiBE và cắt AC tạiCF.
C Cho ∆ABC, đƣờng thẳng song song với BC
Khi đó ta có
SAEF
EF2
; SEFB = SEFC
=
SABC
BC2
A
E
A
F
B
B
E
C
C
F
2.2. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP DIỆN TÍCH GIẢI MỘT SỐ BÀI
TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG
Trong hình học có nhiều dạng toán mà khi áp dụng phƣơng pháp diện
tích sẽ cho ta lời giải ngắn gọn, độc đáo. Ở đây tôi xin trình bày bốn dạng
toán cơ bản nhất là bài toán chứng minh, bài toán tìm cực trị, bài toán dựng
hình, bài toán tìm tập điểm.
2.2.1. Bài toán chứng minh
2.2.1.1. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Chứng minh rằng tổng khoảng cách từ một điểm tùy ý trong
tam giác đều đến ba cạnh của tam giác là không đổi.
Nguyễn Thị Nguyệt
9
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Lời giải
Cách 1: (Hình 1)
A
A
R
K
K
J
P
M
HI
B
B
C
T
S
M
J
Q
H I
C
Hình 2
Hình 1
Gọi AH là đƣờng cao của ∆ABC, vì ∆ABC đều nên độ dài AH không đổi.
Nối MA, MB, MC ta đƣợc các tam giác MAB, MAC, MBC.
Gọi MI, MJ, MK lần lƣợt là khoảng cách từ M đến BC, CA, AB
Khi đó ta có: SABC = SMAB + SMBC + SMAC
1
1
1
1
BC.AH = AB.MK + BC.MI + CA.MJ
2
2
2
2
MK + MI + MJ = AH (vì ∆ABC đều nên AB = AC = BC)
Vậy tổng khoảng cách từ điểm M bất kỳ trong ∆ABC đều đến các cạnh của
tam giác có độ dài không đổi và bằng chiều cao của tam giác.
Cách 2: (Hình 2)
Từ M trong tam giác ta kẻ đƣờng thẳng song song với BC, cắt AB và
AC tƣơng ứng tại P và Q. Dễ thấy do ∆ABC đều nên ∆APQ đều.
Từ M kẻ đƣờng thẳng song song với AC, cắt AB tại R ∆MPR đều
Gọi PT là đƣờng cao của ∆MPR, S = PT RM.
Khi đó ta có: MI + MJ + MK = MI + ST + PS (∆MPR đều nên MK = PS)
MI + MJ + MK = MI + PT = AH (không đổi)
Nguyễn Thị Nguyệt
10
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Vậy tổng khoảng cách từ điểm M bất kỳ trong ∆ABC đều đến các cạnh
của tam giác có độ dài không đổi và bằng chiều cao của tam giác.
Nhận xét
Từ hai cách chứng minh trên, ta thấy với bài toán trên sử dụng phƣơng
pháp diện tích ở cách 1 cho lời giải ngắn gọn, dễ hiểu và hình vẽ đơn giản hơn
so với ở cách 2.
= 900, AC = b, AB = c, BC = a.
Ví dụ 2: Cho ∆ABC, BAC
Chứng minh rằng a2 = b2 + c2 (Định lý Pitago)
Lời giải
B’
B
b
a
c
A
b
C
c A’
Trên tia đối của tia CA lấy điểm A’ sao cho CA’ = c. Từ A’ dựng đƣờng
thẳng vuông góc với AC, lấy B’ sao cho A’B’ = b.
Xét ∆ABC và ∆A’CB’ có:
AC = A’B’ = b và AB = A’C’ = c
∆ABC = ∆A’CB’
=
BC = B’C = a và BCA
A'B'C
Mặt khác:
+ BCA
= 900 , A'CB'
+
ABC
A'B'C = 90 0
+ A'CB'
= 900
nên BCA
BCB' = 900
Vậy ∆BCB’ vuông tại C
Nguyễn Thị Nguyệt
11
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Ta có SABC =
Trường ĐHSP Hà Nội 2
1
1
1
bc , SA'BC = bc , SBCB' = a 2
2
2
2
Lại có tứ giác ABB’A’ là hình thang do đó AB // A’B’
(cùng vuông góc với AC) nên
SABB'A' =
1
1
(c + b).(b + c) = (b + c) 2 . Mặt khác:
2
2
SABB'A' = SABC + SA'B'C + SBB'C
1
1
(b + c) 2 = (bc + bc + a 2 )
2
2
hay a 2 = b2 + c2 (điều phải chứng minh)
Nhận xét
Có rất nhiều cách để chứng minh định lý Pitago nhƣ chứng minh của
Euclid, dùng hình mở rộng, cắt và ghép hình, chứng minh bằng đại số, chứng
minh bằng vi phân…, cách chứng minh dựa vào diện tích nhƣ trên là của một
Tổng thống Mỹ năm 1876. Đó đƣợc coi là một trong những cách chứng minh
hay và sáng tạo. Hơn nữa, cách chứng minh này phù hợp và vừa sức để chứng
minh cho học sinh.
Ví dụ 3: Chứng minh rằng trong tất cả các tứ giác lồi có cùng chu vi
cho trước thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
B
Lời giải
C
A
K
H
D
Giả sử ABCD là tứ giác lồi có chu vi l cho trƣớc
Đặt AB = a, BC = b, CD = c, DA = d. Khi đó a + b + c + d = l
Từ B kẻ BH AD, BK CD, ta có SABCD = SABD + SBCD
Nguyễn Thị Nguyệt
12
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
1
1
HB.AD + BK.CD
2
2
1
1
SABCD AB.AD + BC.CD
2
2
1
1
SABCD a.d + b.c
2
2
= BCD
= 900
Dấu “ =” xảy ra khi H A và B K hay BAD
Suy ra SABCD =
1
1
a.d + b.c
2
2
= ADC
= 900
Dấu “ =” xảy ra khi ABC
Tƣơng tự SABCD
(1)
(2)
1
Từ (1) và (2) suy ra SABCD (a+c) . (b+d)
(3)
4
= BCD
= ABC
= ADC
= 900 tức là khi ABCD là
Dấu “=” xảy ra khi BAD
hình chữ nhật. Khi đó a = c và b = d
Mặt khác
(4)
4
1
(a+c) . (b+d)
(a+c) . (b+d) =
16
4
(a+c)2 + 2(a+c)(d+b) + (b+d)2
16
(a + b + c +d)2
1
=
= l2
4
16
Từ (3) và (5) suy ra SABCD
l
=
4
(5)
2
(6)
Dấu “=” xảy ra khi a + c = b + d
(7)
2
Từ (4), (6), (7) suy ra SABCD
l
lớn nhất bằng khi a = b = c = d, tức là khi
4
l
4
Ví dụ 4. Cho tứ giác ABCD, các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại
ABCD là hình vuông có cạnh có độ dài là
E, Gọi F và G theo thứ tự là trung điểm của các đường chéo AC và BD.
Nguyễn Thị Nguyệt
13
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Chứng minh rằng SEFG =
Trường ĐHSP Hà Nội 2
1
SABCD
4
Lời giải
Nối AG và CG, ta có:
SEFG = SAEG - SAGF - SAEF
= SABG + SEGB - SAGF - SAEF
=
1
( SABD + SEBD - SACG – SACE )
2
=
1
1
( SADE – SAGCE ) = ( SABCD – SABCG )
2
2
=
1
( SABCD - SABG – SBCG )
2
=
1
1
1
( SABCD - (SABD + SBCD ))
2
2
2
=
1
1
( SABCD - SABCD )
2
2
=
1
SABCD
4
Nhận xét
Nếu AD BC = H thì SHGF =
1
SABCD . Khi đó ta có SHGF = SEFG .
4
Nếu AD BC = H và K là trung điểm của EH, khi đó dựa vào bài
toán trên ta chứng minh đƣợc G, F, K thẳng hàng.
Nguyễn Thị Nguyệt
14
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Ví dụ 5. Cho hình bình hành ABCD, gọi P, Q, R, S theo thứ tự là
trung điểm của các cạnh CD, DA, AB, BC. Vẽ bốn đường thẳng nối lần
lượt các đỉnh A, B, C, D với các điểm P, Q, R, S. Chứng minh rằng tứ giác
tạo bởi các đường này có diện tích bằng
1
diện tích hình bình hành ABCD.
5
Lời giải
A
R
H
E
Q
G
D
Ta có
B
F
C
P
HE
EF
FG
GH
=
=
=
=1
EB FC GD HA
Áp dụng tính chất 1 ta có:
SBRE = SARE
SABH = SBRE + SARE + SAEH = 2SBRE + SEHG
SAEH = SEHG
=
1
1
SABH + SEHG SABH = SEGH hay SABH = 2SEGH
2
2
Tƣơng tự ta có:
SADG = 2SHGF , SDCF = 2SGFE , SCBR = 2SHEF
Cộng vế với vế các đẳng thức trên ta có
SABH + SADG + SDCF + SCBR = 2(SABH + SHGF + SGFE + SHEF) = 4SEFGH
SABH + SADG + SDCF + SCBR + SEFGH = 5 SEFGH
SABCD = 5 SEFGH hay SEFGH =
1
SABCD .
5
Nhận xét
Nguyễn Thị Nguyệt
15
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Vì tứ giác EFGH là hình bình hành nên bài toán có thể phát biểu nhƣ
sau:
“Cho hình bình hành EFGH, trên tia đối FE, GF, HG, EH lần lượt lấy
các điểm C, D, A, B sao cho E, F, G, H lần lượt là trung điểm các đoạn HB,
1
5
EC, FD, GA. Chứng minh rằng S EFGH S ABCD ”
Khi tứ giác ABCD hay EFGH không phải hình bình hành thì kết luận
trên cũng đúng nên ta có bài toán sau:
“ Cho tứ giác EFGH, trên tia đối FE, GF, HG, EH lần lượt lấy các điểm
C, D, A, B sao cho E, F, G, H lần lượt là trung điểm các đoạn HB, EC, FD,
GA. Chứng minh rằng SEFGH
Ta thấy rằng
1
S ABCD ”
5
HE
EF
FG
GH
S
=
=
=
= 1 thì ABCD = 5
EB FC GD HA
SEFGH
Thay “1” bởi “m” thì SABCD = 2m(m+1) + 1.SEFGH
Nhƣ vậy ta đƣợc bài toán tổng quát của bài toán trên:
“Cho tứ giác EFGH, trên tia đối FE, GF, HG, EH lần lượt lấy các điểm
C, D, A, B sao cho
HE EF FG GH
m.
EB FC GD HA
Chứng minh rằng SABCD = 2m(m+1) + 1.SEFGH ”.
Ví dụ 6: Trên các cạnh BC, AC, AB của ∆ABC lấy các điểm E, F, G.
Chứng minh rằng AE, BF, CG đồng quy khi và chỉ khi
AG BE CF
.
.
1.
GB EG FA
(Định lý Xeva khi ba điểm E, F, G nằm trên ba cạnh của tam giác)
Lời giải
Nguyễn Thị Nguyệt
16
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
A
G
F
P
B
E
C
* Điều kiện cần
Giả sử AE, BF, CG đồng quy tại P
Xét ∆ABP và ∆ACP có AP BC = E
nên
SAPB
BE
=
SACP
CE
Tƣơng tự ta có:
(1)
SACP
GA
=
SBCP
GB
(2)
SCBP
FC
=
SABP
FA
(3)
Từ (1), (2), (3) ta có
GA EB FC SACP SABP SCBP
.
.
=
.
.
=1
GB EG FA SCBP SACP SABP
* Điều kiện đủ
Gọi P là giao điểm của BF, CG và E’ là giao điểm của AP và BF
Do AE’, BF, CG đồng quy tại P nên theo chứng minh điều kiện cần ta có:
AG BE' CF
.
.
=1
GB EG FA
Mặt khác theo giả thiết ta có
(1*)
AG BE CF
.
.
=1
GB EG FA
(2*)
Từ (1*) và (2*) ta có
BE' BE
BE' + E'C BE + EC
=
=
E'C EC
E'C
EC
BC
BC
=
E'C = EC
E'C EC
Nguyễn Thị Nguyệt
17
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Mà E, E’ đều thuộc đoạn BC nên E E'
Vậy AE, BF, CG đồng quy.
Nhận xét.
Bài toán còn có thể phát biểu nhƣ sau:
“Cho ∆ABC, dựng các ∆ABD, ∆BCH, ∆CAK sao cho các điểm D, H, K
theo thứ tự nằm bên trong các góc ACB, BAC, CBA.
Tìm điều kiện để AH, BK, CD đồng quy”
Ví dụ 7: Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy hai điểm M và N.
MB.NB AB
Chứng minh rằng MAB
NAC khi và chỉ khi
MC.NC AC
2
Lời giải
A
* Điều kiện cần
= NAC
, kẻ AH BC.
Giả sử MAB
Theo tính chất trên ta có:
SMAB
AM.AB
=
SNAC
AN.AC
Ta lại có
SMAB
SNAC
(1)
B M H
N
C
1
AH.BM BM
2
=
=
1
CN
AH.CN
2
(2)
BM AM.AB
=
CN AN.AC
(*)
Từ (1) và (2) suy ra
= NAC
nên NAB
=
Mặt khác vì MAB
MAC
S
AN.AB
=
MAC nên ta có NAB =
Xét ∆ANB và ∆AMC có NAB
SMAC
AM.AC
Lại có
SNAB
SMAC
1
AH.BN
BN
BN
AN.AB
2
=
=
=
1
CM AM.AC
AH.CM CM
2
Nguyễn Thị Nguyệt
18
(**)
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
MB.NB AB
Nhân hai vế của (*) và (**) ta có
=
MC.NC AC
2
* Điều kiện đủ
2
MB.NB AB
Giả sử
=
, MAB NAC
MC.NC AC
(3)
= N'AC
Khi đó trên BC lấy N’ sao cho MAB
MB.N'B AB
Theo chứng minh trên ta có
=
MC.N'C AC
Từ (3) và (4)
2
(4)
NB N'B
=
N' N (N, N' BC)
NC N'C
= NAC
MAB
Nhận xét
Nếu M N D với AD là phân giác góc A. Khi đó ta
2
DB AB
có
=
DC AC
2
DB AB
=
DC AC
Vậy kết quả ví dụ 6 là tính chất mở rộng quen thuộc của đƣờng phân
giác.
Từ kết quả của ví dụ 6 ta xét bài toán mở rộng sau:
“Cho tam giác ABC, AD là phân giác trong góc A. Trên AD lấy hai điểm
NBD
. Chứng minh rằng MCA
NCD
”
M, N sao cho MBA
A
Hƣớng dẫn
= NBD
.
Từ giả thiết MBA
Áp dụng kết quả bài toán trên cho ∆ABD
M
ta có:
MA.NA BA
=
MD.ND BD
N
2
(1)
B
Nguyễn Thị Nguyệt
19
D
C
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
nên ta có
Vì AD là phân giác BAC
BA CA
DB AB
=
=
BD CD
DC AC
(2)
2
MA.NA CA
Từ (1) và (2) suy ra
=
.
MD.ND CD
=
Áp dụng kết quả bài toán trên cho ∆ACD ta đƣợc MCA
NCD
Ví dụ 8: Cho tam giác ABC, về phía ngoài tam giác dựng các tam giác
ABG, BCE, CAF sao cho SBCE + SCAF + SABG < SABC . Qua E, F, G ta kẻ các
đường thẳng tương ứng song song với BC, CA, AB, chúng cắt nhau tạo
thành ∆MNP. Chứng minh rằng SMNP < 2SECFAGB .
Lời giải
Áp dụng định lý Talet ta có MA, NB, PC đồng quy tại O.
Vì NE // BC nên SBCE = SBCN
SBCE
S
NB
= BCN =
SBCO
SBCO
OB
Tƣơng tự ta có
SCAF
PC
S
MA
=
và ABG =
SCAO
OC
SABO
OA
nên
SBCE
S
S
S + SCAF + SABG
= CAF = ABG = BCE
SABC thì SMNP > 2SECFAGB
2.2.1.2. Bài tập củng cố
Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD ), hai đường chéo AC và BD
cắt nhau tại P. Chứng minh rằng: SPAB +SPCD SABCD.
Bài 2: Qua một điểm cho trước trong tam giác, kẻ ba đường thẳng song
song với các cạnh của tam giác, các đường thẳng này chia tam giác thành
sáu phần, ba phần trong đó là các tam giác có diện tích là S1, S2, S3 và S là
diện tích của tam giác đã cho.Chứng minh rằng S1 + S2 + S3 ≥
1
S
3
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD, trên cạnh BC và CD lần lượt lấy M
và N sao cho
CN
BM
2
. Gọi P và Q theo thứ tự là giao đểm của AM và AN
ND
MC
với BD. Chứng minh rằng S APQ
1
S AMN .
2
Bài 4: Cho hình bình hành có bốn đỉnh nằm trên bốn cạnh của một tứ
giác, trong đó hai đỉnh của hình bình hành là trung điểm hai cạnh đối của tứ
giác. Chứng minh rằng diện tích hình bình hành bằng nửa diện tích tứ giác.
Bài 5: Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các
1
1
1
cạnh AB, BC, CA sao cho AD AB , BE BC , CF CA . Các đoạn
3
3
3
Nguyễn Thị Nguyệt
21
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
thẳng AE, BF, CD cắt nhau tạo thành một tam giác. Chứng minh rằng diện
tích tam giác này bằng
1
diện tích tam giác ABC.
7
Bài 6: O là một điểm nằm trong tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự
là các hình chiếu của O trên BC, AC, AB. Trên các tia OD, OE, OF lấy lần
lượt các điểm A’, B’, C’ sao cho OA’ = BC, OB’ = AC, OC’ = AB.
Chứng minh rằng diện tích tam giác A’B’C’ không phụ thuộc vào vị tí
của điểm O trong tam giác.
Bài 7. Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F, G, H theo thứ tự
thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA sao cho EG không song song với AD. Cho
biết diện tích tứ giác EFGH bằng nửa diện tích hình bình hành ABCD. Chứng
minh rằng HF song song với CD.
2.2.2. Bài toán cực trị
Phƣơng pháp diện tích có thể giúp ta so sánh độ dài đoạn thẳng, số đo
góc, số đo chu vi, số đo diện tích, … các bài toán cực trị của hình học phẳng
có thể nói là các bài toán về so sánh các yếu tố về độ dài đoạn thẳng, số đo
góc, số đo chu vi, số đo diện tích, … Vì vậy phƣơng pháp diện tích là một
công cụ khá hữu hiệu trong việc giải các bài toán cực trị của hình học phẳng.
2.2.2.1. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Tìm một tứ giác nội tiếp (O, R) cho trước có diện tích lớn
nhất.
Lời giải
A
O
D
K
H
C
B
Nguyễn Thị Nguyệt
22
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Kẻ AH và CK vuông góc với BD (H, K BD). Gọi AC BD = I
Ta có: SABCD = SABD + SCBD
1
1
AH.BD + CK.BD
2
2
1
= (AH + CK).BD
2
=
Mặt khác ta có I, H, K BD nên từ AH BD và CK BD
ta có AH ≤ AI và CK≤ CI
Do đó AH + CK ≤ AI + CI ≤ AC (AC ≤ 2R, BD ≤ 2R )
Vậy SABCD 1 BD.(AH + CK) 1 BD.AC 2R 2
2
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi I H K và AC = BD =2R nghĩa là AC và BD
là hai đƣờng kính của (O) hay ABCD là hình vuông.
Vậy trong các tứ giác nội tiếp (O, R) thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm M bất kỳ. Đường thẳng
đi qua M và song song với AB cắt AC tại P, Đường thẳng đi qua M và song
song với AC cắt AB tại Q. Chứng minh rằng SAPMQ ≤
1
SABC .
2
Lời giải
A
P
K
Q
H
B
C
M
G
Nguyễn Thị Nguyệt
23
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Ta xét hai trƣờng hợp:
Trƣờng hợp 1: Nếu M là trung điểm của BC thì dễ thấy
SAMPQ = SAPM + SAMQ =
1
1
1
SAMC + SABM = SABC.
2
2
2
(1)
Trƣờng hợp 2: Nếu M không là trung điểm BC thì MB < MC
hoặc MB > MC.
Không làm mất tính tổng quát, ta giả sử MB < MC.
Khi đó trên BC, lấy điểm H sao cho MH = MB.
Qua H kẻ đƣờng thẳng song song với AB, cắt AC tại K, cắt QM kéo dài tại G.
Dễ thấy ∆MBQ = ∆MHG (c.g.c) SMBQ = SMHG
(*)
Mà AKGQ là hình bình hành có MP là đƣờng trung bình
SAPMQ = SPKGM 2SAPMQ = SAKQG
2SAPMQ = SAKHMQ + SMHG
Từ (*) suy ra 2SAPMQ = SAKHMQ + SMBQ = SAKHB < SABC
2SAPMQ < SABC hay SAPMQ <
Từ (1) và (2) suy ra SAPMQ ≤
1
SABC
2
(2)
1
SABC
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M là trung điểm của BC.
Nhận xét
Xét bài toán tƣơng tự:
“Cho tam giác ABC có hai góc nhọn ở B và C. Dựng hình chữ nhật
MNPQ sao cho M nằm trên cạnh AB, N nằm trên AC, còn hai điểm P và Q
nằm trên cạnh BC. Tìm vị trí của M sao cho diện tích hình chữ nhật MNPQ là
lớn nhất”.
Hƣớng dẫn
Nguyễn Thị Nguyệt
24
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
A
M
B Q
R
N
H
P
C
Kẻ AH BC, AH MN = R
Áp dụng kết quả bài toán trên đối với ∆ ABH và ∆ACH ta có:
SMRHQ ≤
1
1
SABH và SRNHP ≤ SACH
2
2
SMNPQ ≤
1
SABC
2
Max SMNPQ =
1
1
1
SABC xảy ra khi SMRHQ = SABH và SRNHP = SACH
2
2
2
khi và chỉ khi M là trung điểm AB, N là trung điểm AC.
Bài toán tƣơng tự
và M là điểm cố định thuộc miền trong xOy
. Một đường
1. Cho xOy
thẳng d quay xung quanh điểm M, cắt tia Ox và tia Oy lần lượt tại A, B. Hãy
dựng đường thẳng d để SOAB nhỏ nhất.
2. Cho hình thang ABCD (AB // CD), hai đường chéo AC và BD cắt nhau
tại P. Chứng minh rằng SPAB + SPCD
1
SABCD .
2
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC và ba điểm A’, B’, C’ lần lượt nằm trên ba
cạnh BC, AC, AB sao cho AA’, BB’, CC’ đồng quy tại O (A’, B’, C’ không
trùng với các đỉnh của tam giác).
Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tổng
Nguyễn Thị Nguyệt
25
A ' B B 'C C ' A
A 'C B ' A C ' B
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Lời giải
A
C’
B’
O
H
B
C
Kẻ BH AA’, CK AA’ (H, K AA’) K
Xét ∆AA’B và ∆AA’C có cùng chiều cao hạ từ A nên theo tính chất 2 ta có:
A'B SAA'B
=
A'C SAA'C
(1)
Mặt khác ∆AA’B và ∆AA’C có chung cạnh AA’ và có hai đƣờng cao tƣơng
ứng là BH và CK nên ta có:
SAA'B
BH
=
SAA'C
CK
(2)
Ta lại có ∆AOB và ∆AOC có chung cạnh AO và có chiều cao tƣơng ứng là
BH và CK nên
SAOB
BH
=
SAOC
CK
Từ (1), (2), (3) suy ra
(3)
A'B SAOB
A'C SAOC
Chứng minh tƣơng tự ta đƣợc
(4)
B'C SBOC
B'A SBOA
(5)
C'A SCOA
C'B SCOB
(6)
Nhân từng vế của các đẳng thức (4), (5), (6) ta đƣợc:
A'B B'C C'A SAOB SBOC SCOA
.
.
.
.
1
A'C B'A C'B SAOC SBOA SCOB
Nguyễn Thị Nguyệt
26
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số dƣơng ta đƣợc:
A'B B'C C'A
A'B B'C C'A
33
.
.
3
A'C B'A C'B
A'C B'A C'B
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
A'B B'C C'A
. Khi đó A’, B’, C’ lần lƣợt là
A'C B'A C'B
trung điểm của BC, CA, AB.
A'B B'C C'A
Vậy min
3 khi A’, B’, C’ là trung điểm của BC,
A'C B'A C'B
CA, AB.
Ví dụ 4: Cho ∆ABC, điểm M nằm trong tam giác. Đường thẳng AM,
BM, CM cắt các cạnh BC, CA, AB của tam giác lần lượt tại A1 , B1, C1.
Xác định vị trí của M sao cho:
a)
AM
BM
CM
đạt giá trị lớn nhất
A' M B ' M C ' M
b)
MA MB MC
.
.
đạt giá trị nhỏ nhất
MA ' MB ' MC '
Lời giải
A
B’
C’
M
B
A’
C
Gọi S, S1, S2, S3 lần lƣợt là diện tích của các ∆ABC, ∆MBC, ∆MAC,
∆MAB
Ta có ∆MAB và ∆MA’B là hai tam giác có cùng chiều cao hạ từ đỉnh B
và có hai đáy tƣơng ứng là AM, A’M
Nguyễn Thị Nguyệt
27
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
S3
AM
=
SMBA'
A'M
(1)
Tƣơng tự xét ∆CMA và ∆CMA’ ta cũng có
Từ (1) và (2) suy ra
Tƣơng tự ta có
S2
AM
=
SMCA'
A'M
(2)
AM
S3 + S2
S + S2
=
= 3
A'M
SMBA' + SMCA'
S1
BM
S + S3 CM S1 + S2
= 1
;
=
B'M
S2
C'M
S3
AM
BM
CM S3 S2 S1 S3 S1 S2
+
+
=
+
+ + + +
A'M B'M C'M S1
S1 S2 S2 S3 S3
S S S
S S
S
= 3 1 + 2 + 1 3 + 2
S2 S2
S3
S1 S3 S1
AM
BM
CM
+
+
2+2+2=6
A'M B'M C'M
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi S1 = S2 = S3
AM
BM
CM
=
=
2
A'M B'M C'M
Hay M là trọng tâm ∆ABC.
b) Đặt
AA'
MA
AA'
=x
=
-1=x-1
MA'
MA' MA'
Tƣơng tự
BB'
MB
BB'
=y
=
-1=y-1
MB'
MB' MB'
CC'
MC
CC'
=z
=
-1=z-1
MC'
MC' MC'
MA MB MC
.
.
= (x – 1).(y – 1).(z – 1)
MA' MB' MC'
MA MB MC
.
.
= xyz – (xy + yz + zx) + x + y + z – 1
MA' MB' MC'
(3)
Ta lại có
Nguyễn Thị Nguyệt
28
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
S = S 1 + S2 + S 3
MA MB MC
1 1 1
+
+
=1
1
AA'
BB'
CC'
x y z
xy + yz + zx = xyz
Thay vào (3) ta có
MA MB MC
=x+y+z–1
.
.
MA' MB' MC'
MA MB MC
= ( x + y + z ).
.
.
MA' MB' MC'
1 1 1
x y z - 1 9 -1 = 8
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z.
Nhận xét
Tƣơng tự bài toán trên ta có thể tính đƣợc:
1) Giá trị lớn nhất của
A'M B'M C'M
+
+
và
AM
BM
CM
2) Giá trị lớn nhất của
AM
+
A'M
BM
+
B'M
CM
C'M
A'M B'M C'M
.
.
AM BM CM
Ví dụ 5: Cho ∆ABC nhọn, xác định vị trí của điểm M nằm trong
∆ABC sao cho AM.BC + BM.CA + CM.AB đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
A
D
M
B
C
E
Kẻ BD AM, CE AM (D, E AM ), gọi I = AM BC
BD ≤ BI , CE ≤ CI
Nguyễn Thị Nguyệt
29
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
BD + CE ≤ BI + CI = BC
Ta có:
1
1
1
1
AM.BD + AM.CE = BD+CE .AM AM.BC
2
2
2
2
SAMB + SAMC =
(1)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi AM BC
Tƣơng tự ta có:
SBMC + SBMA ≤
1
BM.AC. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi BM AC
2
(2)
SCMA + SCMB ≤
1
CM.AB . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi CM AB.
2
(3)
Cộng hai vế của (1), (2), (3) ta đƣợc:
2 (SAMB + SBMC + SCM) ≤
1
(AM.BC + BM.AC + CM.AB )
2
4. SABC ≤ AM.BC + BM.AC + CM.AB
AM.BC + BM.AC + CM.AB 4. SABC (không đổi )
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi AM BC, BM AC, CM AB hay M là trực
tâm của ∆ABC.
Vậy với M là trực tâm của ∆ABC thì giá trị AM.BC + BM.AC +
CM.AB đạt giá trị lớn nhất.
Nhận xét
Do diện tích của tứ giác không lớn hơn nửa tích của hai đƣờng chéo,
điều này có thể áp dụng cả với tứ giác lồi nên ta có thể giải bài toán trên nhờ
tính chất đó nhƣ sau:
SMABC ≤
1
1
1
BM.AC, SMBCA ≤ CM.AB, SMCAB ≤ AM.BC
2
2
2
Cộng vế các bất đẳng thức trên ta đƣợc:
4SABC ≤ AM.BC + BM.AC + CM.AB
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M là trực tâm của tam giác ABC.
Nguyễn Thị Nguyệt
30
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Ví dụ 6: Cho ∆ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Gọi x, y, z theo thứ tự
là khoảng cách từ điểm M ở trong tam giác tới các cạnh BC, CA, AB.
Xác định vị trí của M để tổng
a b c
có giá trị nhỏ nhất.
x y z
Lời giải
Gọi S là diện tích ∆ABC. Ta có :
S = SBMC + SCMA + SAMB =
1
( ax + by + cz )
2
ax + by + cz = 2S
a b c
Xét tích (ax + by + cz ) . + +
x y z
x y
y z
= a2 + b2 + c2 + ab. + + bc. + + ac.
z y
y x
x z
+
z x
Vì x > 0, y > 0, z > 0 nên áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:
x z
x y
y z
+ 2, + 2, + 2
z x
y x
z y
Do đó thay vào đẳng thức trên ta có:
a b c
(ax + by + cz ) . + + a2 + b2 + c2 + 2.ab + 2bc +2ac
x y z
a b c
(ax + by + cz ) . + + (a + b + c)2
x y z
Nguyễn Thị Nguyệt
31
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
a b c
hay 2S. + + (a + b + c)2
x y z
a b c (a + b + c)2
+ +
2S
x y z
a b c (a + b + c)2
Do đó min + + =
2S
x y z
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:
x = y M thuộc phân giác trong góc C
(1)
y = z M thuộc phân giác trong góc A
(2)
Từ (1) và (2) suy ra M là tâm đƣờng tròn nội tiếp ∆ABC
(a + b + c)2
a b c
Vậy giá trị + + đạt giá trị nhỏ nhất bằng
khi và chỉ khi
2S
x y z
M là tâm đƣờng tròn nội tiếp ∆ABC.
Ví dụ 7: Cho ∆ABC , M là điểm chuyển động trên cạnh BC, N là điểm
trên đoạn thẳng AM sao cho
AN 1
( k > 1). Qua N kẻ đường thẳng song
AM k
song với AC cắt AB tại D và đường thẳng song song AD cắt AC tại E. Xác
định vị trí của M để diện tích ∆ADE đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải
A
E
N
D
B
Nguyễn Thị Nguyệt
M
32
C
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Qua M kẻ đƣờng thẳng song song với AC, cắt AB tại D’ và kẻ đƣờng
thẳng song song với AB, cắt AC tại E’.
Ta thấy tứ giác ADNE là hình bình hành nên SADN = SAEN
Lại có DN // D’M, DD’ MN = A nên ta có:
2
1
SADN
1
AN
=
= 2 SADN = SAEN = 2 SAD’M
SAD'M AM
k
k
Do tứ giác AD’ME’ là hình bình hành nên SAD’M =
SADN =
1
SAD’ME’
2k 2
1
SAD’ME’
2
(*)
S
BM
Ta có D’M // AC, MC AD’ = B nên BD'M =
SBAC
BC
S
MC
Tƣơng tự ta cũng có E'MC =
SABC
BC
2
(1)
2
(2)
Cộng hai vế của (1) và (2) ta có:
SBD'M
S
+ E'MC =
SBAC
SABC
2
2
2
BM
MC 1 BM MC 1
BC
BC 2 BC BC 2
1
1
SBD’M + SE’MC SABC SAD’ME’ ≤
SABC (không đổi)
2
2
Từ (*) suy ra SAD’ME’ ≤
1
1
SABC ≤
SABC
4k 2
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
BM MC
=
BM = MC
MC
BC
M là trung điểm của BC.
Vậy với M là trung điểm của BC thì diện tích ∆ADE đạt giá trị nhỏ nhất.
Ví dụ 8: Cho ∆ABC là tam giác nhọn, trực tâm H, có các đường cao
là AE, BF, CG
Nguyễn Thị Nguyệt
33
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chứng minh rằng: a)
AE BF CG
9
HE HF HG
b)
HE HF HG 3
HA HB HC 2
Lời giải
A
F
G
H
B
E
C
a) Gọi diện tích ∆ABC, ∆ HBC, ∆ HCA, ∆ HAB lần lƣợt là S, S1, S2, S3.
Dễ thấy rằng: S = S1 + S2 + S3
Xét ∆ABC và ∆ HBC, theo tính chất trên ta có:
S1
HE
=
S
AE
Tƣơng tự
S2
HF S3
HG
=
;
=
S
BF S
CG
HE
HF HG
+
+
1
AE
BF
CG
BF
CG HE
HF HG
AE
+
+
+
+
.
9
HF HG AE
BF
CG
HE
Mặt khác ta có
HF HG
HE
+
+
9
AE
BF
CG
Dấu “=” xảy ra
HE HF HG 1
1
=
=
S1 = S2 = S3 = S
AE
BF
CG 3
3
Khi đó H vừa là trọng tâm vừa là trực tâm nên ∆ABC đều.
Nguyễn Thị Nguyệt
34
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
b) Ta có
S1
HE
HE
HE
S1
S1
=
=
=
=
HA AE - HE S - S1
S2 + S3
S
AE
Tƣơng tự
Trường ĐHSP Hà Nội 2
S3
HF
S2
HG
=
;
=
HB S1 + S3 HC S1 + S2
S3
HE
HF
HG
S1
S2
3
+
+
=
+
+
HA HB
HC S2 + S3
S1 + S3
S1 + S2 2
Dấu “=” xảy ra khi H là trọng tâm ∆ABC hay ∆ABC đều.
2.2.2.2. Bài tập củng cố
Bài 1: Cho đoạn thẳng AB và một điểm C trên đoạn AB. Vẽ trên cùng
một nửa mặt phẳng bờ AB các nửa đường trong có đường kính AB, AC, BC.
Xác định vị trí của C để diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi ba nửa đường
tròn đạt giá trị lớn nhất.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AD
và BC. Đường thẳng CN cắt DN tại E và đường thẳng BM cắt AN tại F.
Tìm giá trị lớn nhất của tổng
AF BF CE DE
NF MF ME NE
Bài 3: Cho hình vuông ABCD có AB = 6 cm, điểm E nằm trên cạnh AB
sao cho AE = 2 cm. Xác định vị trí của điểm F trên cạnh BC sao cho hình
thang EFGH ( G CD, H AD, EH // GF // BD) có diện tích lớn nhất. Tính
diện tích lớn nhất đó.
Bài 4: Trong ∆ABC ta kẻ các đường phân giác AA’, BB’, CC’. Gọi
khoảng cách từ điểm A’ đến cạnh AB là a’, khoảng cách từ điểm B’ đến BC là
b’, khoảng cách từ điểm C’ đến AC là c’.
Tìm giá trị lớn nhất của tổng
a' b' c'
với ha , hb , hc lần lượt là độ dài
ha hb hc
các đường cao hạ từ các đỉnh A, B, C tương ứng ).
Nguyễn Thị Nguyệt
35
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
2.2.3. Bài toán dựng hình
2.2.3.1. Một số ví dụ
Ví dụ 1:Cho tứ giác lồi ABCD. Qua điểm P trên cạnh AB hãy dựng
đường thẳng d chia tứ giác thành hai đa giác có diện tích bằng nhau.
Lời giải
B
P
A
A
P
B
H
E
D
Q
C
F
E
Q D
C
F
G
Từ A kẻ đƣờng thẳng song song với PD cắt CD tại E.
Từ B kẻ đƣờng thẳng song song với PC cắt CD tại F
AE // PD và BF // PC
Khi đó ta có:
SAPD = SEPD SABCD = SPBCE
(1)
Mà SPBC = SPFC SPBCE = SPEF
(2)
Từ (1) và (2) suy ra SABCD = SPEF
Do đó bài toán trở thành dựng đƣờng thẳng đi qua P chia tam giác PEF thành
hai phần có diện tích bằng nhau.
Gọi Q là trung điểm EF.
Nếu Q CD (kể cả Q trùng C hoặc D) (hình1) thì PQ là đƣờng thẳng
cần dựng.
Nếu Q nằm ngoài CD, giả sử Q DE (nếu Q CF xét tƣơng tự)
Từ F kẻ đƣờng thẳng song song với PD, cắt AD kéo dài tại G.
Nguyễn Thị Nguyệt
36
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
FG // PD. Khi đó ta có:
SABCD = SAPCD + SPBC = SAPCD + SPFC
= SAPFD = SAPD + SPFD = SAPG + SPDG = SAPG.
Gọi H là trung điểm AG thì PH là đƣờng thẳng cần dựng.
Kết luận: Cách dựng đƣờng thẳng d
Kẻ đƣờng thẳng song song với PD cắt CD tại E.
Từ B kẻ đƣờng thẳng song song với PC cắt CD tại F
Gọi Q là trung điểm của EF, có hai trƣờng hợp:
Trường hợp 1: Q CD (kể cả Q trùng C hoặc D thì PQ là đƣờng thẳng
cần dựng.
Trường hợp 2: Q CD thì từ F kẻ đƣờng thẳng song song với PD, cắt
AD kéo dài tại G.
Gọi H là trung điểm AG thì PH là đƣờng thẳng cần dựng.
Ví dụ 2: Một mảnh vườn hình tam giác ABC có một giếng D nằm
trên cạnh BC. Hãy chia mảnh vườn thành hai phần có diện tích bằng nhau
bởi một đường thẳng đi qua D.
Lời giải
Bước 1: Phân tích
Giả sử đã dựng đƣợc đƣờng thẳng d đi qua D và chia ∆ABC thành hai
phần có diện tích bằng nhau.
Nguyễn Thị Nguyệt
37
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Giả sử d cắt cạnh tam giác tại E, gọi I = ED AM (với M là trung
điểm BC)
Khi đó ta có SAEDC = SBED nên SAEI = SMID
SAEI + SEIM = SMID + SEIM
SAEM = SEMD
1
1
h(A,EM).EM = h(D,EM).EM
2
2
h(A,EM) = h(D,EM)
EM //AD
Bước 2: Cách dựng
Gọi M là trung điểm của BC. Qua m kẻ đƣờng thẳng song song với AD,
cắt cạnh tam giác ở E.
Khi đó DE là đƣờng thẳng phải dựng.
Bước 3: Chứng minh
Theo cách dựng thì AD // EM, giả sử I = ED AM
SAEM = SEMD
SAEM - SEIM = SEMD - SEIM
SAEI = SMID
Mà M là trung điểm của BC nên SABM = SAMC
SABM - SAEI + SMID = SAMC + SAEI - SMID
SBED = SAEDC
Vậy DE là đƣờng thẳng cần dựng.
Bước 4: Biện luận
Nếu D là trung điểm BC thì AD là đƣờng thẳng cần dựng
Bài toán luôn có một nghiệm hình.
Nhận xét
Bài toán còn có cách giải khác nhƣ sau:
Nguyễn Thị Nguyệt
38
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Giả sử DB DC.
Qua C vẽ đƣờng thẳng song song với DA, cắt BA ở K. Nhƣ vậy ∆ABC đƣợc
biến đổi thành ∆DBK có cùng diện tích . Để chia ∆DBK thành hai phần có
diện tích bằng nhau ta dựng đƣờng trung tuyến DE của tam giác đó.
Ví dụ 3: Cho hình vuông ABCD, hãy dựng tứ giác nội tiếp hình
vuông sao cho tứ giác đó có chu vi nhỏ nhất.
Lời giải
M
A
B
Q
O
D
P
N
C
Bước 1: Phân tích
Giả sử dựng đƣợc tứ giác nội tiếp MNPQ thỏa mãn yêu cầu bài toán
Không mất tính tổng quát, giả sử M AB, N BC, P CD, Q AD
Gọi (O, R) là đƣờng tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD,
p là chu vi tứ giác MNPQ
Do tính chất diện tích tứ giác không lớn hơn nửa tích hai đƣờng chéo nên:
Nguyễn Thị Nguyệt
39
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
SOMAQ ≤
1
1
1
1
OA.QM = R.QM , SOMBN ≤ OB.MN = R.MN
2
2
2
2
SONCP ≤
1
1
OC.NP = R.CP
2
2
1
1
, SOPDQ ≤ OD.PQ = R.PQ
2
2
Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên ta có:
SOMAQ + SOMBN + SONCP + SOPDQ ≤
SABCD ≤ R.
SABCD ≤
p ≤
1
1
1
1
R.QM + R.MN + R.CP + R.PQ
2
2
2
2
QM + MN + NP + PQ
2
R.p
2
2SABCD
R
( không đổi )
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi OA QM, OB MN, OC NP, OD PQ
Mà ABCD là hình vuông nên khi đó QM // BD // NP, MN // AC // PQ
nghĩa là các cạnh của tứ giác MNPQ song song với các đƣờng chéo của hình
vuông ABCD.
Bước 2: Cách dựng
Dựng điểm M bất kỳ thuộc AB
Từ M dựng MN // AC ( N BC )
Từ N dựng NP // BD ( P CD )
Từ P dựng PQ // AC ( Q AD)
Biện luận
Bài toán đã cho có vô số nghiệm hình.
Nhận xét
Nếu thay hình vuông bằng một hình đa giác thì đều thì với cách giải đó
ta có bài toán sau:
Nguyễn Thị Nguyệt
40
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
“Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O, R). Trên mỗi cạnh của tứ giác ta lấy
một điểm để tạo thành một tứ giác. Chứng minh rằng chu vi của tứ giác được
tạo thành không nhỏ hơn
2S ABCD
”.
R
Ví dụ 3: Cho tứ giác ABCD. Dựng điểm O nằm bên trong tứ giác sao
cho nếu nối O với trung điểm các cạnh của tứ giác thì tứ giác được chia ra
thành bốn phần có diện tích bằng nhau.
Lời giải
Bước 1: Phân tích
Giả sử đã dựng đƣợc điểm O thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Gọi E, H, M lần lƣợt là trung điểm của AB, AD, AC. Khi đó ta có:
SOHAE 1 SABCD
4
Mà SMHAE =
(1)
1
SABCD
4
(2)
Từ (1) và (2) suy ra SOHAE = SMHAE SOHE = SMHE
OM // HE hay OM // BD
Tƣơng tự với n là trung điểm BD thì ta cũng có ON // AC
Vậy ta có điểm O cần dựng.
Bước 2: Cách dựng
Dựng M, N, H, E lần lƣợt là trung điểm của AC, BD, AD, AB.
Dựng đƣờng thẳng d đi qua M và song song với BD.
Nguyễn Thị Nguyệt
41
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Dựng đƣờng thẳng d’ đi qua N và song song với AC.
Dựng O = d d'
Bước 3: Chứng minh
Theo cách dựng thì OM // BD // HE nên SOHE = SMHE
SOHE + SHAE = SMHE + SHAE
SOHAE = SMHAE
Chứng minh tƣơng tự gọi G, K là trung điểm của DC, CB.
Ta có SOHDG = SNHDG =
SOGCK =
1
SABCD
4
1
1
SABCD , SOKBE = SABCD
4
4
Vậy O là điểm cần dựng.
Bước 4: Biện luận
Vì AC luôn cắt BD nên d và d’ luôn cắt nhau
Bài toán có một nghiệm hình.
Ví dụ 4: Hãy dựng tam giác với đáy có độ dài là a, chiều cao ứng với
cạnh đáy là h thỏa mãn bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất.
Lời giải
D
A
A’
d
h
Bước 1: Phân tích
B
C
Giả sử đã dựng đƣợc ∆ABC thỏa mãn có đáy BC = a, chiều cao hạ từ A
xuống BC là h và có bán kính đƣờng tròn nội tiếp là r.
Nguyễn Thị Nguyệt
42
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Ta có : SABC =
r=
Trường ĐHSP Hà Nội 2
AB + AC + BC
AB + AC + a
1
a.h =
.r =
.r
2
2
2
a.h
AB + AC + a
Do đó r đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi AB + AC nhỏ nhất (vì a, h
không đổi).
Gọi d là đƣờng thẳng di qua A, song song với BC, cách BC một đoạn là h.
Gọi D là điểm đối xứng với C qua d, khi đó theo tính chất của phép đối
xứng trục ta có AC = AD
Do đó AB + AC = AB + AD BD = A’B + A’D (A’ = d BD )
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A A’ hay A = d BD
Bước 2: Cách dựng
Dựng đoạn BC có độ dài là a
Dựng d là đƣờng thẳng di qua A, song song với BC, cách BC một đoạn là h.
Dựng D là điểm đối xứng với C qua d
Dựng A = d BD
Nối A, B, C ta đƣợc tam giác ABC thỏa mãn yêu cầu bài toán
Biện luận
Bài toán có hai nghiệm hình là hai tam giác đối xứng nhau qua BC.
Ví dụ 5: Cho ∆ABC, qua đỉnh A của tam giác hãy dựng đường thẳng
d sao cho tổng khoảng cách từ B và từ C đến d có giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
Ta xét hai trƣờng hợp :
Trường hợp 1: d cắt cạnh BC tại E
Nguyễn Thị Nguyệt
43
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Gọi BB’, CC’ lần lƣợt là các khoảng cách từ B và C tới d
Ta có SABC = SABE + SACE =
BB’ + CC’ =
1
1
AE.BB’ + AE. CC’
2
2
2SABC
AE
Do đó BB’ + CC’ đạt giá trị lớn nhất khi AE nhỏ nhất
Khi đó AE là đƣờng cao kẻ từ đỉnh A của ∆ABC tức là AE BC
BB’ + CC’=
2SABC
= BC
AE
(1)
Hay d là đƣờng cao của ∆ABC.
Trường hợp 2: d không cắt cạnh BC
Gọi M là trung điểm của BC. Dựng MM’ d (M’ d)
Tứ giác BB’C’C là hình thang nhận MM’ là đƣờng trung bình
nên BB’ + CC’ = 2MM’
Mà MM’ ≤ AM ( đƣờng vuông góc và đƣờng xiên kẻ từ M tới d)
Nguyễn Thị Nguyệt
44
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Do đó BB’ + CC’ lớn nhất khi M’ A
Khi đó BB’ + CC’ = 2AM
(2)
d là đƣờng thẳng vuông góc với AM tại A.
Nhƣ vậy ứng với hai trƣờng hợp ta đƣợc hai kết quả (1) và (2), do đó phải so
sánh BC và AM. Điều này phụ thuộc vào hình dạng của ∆ABC
< 900
a) BAC
Kéo dài AM một đoạn MN = MA.
tứ giác ABNC là hình bình hành vì có hai đƣờng chéo giao nhau tại trung
điểm mỗi đƣờng
AB = CN
= 1800 - BAC
mà BAC
900 nên ACN
> 900
ACN
> BAC
hay ACN
> BAC
Xét ∆BAC và ∆NCA có AB = CN, AC chung, ACN
nhỏ hơn cạnh đối diện với ACN
nên cạnh đối diện với góc BAC
BC < AN hay BC < 2AM
= 900
b) BAC
Khi đó tứ giác ABNC là hình bình hành có một góc vuông nên ABNC là hình
chữ nhật.
BC = 2AM
> 900
c) BAC
Chứng minh tƣơng tự phần a) ta đƣợc BC > 2 AM.
Kết luận
< 900 thì đƣờng thẳng d đi qua A cần dựng là
Nếu ∆ABC có BAC
đƣờng thẳng vuông góc với đƣờng trung tuyến AM của ∆ABC.
= 900 thì bài toán có hai kết quả là đƣờng thẳng d
Nếu ∆ABC có BAC
đi qua A và vuông góc với đƣờng trung tuyến AM hoặc đƣờng thẳng d đi qua
A và vuông góc với BC.
Nguyễn Thị Nguyệt
45
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
> 900 thì đƣờng thẳng d đi qua A cần dựng là
Nếu ∆ABC có BAC
đƣờng thẳng vuông góc với BC.
Nhận xét
Với cách giải tƣơng tự nhƣ trên, ta cũng có đƣợc bài toán tƣơng tự
bằng cách thay điều kiện nhỏ nhất bởi điều kiện lớn nhất.
Cũng với cách giải trên, ta có đƣợc bài toán tổng quát của nó:
“Cho tam giác ABC, gọi d là đường thẳng đi qua A. Xác định vị trí của
đường thẳng d để tổng khoảng cách từ B và từ C đến d có giá trị nhỏ nhất”.
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC. Dựng điểm O nằm bên trong tam giác
sao cho SAOB : SBOC : SCOA = 1: 2: 3
Lời giải
A
O
B
D
E
C
Trên BC dựng D, E sao cho BD: DE : EC = 1 : 2 : 3
Dựng đƣờng thẳng d qua D và song song với AB
Dựng đƣờng thẳng d’ qua D và song song với AC
Dựng O = d d’
Khi đó ta đƣợc O là điểm cần dựng.
Nguyễn Thị Nguyệt
46
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
2.2.3.2 Bài tập củng cố
Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Dựng đường thẳng đi qua A và chia tứ giác
thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Bài 2: Cho tam giác ABC. Dựng các điểm D, F nằm trên cạnh AB, E
nằm trên cạnh AC sao cho đường gấp khúc CDEF chia tam giác ABC thành
bốn phần có diện tích bằng nhau.
Bài 3: Cho hình vuông ABCD, hãy dựng đường thẳng d đi qua tâm O
của hình vuông sao cho tổng khoảng cách từ bốn đinht của hình vuông đến d
là:
a) Lớn nhất
b) b)Nhỏ nhất
Bài 4: Cho tam giác ABC có hai góc nhọn ở B và C. Dựng hình chữ
nhật MNPQ sao cho M nằm trên cạnh AB, N nằm trên cạnh AC, hai điểm P,
Q nằm trên cạnh BC. Xác định vị trí của M sao cho diện tích MNPQ lớn nhất.
2.2.4. Bài toán tìm tập điểm
2.2.4.1. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Cho góc xOy, trên Ox lấy hai điểm A, B; trên Oy lấy hai điểm
C, D. hãy tìm trong xOy tập hợp tất cả các điểm M sao cho SMAB = SMCD.
Lời giải
x
K
M
t
I
O
Nguyễn Thị Nguyệt
L
47
y
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Trên Ox, Oy lần lƣợt lấy hai điểm K và L sao cho OK = AB, OL = CD.
Khi đó dễ thấy: SMAB = SMOK và SMCD = SMOL
Từ giả thiết suy ra SMOK = SMOL
sao cho SMOK = SMOL
Vậy bài toán chuyển về tìm tập hợp M trong xOy
Gọi I là trung điểm của KL. Khi đó ta có ngay SIOK = SIOL
Khoảng cách từ K đến OI bằng khoảng cách từ L đến OI.
Dựng tia Ot qua I. Khi đó với mọi M thuộc tia Ot thì khoảng cách từ K đến
OM bằng khoảng cách từ L đến OM.
Vậy SMOK = SMOL
Ngƣợc lại, với mọi M’ không nằm trên tia Ot thì SM’OK = SM’OL
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện bài toán là tia Ot đi qua trung
điểm I của KL.
Nhận xét
Từ bài toán trên, nếu ta thay đổi yêu cầu SMOK = SMOL bằng
SMOK = 2SMOL thì ta đƣợc bài toán:
“Cho góc xOy, trên Ox lấy hai điểm A, B; trên Oy lấy hai điểm C, D.
Hãy tìm trong xOy tập hợp tất cả các điểm M sao cho SMAB = 2SMCD.”
Với cách giải hoàn toàn tƣơng tự ví dụ 1
Hướng dẫn
Lấy K Ox, L Oy sao cho OK = AB, OL = CD
SMOK = 2SMOL
Dựng I nằm trên đoạn KL sao cho KI = 2KL
Khi đó tập hợp tập M cần tìm là tia Ot đi qua I.
Vậy nếu thay “1” bởi “m” ta đƣợc bài toán tổng quát:
“Cho góc xOy, trên Ox lấy hai điểm A, B; trên Oy lấy hai điểm C, D. Hãy tìm
trong góc xOy tập hợp tất cả các điểm M sao cho SMAB = mSMCD.”
Nguyễn Thị Nguyệt
48
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Từ kết quả ví dụ 1 ta có thể mở rộng sang bài toán sau:
Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cát nhau tại O. Trên xx’ lấy
hai điểm A, B và trên yy’ lấy hai điểm C, D. Tìm trên mặt phẳng các điểm
M sao cho SMAB = SMCD.
Lời giải
y’
x’
J
L’
K’
J’
I’
O
x
K
I
L
y
Trên xx’ lấy hai điểm K, K’ sao cho OK = OK’ = AB.
Trên yy’ lấy hai điểm L, L’ sao cho OL = OL’ = CD.
SMOK = SMOK’ = SMAB và SMOL = SMOL’ = SMCD
SMOK = SMOL, SMOK’ = SMOL, SMOK = SMOL’, SMOK’ = SMOL’
Từ cách dựng ta thấy KLK’L’ là hình bình hành.
Gọi I, I’, J, J’ là trung điểm của KL, LK’, K’L’, L’K thì các đƣờng thẳng IJ,
I’J’ song song với các cạnh của hình bình hành và cắt nhau tại O.
xOy',
ta đƣợc các điểm M thỏa mãn là
x'Oy, x'Oy'
Áp dụng ví dụ 1 cho xOy,
cặp đƣờng thẳng IJ và I’J’.
Nhận xét
Xét bài toán tƣơng tự:
“Cho ∆ABC, tìm trên mặt phẳng các điểm M sao cho SMBC = SMAC = SMAB”
Hƣớng dẫn
Nguyễn Thị Nguyệt
49
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
P
A
R
G
B
C
Q
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Qua A, B, C theo thứ tự kẻ các đƣờng
thẳng song song với BC, CA, AB.
Chúng cắt nhau tạo tại ba điểm lần lƣợt là P, Q, R.
AQ, BP, CQ đồng quy tại G.
= SMAC
S
Từ giả thiết ta có : MAB
SMAC = SMBC
M AQ
M
M
M PR
Từ kết quả ví dụ 2 ta suy ra
M
M
CP
M QR
M
G
P
Q
R
Vậy các điểm M thỏa mãn là G, P, Q, R.
Từ kết quả của ví dụ 2 , có các bài toán mở rộng sau:
1.Cho tứ giác ABCD, Biết rằng trong tứ giác tồn tại điểm O sao cho
SOAB = SOBC = SOCA = SOAD . Chứng minh rằng giao điểm của AC và BD là
trung điểm của ít nhất một trong hai đoạn đó.
2. Cho hình bình hành ABCD, trên các cạnh AB và AD theo thứ tự lấy
các điểm M, N. Gọi I, J, K theo thứ tự là trung điểm của MN, NC, CM. Chứng
minh rằng AI, BK, DJ đồng quy.
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC cố định, điểm M thỏa mãn tích chất diện
tích tam giác MAB bằng diện tích tam giác MAC. Tìm quỹ tích của điểm M.
Lời giải
Nguyễn Thị Nguyệt
50
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Gọi B’, C’ lần lƣợt là hình chiếu của B và C xuống MA.
Theo bài ta có SMAB = SMAC suy ra
1
1
MA.BB' = MA.CC' BB’ = CC’
2
2
Ta xét hai trƣờng hợp sau:
hoặc góc đối đỉnh với nó, tức là B
Trường hợp 1: M thuộc miền trong BAC
và C nằm khác phía với AM.
Khi đó đƣờng thẳng AM cắt đoạn thẳng BC ở I
Phần thuận:
Do BB’ = CC’, BB’ // CC’ (cùng vuông góc với AM ) nên tứ giác BB’CC’ là
hình bình hành.
Suy ra I là trung điểm của BC hay AI là đƣờng trung tuyến của ∆ABC.
Vậy M thuộc đƣờng trung tuyến AI của ∆ABC.
Phần đảo
Giả sử M thuộc đƣờng trung tuyến AI của ∆ABC, khi đó ta phải chứng
minh SMAB = SMAC. Thật vậy:
Vì I là trung điểm BC nên ta có SABI = SACI
(1)
M thuộc AI nên SMBI = SMCI
(2)
Cộng hai vế của (1) và (2) ta có SABI + SMBI = SACI + SMCI
SMAB = SMAC
Vậy quỹ tích của M trong trƣờng hợp này là đƣờng trung tuyến AI của
∆ABC.
Nguyễn Thị Nguyệt
51
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
, tức là B và C
Trường hợp 2: M thuộc miền trong góc kề bù với BAC
nằm cùng phía với AM.
Phần thuận
Do BB’ = CC’, BB’ // CC’ (cùng vuông góc với AM) nên tứ giác BB’CC’ là
hình bình hành.
AM // BC
M thuộc đƣờng thẳng d đi qua A và song song với BC.
Phần đảo
Ta phải chứng minh với mọi điểm M nằm trên đƣờng thẳng d đi qua A và
song song với BC thì SMAB = SMAC
Thật vậy khi đó ta có AM // BC nên từ BB’ AM và CC’ AM
BB’ = CC’
Lại có SMAB =
(1)
1
1
BB' . AM , SMAC = CC' . AM
2
2
(2)
Từ (1) và (2) suy ra SMAB = SMAC
Vậy quỹ tích của M là đƣờng thẳng d đi qua A và song song với BC.
Kết luận
Quỹ tích điểm M là đƣờng thẳng chứa đƣờng trung tuyến AI của ∆ABC và
đƣờng thẳng d đi qua A và song song với BC ( trừ điểm A)
Ví dụ 4: Cho tứ giác ABCD, E là giao điểm của AB và CD, I và K theo
thứ tự là trung điểm của BD và AC. Điểm M thuộc miền trong của tứ giác
có tính chất SMAB + SMCD =
1
SABCD . Tìm quỹ tích của điểm M?
2
Lời giải
Nguyễn Thị Nguyệt
52
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phần thuận
Với I, K lần lƣợt là trung điểm của BD và AC nên ta có
SIAB + SICD =
1
1
1
SABD + SBCD = SABCD
2
2
2
SKAB + SKCD =
1
1
1
SABD + SBCD = SABCD
2
2
2
Suy ra I và K là hai điểm thuộc tập hợp cần tìm.
Ta sẽ chứng minh rằng M thuộc đoạn thẳng IK. Thật vậy:
Trên tia EA lấy điểm G sao cho EG = AB, trên tia ED lấy điểm H sao cho
EH = CD. Khi đó ta có:
SIHG + SEHG = SIHEG = SIHE + SIGE = SICD + SIAB =
1
SABCD
2
SKHG + SEHG = SKHEG = SKHE + SKGE = SKCD + SKAB =
1
SABCD
2
SMHG + SEHG = SMHEG = SMHE + SMGE = SMCD + SMAB =
1
SABCD
2
(1)
(2)
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra SIHG + SEHG = SKHG + SEHG = SMHG + SEHG
hay SIHG = SKHG = SMHG
Do đó khoảng cách từ I, K, G đến HG nhƣ nhau nên I, K, M thuộc cùng một
đƣờng thẳng song song với HG. Vì M thuộc miền trong của tứ giác nên M
nằm trên đƣờng thẳng IK thuộc miền tứ giác ABCD.
Phần đảo
Nguyễn Thị Nguyệt
53
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Ta sẽ chứng minh với mọi điểm M nằm trên đƣờng thẳng IK thuộc miền tứ
giác ABCD thì SMAB + SMCD =
1
SABCD. Thật vậy:
2
Vì K là trung điểm AC nên ta có SIAK = SICK và SMAK = SMCK
SIAK - SMAK = SICK - SMCK
SIAM = SICM
(1’)
Vì I là trung điểm của BD nên SIBM = SIDM
(2’)
Ta có SMAB = SIABM – SIMA = SABI + SIBM – SIMA
(3’)
SMCD = SIDCM – SIMD = SCDI + SICM – SIMD
(4’)
Cộng hai vế của (3’) và (4’) ta có:
SMCD + SMAB = SABI + SIBM – SIMA + SCDI + SICM – SIMD
Từ (1’) và (2’) suy ra SMCD + SMAB = SABI + SCDI =
1
SABCD
2
Kết luận
Quỹ tích điểm M là đƣờng thẳng IK thuộc miền tứ giác ABCD.
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC đều, I là điểm nằm trong tam giác. Gọi x,
y, z lần lượt là khoảng cách từ I đến BC, CA, AB. Tìm tập hợp tất cả các
điểm I sao cho x, y, z là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Lời giải
A
P
y
z
x
B
Nguyễn Thị Nguyệt
N
I
M
54
C
K37B - SP Toán
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Gọi h là độ dài đƣờng cao của ∆ABC.
Gọi x, y, z lần lƣợt là khoảng cách từ I đến BC, CA, AB và a là độ dài của
cạnh tam giác.
Ta có:
SABC = SIBC + SICA + SIAB
1
1
1
1
a.h = x.a + y.a + z.a
2
2
2
2
h=x+y+z
(1)
Để x, y, z lập thành độ dài ba cạnh của một tam giác thì
x+y[...]... CD 2.2.2 Bài toán cực trị Phƣơng pháp diện tích có thể giúp ta so sánh độ dài đoạn thẳng, số đo góc, số đo chu vi, số đo diện tích, … các bài toán cực trị của hình học phẳng có thể nói là các bài toán về so sánh các yếu tố về độ dài đoạn thẳng, số đo góc, số đo chu vi, số đo diện tích, … Vì vậy phƣơng pháp diện tích là một công cụ khá hữu hiệu trong việc giải các bài toán cực trị của hình học phẳng... MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG Trong hình học có nhiều dạng toán mà khi áp dụng phƣơng pháp diện tích sẽ cho ta lời giải ngắn gọn, độc đáo Ở đây tôi xin trình bày bốn dạng toán cơ bản nhất là bài toán chứng minh, bài toán tìm cực trị, bài toán dựng hình, bài toán tìm tập điểm 2.2.1 Bài toán chứng minh 2.2.1.1 Một số ví dụ Ví dụ 1: Chứng minh rằng tổng khoảng cách từ một điểm tùy ý trong tam giác đều... hệ diện tích giữa các hình Sử dụng công thức diện tích, tính chất và tỷ số diện tích để biễu diễn mối quan hệ đó Biến đổi mối quan hệ trên ta suy ra kết luận của bài toán Nguyễn Thị Nguyệt 7 K37B - SP Toán Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP DIỆN TÍCH TRONG GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG 2.1 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 2.1.1 Sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích đa. .. các hình thì ta có thể tính đƣợc diện tích của các hình đó Ngƣợc lại nếu biết quan hệ diện tích của các hình thì ta có thể suy ra quan hệ của các yếu tố trên Nhƣ vậy sử dụng các công thức diện tích và tỷ số diện tích có thể giúp ta so sánh và thiết lập mối quan hệ giữa các hình với nhau nhƣ ba đƣờng thẳng đồng quy, hai đƣờng thẳng song song,… Để giải một bài toán hình học bằng phƣơng pháp diện tích. .. 3 Bài 3: Cho hình bình hành ABCD, trên cạnh BC và CD lần lượt lấy M và N sao cho CN BM 2 Gọi P và Q theo thứ tự là giao đểm của AM và AN ND MC với BD Chứng minh rằng S APQ 1 S AMN 2 Bài 4: Cho hình bình hành có bốn đỉnh nằm trên bốn cạnh của một tứ giác, trong đó hai đỉnh của hình bình hành là trung điểm hai cạnh đối của tứ giác Chứng minh rằng diện tích hình bình hành bằng nửa diện tích tứ giác. .. dùng hình mở rộng, cắt và ghép hình, chứng minh bằng đại số, chứng minh bằng vi phân…, cách chứng minh dựa vào diện tích nhƣ trên là của một Tổng thống Mỹ năm 1876 Đó đƣợc coi là một trong những cách chứng minh hay và sáng tạo Hơn nữa, cách chứng minh này phù hợp và vừa sức để chứng minh cho học sinh Ví dụ 3: Chứng minh rằng trong tất cả các tứ giác lồi có cùng chu vi cho trước thì hình vuông có diện tích. .. 2.2.1.2 Bài tập củng cố Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD ), hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại P Chứng minh rằng: SPAB +SPCD SABCD Bài 2: Qua một điểm cho trước trong tam giác, kẻ ba đường thẳng song song với các cạnh của tam giác, các đường thẳng này chia tam giác thành sáu phần, ba phần trong đó là các tam giác có diện tích là S1, S2, S3 và S là diện tích của tam giác đã cho.Chứng minh rằng... các hình chiếu của O trên BC, AC, AB Trên các tia OD, OE, OF lấy lần lượt các điểm A’, B’, C’ sao cho OA’ = BC, OB’ = AC, OC’ = AB Chứng minh rằng diện tích tam giác A’B’C’ không phụ thuộc vào vị tí của điểm O trong tam giác Bài 7 Cho hình bình hành ABCD Các điểm E, F, G, H theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA sao cho EG không song song với AD Cho biết diện tích tứ giác EFGH bằng nửa diện tích hình. .. tích tứ giác Bài 5: Cho tam giác ABC Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các 1 1 1 cạnh AB, BC, CA sao cho AD AB , BE BC , CF CA Các đoạn 3 3 3 Nguyễn Thị Nguyệt 21 K37B - SP Toán Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 thẳng AE, BF, CD cắt nhau tạo thành một tam giác Chứng minh rằng diện tích tam giác này bằng 1 diện tích tam giác ABC 7 Bài 6: O là một điểm nằm trong tam giác ABC Gọi D,... tính diện tích đa giác Ta sử dụng công thức tính diện tích đa giác đã nêu ở chƣơng 1 2.1.2 Sử dụng các tính chất 2.1.2.1 Tính chất 1 Cho tam giác ABC, N là điểm giữa B và C sao cho BN = kCN thì SABN =k SACN Đặc biệt nếu N là trung điểm của BC thì SABN = SACN A B A N C B C N 2.1.2.2 Tính chất 2 Cho hai tam giác ABC và tam giác DBC chung cạnh BC Gọi AH và DK là hai đƣờng cao của ∆ABC và ∆DBC Khi đó ta ... Số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác đƣợc gọi diện tích đa giác Diện tích hình H mặt phẳng đƣợc ký hiệu SH 1.2.1.2 Tính chất diện tích * Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện tích đa giác số. .. dƣơng * Hai tam giác có diện tích * Nếu đa giác đƣợc chia thành đa giác điểm chung diện tích đa giác ban đầu tổng diện tích đa giác * Hình vuông có cạnh có diện tích 1.2.1.3 Diện tích hình đặc biệt... PHƢƠNG PHÁP DIỆN TÍCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG 2.2.1 Bài toán chứng minh 2.2.2 Bài toán cực trị 22 2.2.3 Bài toán dựng hình 36 2.2.4 Bài toán tìm